Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
445,05 KB
Nội dung
MBTH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ KHƠNG TẬP TRUNG C17 BÌNH PHƯỚC 2020 TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH: “Định hướng số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam ” ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ BÌNH PHƯỚC - NĂM 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam 1.1/ Khái niệm nông nghiệp 1.2/ Khái niệm nông dân 1.3/ Khái niệm nông thôn 2/ Định hướng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Đẩy mạnh cẩu lại nông nghiệp, phát trìển kinh tế nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn 2.1/ Xây dựng phát triển nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu ngày giàu, đẹp sở thực quy hoạch phát triển nông thôn gắn với quy hoạch phảt triển đô thị Phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế phát huy lợi vùng, miền địa bàn nông thôn 2.2/ Phát huy vai trị nơng dân chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, xây dựng nơng thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu 3/ Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam 3.1/ Giải pháp chung: 3.2/ Thực trạng tỉnh Bình Phước đề số giải pháp cụ thể: 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP 17 A MỞ ĐẦU Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nhằm xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN tiến hành tái cấu nhằm hướng mạnh sang phát triển chiều sâu, coi trọng suất, chất lượng, hiệu hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; đạt kết vô to lớn Vị Việt Nam trường quốc tế giai đoạn vừa qua không ngừng nâng lên, tạo tiền đề quan trọng đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cải thiện sống người dân Sau 35 năm đổi mới, “ ngành nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật, nhiên số vướng mắc, khó khăn, phần có nguyên nhân từ chế, sách Nghị Đảng thực thi thực tế Đảng lãnh đạo, Nhà nước sớm thể chế hóa nội dung cốt lõi Nghị thành văn pháp luật, làm sở cho tổ chức hệ thống trị, người dân thực hiện, chấp hành Cụ thể Nhà nước cần bổ sung sửa đổi luật đất đai, khẳng định đất đai sở hữu Nhà nước xem xét cho phép người nông dân bán quyền sử dụng cho người có nhu cầu theo thỏa thuận Việc góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm tạo điều kiện cho việc áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác để nâng cao suất lao động, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn Phát triển nông nghiệp sở thâm canh, tăng sản lượng chất lượng, giảm chi phí, đạt hiệu cao sử dụng tài nguyên hợp lý Phát triển đa canh trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… Đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân, phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Thông qua việc tiếp tục thực đồng chế, sách an sinh xã hội, giảm nghèo phát triển sản xuất Tăng cường đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn xuất lao động, nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; giao thông thông suốt; hệ thống thủy lợi đảm bảo cung cấp tưới tiêu cho phát triển sản xuất, sinh hoạt cơng nghiệp Do việc thực sách để tạo bước đột phá cho phát triển ngành nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta nói chung, địa phương nói riêng tình hình cịn nhiều bất cập Do tơi chọn đề tài “ Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam” làm thu hoạch kết thúc môn Kinh tế phát triển nhằm củng cố kiến thức cho thân B NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam 1.1/ Khái niệm nông nghiệp Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn nuôi phục vụ đời sống người Theo nghĩa rộng, nông nghiệp ngành sản xuất - kinh doanh, tạo nơng phẩm hàng hóa, phục vụ sản xuất đời sống người 1.2/ Khái niệm nông dân Nông dân người lao động sống nghề làm ruộng người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, sử dụng tư liệu sản xuất đất đai để tạo nông sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất Theo quan điểm đại, nông dân lao động, tham gia hoạt động sản xuất - kinh doanh khu vực nông thôn, với ngành nghề nơng nghiệp 1.3/ Khái niệm nông thôn Nông thôn thuật ngữ dùng để phận quốc gia, khác với thành thị; khu vực dân cư tập trung, chủ yếu làm nghề nơng Cùng với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội văn minh, đại, chất, nông thôn hiểu theo nghĩa rộng lớn - Là địa bàn kinh tế - xã hội nằm ngồi thị, với đặc trưng bật dân cư tập trung, chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp 2/ Định hướng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Đẩy mạnh cẩu lại nơng nghiệp, phát trìển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Trong đó, trọng vào nhiệm vụ: Đẩy mạnh “phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông thôn văn minh Chú trọng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; phát huy tiềm năng, lợi vùng, địa phương Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản xuất với bảo quản, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản chuỗi giá trị” Khuyến khích phát triển nơng nghiệp xanh, sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp cơng nghệ cao, thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu Khai thác lợi so sánh nông nghiệp nhiệt đới, theo vùng lãnh thổ - sinh thái; phát huy tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên - khí hậu, kinh tế - xã hội, văn hóa, truyền thống, lực sản xuất Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, có giá trị gia tăng cao, chuỗi giá trị cao xây dựng thương hiệu mạnh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước xuất Tận dụng tốt hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao, chủ động hội nhập quốc tế Xây dựng hồn thiện sách rà sốt diện tích đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tình hình mới; chuyển đổi cấu trồng phù họp với lợi nhu câu thị trường, thích ứng vói biến đổi khí hậu vùng, miền Hỗ trợ phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại hiệu cao, thân thiện môi trường Quản lý chặt chẽ, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái Khun khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã, thu hút doanh nghiệp đầu tư, cải tiến quản lý nhà nước để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; kết nối nông thôn với đô thị; tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nâng cao, xây dựng đời sống văn hóa, nơng thơn kiểu mẫu bảo vệ mơi trường sinh thái Cơ cấu lại nông nghiệp sở phát huy lợi so sánh ngành lĩnh vực sản xuất, vùng miền; đổi mơ hình tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị Xây dựng, đổi hồn thiện chế, sách khuyển khích nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, chế biến quản lý Triển khai sâu, rộng loại giống mới, kỹ thuật nuôi trồng có suất, chất lượng hiệu cao, thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng, quảng bá hình ảnh phát triển thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp Xây dựng, mở rộng, phát triển thị trường nơng sản nước ngồi nước Định hướng phát triển nông nghiệp theo vùng: Vùng đồng sông Hồng: Đi đầu phát triển khoa học, công nghệ, đôi mớỉ sáng tạo, kinh tế sô, xã hội số Mở rộng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp tn thủ diện tích quy hoạch, ứng dụng cơng nghệ cao, theo mơ hình sản xuất nông nghiệp tập trung theo chuỗi giá trị mặt hàng lúa gạo; có nãng suất cao, chất lượng phẩm cấp tốt, tạo sản phẩm sạch, an toàn, góp phần đắc lực vào bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất Đồng thời, phát triển rau, màu, hoa, cảnh nhiệt đới sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ cao vào sản xuất Chú trọng phát triển rau, củ, sạch, an tồn, hướng tới nơng nghiệp hữu đáp ứng nhu cầu nước xuất Vùng trung du miền núi phía Bắc: Phát huy lợi tài nguyên rưng, Tập trung bảo vệ, khôi phục rừng, rừng đầu nguồn Đẩy mạnh trồng rùng, phát triển lâm nghiệp bền vững, công nghiệp, ăn quả, đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm sản bảo vệ môi trường sinh thái; bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước hồ, đập để điều tiết nước sản xuất sinh hoạt Đồng thời, thực chuyển đổi nhanh hiệu diện tích đất trồng lương thực sang phát triển rau màu, ăn quả, dược liệu Phát triển nơng nghiệp tồn diện, đại, có chất lượng cao; đầu tư phát triển quỹ rừng ; không ngừng nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống nhân dân, đặc biệt ổn định nâng cao đời sống nông dân thuộc đồng bào dân tộc thiểu số Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung: Tập trung phát triển mạnh kinh tế biển két hợp với bảo đảm quốc phòng - an ninh biển Cơ cấu lại nông, lâm nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản gắn với công nghiệp chế biến phát triển cảng biển dịch vụ cảng biển, hạ tầng trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Nâng cao lực phòng, chống, giảm thỉểu thiệt hại thiên tai ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu1 Vùng Tây Nguyên: Nâng cao hiệu diện tích cơng nghiệp, dược liệu, hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản phân phối, xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Chú trọng khôi phục phát triển kinh tế rừng Vùng đồng sông Cửu Long: Tập trung vào sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, đại, quy mô lớn; nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp hiệu cao; tối ưu hóa giá trị nơng nghiệp; phát triển công nghệ giống; công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu sản phẩm Thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế, cấu nông nghiệp phù hợp với vùng sinh thái, chủ động thích ứng, thực hiệu dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Thực chuyển đổi mục tiêu chủ đạo phát triển nơng nghiệp tồn vùng: (1) Chuyển mục tiêu tăng trưởng kinh tế toàn vùng dựa chủ yếu vào ngành lúa gạo sang phát triển tồn diện nơng nghiệp, đa dạng hóa cây, con, phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ - thương mại phục vụ nông nghiệp, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường (2) Chuyển mục tiêu ưu tiên phát triển lúa gạo - thủy sản - trái sang ưu tiên phát triển thủy sản - trái - lúa gạo Quy hoạch vùng trồng lúa, bảo đảm sản xuất lúa gạo theo quy hoạch, kế hoạch, áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất lúa gạo; xây dựng phát triển thương hiệu lúa gạo, thủy sản, trái Việt Nam 2.1/ Xây dựng phát triển nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu ngày giàu, đẹp sở thực quy hoạch phát triển nông thôn gắn với quy hoạch phảt triển đô thị Phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế phát huy lợi vùng, miền địa bàn nông thôn Thực quy hoạch lại điểm dân cư phân tán thuộc địa bàn miền núi, đồng bào dân tộc Hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn mới, với mục tiêu, yêu cầu ngày cao Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn theo hướng gắn với thị hóa, bảo đảm thực chất, vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững Thực xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu xây dựng nông thôn cấp thôn, Tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, kết nối chặt chẽ xây dựng nơng thơn với q trình thị hóa Thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn để xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm Tập trung xử lý ô nhiễm môi trường Tích hợp số chương trình đầu tư triển khai địa bàn nơng thơn vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2.2/ Phát huy vai trị nơng dân chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu Phát huy vai trị chủ thể nơng dân q trình phát triển nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn ; lấy cư dân nông thôn làm chủ thể, đem lại chuyển biến tích cực rõ nét nếp sống tới thơn, bản, ấp, hộ gia đình sống trực tiếp người dân sinh sống nông thơn nâng cao vị vai trị chủ thể nơng dân phát triển nơng nghiệp hàng hóa lớn; trọng gia tăng lực nội sinh giai cấp nông dân, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đại, bền vững, chủ động hội nhập quốc tế ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Nâng cao trình độ, tay nghề Nâng cao suất lao động Tạo mở việc làm có giá trị gia tăng cao cho nông dân Gia tăng thu nhập, sức mua nông dân khu vực nông thôn Gia tăng tài sản, lực sản xuất cho nông dân Nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, giải việc làm, giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh trật tự bảo vệ môi trường Cụ thể hóa nội dung “nơng dân chủ thể” q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn sách để nơng dân biết, nơng dân bàn, nông dân làm nông dân kiểm tra, giám sát q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn điều kiện 3/ Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam 3.1/ Giải pháp chung: Một là, nâng cao nhận thức cấp, ngành, chủ thể, người dân vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn tiến trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với chủ động hội nhập quốc tế ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu tồn cầu Đổi tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động, quán triệt tốt nghị phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn để cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng, quyền, quan, doanh nghiệp, cán đứng đầu tổ chức, quan nhân dân hiểu đầy đủ, sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước vị trí, vai trị nơng nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tận dụng tốt thành tựu khoa học, công nghệ nông nghiệp, phát triển cách mạng 4.0; biến đổi khí hậu tồn cầu; chủ động hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới Tổ chức hoạt động tuyên truyền, định hướng nhận thức để chủ thể kinh tế, quan, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiểu thấu đáo mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, hữu nơng nghiệp - nông dân - nông thôn Phát triển nông nghiệp phát triển nơng dân, nơng thơn ngược lại, phát triển nông thôn, nông nghiệp hướng tới mục tiêu cuối phát triển nông dân, bảo đảm thịnh vượng cho nơng dân nói riêng, dân cư nơng thơn nói chung, góp phần đưa đất nước ta trở thành quốc gia thịnh vượng, văn minh, đại Phát huy tốt mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có ý nghĩa định khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, kinh tế đô thị khu vực nông thôn, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường sinh thái, trật tự an tồn xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng Hai là, tiếp tục đổi mới, hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chú trọng vào nội dung: rà soát, điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lượng công tác quy hoạch theo chức trách, nhiệm vụ ngành địa phương nhằm phát huy hiệu lợi so sánh tự nhiên, xã hội, nguồn lực vùng, miền, địa phương nước Bộ, ngành Trung ương rà soát, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với cấu lại kinh tế đổi mô hình tăng trưởng kinh tế khu vực nơng nghiệp, nơng thơn nước Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy hoạch vùng sản xuất, bảo đảm tính liên kết chặt chẽ, hiệu ngành nông nghiệp, nông thôn với ngành, lĩnh vực khác, quy hoạch bảo đảm an ninh quốc phòng Quy hoạch phải gắn kết hiệu vùng nội vùng kinh tế, phát huy tiềm năng, lợi để phát triển loại nơng sản chủ lực, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng phát triển mặt hàng nông sản đạt thương hiệu quốc gia quốc tế Địa phương quán triệt chủ trượng, đường lối đổi mơ hình tăng trường kinh tế gắn với cấu lại kinh tế, đề án cấu lại ngành nơng nghiệp để rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Quy hoạch vừa tuân thủ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, vừa phát huy lợi vùng tỉnh, vùng huyện địa phương, bảo đảm gắn kết với quy hoạch ngành ngồi nơng nghiệp, phát triển nông thôn Phát triển nông nghiệp tuân thủ quy hoạch đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn hài hịa với phát triển thị, tiến trình thị hóa, giữ gìn bảo vệ cảnh quan mơi trường, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập quán, an ninh, quốc phòng địa phương Ba là, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thực chất, hiệu gắn với cấu lại ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn, đổi hình thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị Thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nông nghiệp từ chiều rộng chủ yếu theo chiều rộng (gia tăng vốn đầu tư, sử dụng lợi tài nguyên, lao động truyền thống “ chủ yếu lao động trực tiếp, canh tác theo tập quán xuất thơ, khơng gắn bó chặt chẽ với bước tiến khoa học, cơng nghệ) sang mơ hình tăng trưởng nông nghiệp chiều sâu (sử dựng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nông nghiệp; sử dụng lao động qua đào tạo ngắn hạn dài hạn, có chun mơn, nghiệp vụ; tích cực, chủ động nghiên cứu triển khai khoa học, công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin) phát triển nên nông nghiệp hàng hóa đại, chất lượng cao Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động công ty, nông - lâm trường quốc doanh; phát triển họp tác xã, kinh tế hộ, kinh tế trang trại sản xuất nơng nghiệp hàng hóa gắn với thị trường, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tập thể, kỉnh tế hộ Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ sở phát triển hình thức hợp tác, liên kết đa dạng hộ gia đình, tổ chức hợp tác, doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Khuyến khích liên kết hộ nơng dân sản xuất với tổ chức: tín dụng, khoa học, công nghệ doanh nghiệp Tổ chức kết nối nông nghiệp với cơng nghiệp chế biến, chuỗi giá trị tồn cầu Trong đó, doanh nghiệp chế biến thương mại “bệ đỡ” đầu tư, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, tiêu thụ sản phẩm, định hướng dẫn dắt chủ thể sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, đặc biệt hộ nông dân tham gia vào cung ứng sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo chuỗi giá trị Đổi mơ hình tổ chức, quản lý nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, phát triển nông nghiệp thông minh, sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin bảo đảm cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển mạnh, khắc phục tình trạng sản xuất cầm chừng, phụ thuộc vào thiên nhiên thị trường tiêu thụ, khắc phục tình trạng sản xuất “manh mún”, “được mùa, giá” “được giá mùa” Trong xây dựng nông thôn nâng cao, trọng khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, phát huy sắc văn hóa, truyền thống đặc sắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, thực xây dựng nông thôn nâng cao điều kiện Bổn là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế, sách tạo động lực cho phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong đó, trọng thực mục tiêu Nghị số 26/NQ-TW Hội nghị Trung ương khóa X; Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 800/QĐTTg phê duyệt Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thơn giai đoạn 2010- 2020 Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt tổ chức quán triệt, thực tốt Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng phát triển nông nghiệp, nông dân xây dựng nông thôn nâng cao, nơng thơn kiểu mẫu Đổi hồn thiện chế, sách khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, chế biến quản lý Triển khai sâu, rộng loại giống mới, kỹ thuật ni trồng có suất, chất lượng hiệu cao, thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng, quảng bá hình ảnh phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Xây dựng, mở rộng, phát triển thị trường nông sản nước ngồi nước Đổi chế, sách huy động nguồn lực đầu vào phát triển thị trường đầu ra, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Trong đó, trọng vào nội dung sau: rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện ban hành đầy đủ, đồng chế, sách trực tiếp có liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đặc biệt trọng rà sốt, điều chỉnh vả hồn thiện sách đất đai, đầu tư, tín dụng, bảo hiểm, đào tạo nghề, giảm nghèo ; tháo gỡ nội dung chồng chéo chế, sách làm giảm hiệu tổ chức triển khai thực sách, đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, nông dân xây dựng nông thôn Chú trọng hồn thiện sách đầu tư, tín dụng, khoa học, công nghệ theo hướng nguồn ngân sách chất xúc tác để huy động tối đa nguồn lực dân, tổ chức trị-xã hội, doanh nghiệp nước đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nơng dân Khuyến khích mở rộng hình thức hợp tác cơng tư để phát triển sản xuất, xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn Xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển nông sản phẩm chủ lực, ngành nghề phỉ nơng nghiệp có chất lượng có sức cạnh tranh cao Khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi nước có lực vốn, khoa học, cơng nghệ, lực phát triển thị trường đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, đầu tư vào vùng miền núi, hải đảo, vùng nghèo Năm là: đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ trực tiếp vào sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp, dịch vụ nông thôn Chú trọng đầu tư nghiên cứu, chuyển giao úng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp từ gieo trồng - bảo quản - chế biến - tiêu thụ sản phẩm; thực sản xuất sạch, an toàn, vệ sinh nhằm nâng cao suất, chất lượng nơng phẩm hàng hóa Coi khâu đột phá để phát triển nông nghiệp hàng hóa kinh tế nơng thơn đại gắn với thị trường nước xuất theo tiêu chuẩn khu vực toàn cầu Đồng thời, tăng cường sử dụng hiệu nguồn lực đâu tư vào đơn vị nghiên cứu khoa học có khả ứng dụng thực tiễn cao, đổi chế tài quản lý khoa học nhằm nâng cao hiệu đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học; hình thành phát triển thị trường khoa học - công nghệ, kết nối chặt chẽ, hiệu cung - cầu sản phàm khoa học - công nghệ, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bền vững Nâng cao lực, hiệu khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Bảo đảm kết hợp hài hòa, hiệu tham gia chủ thể kinh tế, đặc biệt nhà nước doanh nghiệp, tạo động lực chuyển giao tiến khoa học, công nghệ cho nông dân Sáu là: đổi công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực nơng nghiệp, nồng thơn Tiến hành rà sốt, điều chỉnh lại quy hoạch, kế hoạch đảo tạo, dạy nghề cho lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Hướng mạnh đào tạo nghề gắn với thị trường sử dụng lao động, bảo đảm đủ số lượng, cấu ngành, nghề nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện cho người lao động đào tạo có nhiều hội, khả tìm kiếm việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn hiệu quả, bên vững gắn với tạo mở việc làm mới, có giá trị gia tăng cao khu vực nông nghiệp, nông thôn, bảo đâm ly nông không ly hương Đồng thời, tiếp tục đổi nội dung, chương trình, quy trình, phương pháp đào tạo cho lao động nông nghiệp, nông thôn Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo nghề, kết nối đào tạo nghề thành mạng lưới gắn với chủ thể sử dụng doanh nghiệp Đa dạng hóa phương thức, mơ hình đảo tạo, đẩy mạnh hình thức liên kết, đào tạo theo dự án, đề án, mơ hình sản xuất nơng nghiệp; thơng qua doanh nghiệp có hợp đồng liên kết với nơng dân Tăng cường xã hội hóa đào tạo nghề nhằm huy động nguồn lực xã hội vào công tác đào tạo nghề theo địa chỉ, đáp ứng tốt u cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao với xây dựng nông thôn văn minh, giàu đẹp Chú trọng dạy nghề, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, khoa học - công nghệ, tin học hóa cho lực lượng niên nơng thơn nơng dân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp Có sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động nữ, đối tượng sách, có sách đào tạo nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn vùng đô thị hóa Bảy là, phát huy vai trị Nhà nước, thúc đẩy nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển Tinh gọn máy tổ chức quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn Nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp, kinh tê nông thôn xây dựng nông thôn Nâng cao trình độ, lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu nhằm chủ động phịng, chống thiên tai, hạn chế tác động tiêu cực phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.2/ Thực trạng tỉnh Bình Phước đề số giải pháp cụ thể: Một là, Tiếp tục thực tái cấu, phát triển nơng nghiệp tồn diện, theo hướng đại Tập trung đạo thực tái cấu ngành nông nghiệp; xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến; phát triển sản xuất nông nghiệp phải dựa 10 mạnh trồng tỉnh, gắn với chế biến sâu Cụ thể: Xây dựng Đề án Quy hoạch phát triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh, Đề án thành lập Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thị xã Đồng Xoài Xây dựng Quy chế hỗ trợ quản lý nhà đầu tư; Bộ tiêu chí lĩnh vực đầu tư vào Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tiếp tục thực nhiệm vụ cung ứng giống lâm nghiệp UBND tỉnh giao để thực đề án trồng phân tán địa bàn tỉnh giai đoạn 20162020 Tiếp tục khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp; củng cố lại hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; nhân rộng mơ hình hợp tác xã kiểu mới, thúc đẩy phát triển hợp tác xã thương mại - dịch vụ Phấn đấu từ đến năm 2025: thành lập 65 hợp tác xã nông nghiệp, năm 2030 thành lập 100 hợp tác xã đến năm 2045 thành lập 200 hợp tác xã Nâng cao hiệu hoạt động, đặc biệt lợi nhuận, góp phần nâng tỷ lệ đóng góp vào GRDP kinh tế tập thể đến năm 2025 2,5%, năm 2030 3% đến năm 2045 10% Có 100% (90 xã) xã hồn thành tiêu chí số 13 bền vững Thành lập liên hiệp hợp tác xã sản xuất: Cao su, rau sạch, tiêu Hai là, Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập chỗ cho dân cư nông thôn Xây dựng chế khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết doanh nghiệp người dân Chuyển từ phát triển sản xuất nông nghiệp sang trọng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng liên kết “4 nhà”, sản xuất sản phẩm an toàn, giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản… Xây dựng mơ hình liên kết chuỗi điểm (Mơ hình liên kết dọc, liên kết ngang) nông nghiệp để kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng địa bàn tỉnh Tập trung xây dựng mơ hình chăn nuôi heo, gà thả vườn, sầu riêng, Điều, Hồ tiêu… Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp thu hút nhiều lao động nông thôn: Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh điều, cà phê, tiêu, Đầu tư đổi công nghệ, chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng chế biến tinh, chế biến sâu, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Có chế khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng an toàn 11 thực phẩm; tạo chuyển biến rõ rệt chất lượng vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường nhập khẩu, tăng sức cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch: hình thành vùng sản xuất chuyên canh, cánh đồng lớn theo lợi sản phẩm chủ lực tỉnh tập trung huyện Lộc Ninh (Mơ hình nơng nghiệp CNC gắn với du lịch nguồn); Mơ hình du lịch sinh thái gắn với sản xuất Điều hữu cơ, thưởng thức sản phẩm người địa rượu cần, canh thục, nhíp, đọt mây huyện Bù Gia Mập Bù Đăng Hình thành xây dựng loại hình du lịch vùng nơng thơn kết hợp tham qua cụm nghề, (Du lịch sinh thái tham quan nghề dệt thổ cẩm Xã An Khương, Thanh An Hớn Quản, Sóc Bom Bo ) Ba là, Xây dựng nông thôn văn minh, đại gắn với thị hóa; phát triển sở hạ tầng nông thôn; cải thiện nhanh điều kiện sinh sống vùng nơng thơn Ban hành tiêu chí nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu để q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn diễn liên tục khơng có điểm dừng Định hướng nơi có điều kiện trở thành huyện nơng thơn (50% huyện đạt chuẩn vào năm 2025, 70% huyện đạt chuẩn vào năm 2030 đến năm 2045 đạt 100%) Tiếp tục thực có hiệu chế đặc thù xây dựng nông thôn mới, năm làm thêm 500km – 1000km đường bê tông xi măng mở rộng sang cơng trình thiết yếu khác (trường học, nhà văn hóa, cầu, cống, vỉa hè,…) Tạo điều kiện xã hội hóa số nội dung xây dựng nông thôn như: sở hạ tầng thương mại nông thôn, thu gom xử lỷ rác thải, cấp nước sinh hoạt, bưu - viễn thơng, dịch vụ giáo dục cấp mầm non, tiểu học Tập trung giải quyết, tháo gỡ tiêu chí khó khăn, cộm như: Giao thông, Trường học, thu nhập, môi trường… Đồng thời, tiếp tục ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư cho cơng trình này, việc phân bổ cần tập trung, có trọng tâm, trọng điểm, khơng dàn trải Bốn là, Nâng cao toàn diện thu nhập đời sống vật chất, tinh thần dân cư, đảm bảo công xã hội nông thôn Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, gắn với tạo việc làm: đổi công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp; chuẩn hóa phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; thực rà soát, xếp mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnhtrên sở dự báo nhân lực theo lĩnh vực… Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn: Tổ chức tốt việc dự 12 báo thị trường, hướng nghiệp Trang bị kỹ cho lao động theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo, khả ngoại ngữ, lao động chất lượng cao, trọng công tác dự báo hướng nghiệp Tập trung nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân khu vực nơng thơn; có giải pháp để đảm bảo người nơng dân có tư liệu sản xuất Triển khai kịp thời, đầy đủ, đảm bảo công bằng, khách quan chương trình, sách, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Thực giảm nghèo tập trung xã có tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh, xã, thôn thuộc diện khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng đơng đồng bào DTTS Giảm dần sách hỗ trợ mang tính trợ cấp, tăng cường sách hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho hộ nghèo; có chế khuyến khích tính chủ động, vươn lên tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại An sinh xã hội: Tổ chức thực Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo An sinh xã hội, phấn đấu năm giảm 2000 – 2500 hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2021 – 2025 Đề án thực Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Phước giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm 2030; Đảm bảo 100% số hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn sản xuất, tiếp cận nguồn lực dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, văn hóa, học nghề, cần tập trung thực giải pháp: + Về giáo dục, đào tạo: Miễn giảm học phí cho trẻ em học mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thuộc hộ nghèo; học sinh, sinh viên học sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học người DTTS thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục cho em hộ nghèo Đổi nâng cao hiệu công tác đào tạo cử tuyển gắn với sử dụng + Về y tế: Tạo điều kiện cho hộ nghèo dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, củng cố mạng lưới y tế sở Tuyên truyền thông tin quyền lợi tham gia BHYT đến người dân + Về nhà ở: Hỗ trợ nhà nhằm đảm bảo cho hộ nghèo có nhà an toàn, ổn định bước nâng cao mức sống, góp phần giảm nghèo bền vững theo nguyên tắc nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình tham gia + Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt, nhà vệ sinh: Đầu tư nâng cấp số công trình nước tập trung; xây dựng sửa chữa cơng trình cấp nước nhỏ lẻ để cấp nước hợp vệ sinh; xây dựng, lắp đặt cơng trình xử lý nước quy mơ hộ gia đình để cấp nước Khẩn trương quy định cụ thể mức hỗ trợ cấp bù giá nước cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi có cơng trình thu khơng đủ chi phí 13 nhằm trì phát huy hiệu hoạt động cơng trình Năm là, Nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường nông thôn Xây dựng phương án phòng, chống thiên tai, lụt, bão; chủ động bố trí xếp lại dân cư Hiện đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm dự báo cảnh báo sớm tượng thời tiết, khí hậu cực đoan thiên tai Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng; bảo đảm an tồn hồ chứa; đảm bảo an ninh nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Đảm bảo an ninh lương thực thơng qua bảo vệ, trì hợp lý quản lý bền vững quỹ đất cho nông nghiệp; chuyển đổi cấu trồng, vật ni; tạo giống thích ứng với biến đổi khí hậu; hồn thiện hệ thống kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh Sáu là: Đề xuất đổi chế sách tổ chức sản xuất gắn với xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nông thôn Quy hoạch điều chỉnh lại vùng trồng chuyên canh, trọng tâm điều, cao su, ăn trái, lấy gỗ sở điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, nhu cầu nguyên liệu sở chế biến để xác định quy mô cho loại trồng; chuyển phần diện tích trồng cao su sang quy hoạch đất công nghiệp, đô thị, dân cư, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Xây dựng sách hỗ trợ người sản xuất vùng quy hoạch vốn, kỹ thuật, tổ chức sản xuất để nâng cao hiệu làm sở hình thành chuỗi liên kết Quy hoạch vùng chăn ni hướng đến an tồn dịch bệnh, chăn ni cơng nghiệp, chăn ni phải bước chi phối tồn ngành chăn ni; khuyến khích chăn ni tập trung, đảm bảo biện pháp an toàn dịch bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty chăn nuôi đầu tư xây dựng, phát triển trang trại chăn nuôi heo, gà để cung cấp nguồn giống, sản phẩm chất lượng cao Tăng cường công tác quản lý Nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm Đảm bảo hoạt động giết mổ theo quy trình, 100% thịt gia súc, gia cầm lưu thơng thị trường có kiểm soát thú y Xây dựng thương hiệu 03 sản phẩm xuất chủ yếu để tăng nhanh số lượng kim ngạch xuất 14 C KẾT LUẬN Hiện ngành nông nghiệp, nông dân nông thôn nước nói chung địa phương nói riêng có đổi toàn diện chiến lược, mục tiêu, tầm nhìn ngành Thơng qua tác động sách cơng mà có tác động ngành nông nghiệp, nông dân nông thôn nhằm sử dụng nguồn lực hợp lý hiệu nữa, từ giúp điều chỉnh cấu ngành từ chưa hợp lý, hiệu thành cấu có hợp lý hiệu hơn, phù hợp với tín hiệu thị trường Đối với Bình Phước, sau có Nghị trung ương 26, Tỉnh ủy Bình Phước tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị đến toàn thể cán bộ, đảng viên; 22/22 Đảng trực thuộc tổ chức quán triệt xây dựng kế hoạch thực tái cấu ngành nông nghiệp, nông dân nông thôn quan tâm thực đạt số kết quan trọng lĩnh vực: Trong công tác tuyên truyền, đạo điều hành nhằm nâng cao nhận thức người dân tái cấu ngành nông nghiệp, nông dân nông thôn thực thường xuyên nhiều kết đáng khích lệ năm qua kinh tế nông nghiệp chuyển dịch rõ nét, nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm Sản xuất nông - lâm nghiệp thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao kinh tế đóng góp lớn cho thu nhập chung toàn tỉnh; giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp giai đoạn 2008-2020 tăng bình qn hàng năm 6,95% Đối với nơng dân thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 44,7 triệu đồng, tăng 4,75 lần so với năm 2008 (14,58 triệu đồng) đạt mục tiêu đề Xóa đói giảm nghèo đạt kết khá, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 6,11% năm 2008 (theo chuẩn cũ) xuống 1,34% năm 2020 (theo chuẩn tiếp cận đa chiều) đạt mục tiêu đề Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60% đạt kế hoạch đề ra; bưu viễn thơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân; 98% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Với nỗ lực cấp, ngành người dân tỉnh, Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh đạt nhiều kết khả quan, cụ thể: đến tháng 6/2021 tồn tỉnh có 60/90 xã đạt chuẩn nông thôn mới; xã công nhận nông thôn nâng cao; đơn vị cấp huyện cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; 17 thôn, ấp công nhận đạt chuẩn Số tiêu chí bình qn tồn tỉnh đạt 17,47 tiêu chí Tồn tỉnh khơng cịn xã 10 tiêu chí Vì việc thực sách nông nghiệp, nông dân nông thôn Đảng, Nhà nước thời gian tới địa bàn tỉnh địi hỏi cấp ủy, 15 quyền địa phương quan chuyên môn, đội ngũ, cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tiên phòng gương mẫu thực tốt chủ trương sách Đảng, Nhà nước để xây dựng quê hương tỉnh Bình Phước ngày phát triển./ 16 TÀI LIỆU HỌC TẬP 1/ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giảo trình Kỉnh tế phát triển (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 2/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011,2016 3/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chiính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, II 4/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 26-NQ/TW ngày 05-8-2008 Hộỉ nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 5/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận sổ 97-KL/TW ngày 15-5- 2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương bảy khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 6/ Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 4-5- 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nống thơn mớỉ giai đoạn 2010-2020 7/ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình kỉnh tế học phát triển (Hệ Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2011 17 ... Nam: Nghị số 26-NQ/TW ngày 0 5-8 -2 008 Hộỉ nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn 5/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận sổ 97-KL/TW ngày 1 5-5 - 2014 Bộ Chính... thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường (2) Chuyển mục tiêu ưu tiên phát triển lúa gạo - thủy sản - trái sang ưu tiên phát triển thủy sản - trái - lúa gạo Quy hoạch vùng trồng... yếu làm nghề nông Cùng với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội văn minh, đại, chất, nông thôn hiểu theo nghĩa rộng lớn - Là địa bàn kinh tế - xã hội nằm ngồi thị, với đặc trưng bật dân cư tập