Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT KINH Giảng Giải H.T thiền sư Thích Thanh Từ LỜI ĐẦU SÁCH Trí tuệ Bát-nhã thấy lý Trung đạo, không mắc kẹt hai bên có khơng v v… Vì biết rõ vạn vật nhân duyên sanh, nên chủ thể làm thật có được; đủ dun vạn vật sanh nói thật khơng? Như kinh nói "chúng sanh khơng phải chúng sanh, gọi chúng sanh… Thế giới giới, gọi giới…" "Khơng phải chúng sanh", dun hợp khơng có chủ thể "Gọi chúng sanh", giả tướng giả danh tiền phủ nhận To giới duyên hợp khơng chủ thể, nên nói "khơng phải giới"; cụ thể chúng sanh sống nương nhờ giới giả tướng giới chối bỏ được, nên nói "gọi giới" Thế mà, có số người học Phật nơng nói: "Bátnhã chấp khơng" Quả thật họ người đáng thương, học Phật mà hoảng sợ trí tuệ giác ngộ Bát-nhã có cơng dụng, có khả phá kiến chấp Người học Phật cần yếu phải nhờ để dẹp tan tất kiến chấp sai lầm cố hữu, lơi kéo vào vịng trầm ln muôn vạn kiếp Nếu không tận dụng kiếm Bát nhã chặt đứt xiềng xích kiến chấp, khó mong khỏi ln hồi.Diệu dụng kinh Kim Cang Đọc toàn kinh Kim Cang, thấy Phật phá khơng cịn sót kiến chấp Đây bom, khối chất nổ mạnh làm nổ tung hai núi kiến chấp chúng sanh Có số người bảo "Tụng kinh Kim Cang nóng" Họ sợ tụng kinh Kim Cang, khơng chịu sức cơng phá khốc liệt kinh Ngược lại, Ngũ tổ Hoằng Nhẫn khuyên người tu thiền nên tụng kinh Kim Cang Ngài đem kinh Kim Cang giảng cho Lục tổ Huệ Năng nghe, nhân Lục tổ ngộ đạo Chúng giảng kinh Kim Cang Thiền viện Thường Chiếu thiền sinh ghi từ băng nhựa Đọc qua ghi xong, đồng ý cho in để nhiều người xem Tuy nhiên, không tránh khỏi vài điều sơ sót, xin quý vị cảm thơng cho THÍCH THANH TỪ Viết Thiền viện Thường Chiếu vào mùa An cư năm 1992 LƯỢC KHẢO Kinh Kim Cang có người đọc Kim Cương Kinh đức Phật nói, nguyên văn chữ Phạn, sau truyền sang Trung Quốc dịch chữ Hán A- Những nhà phiên dịch Phạn-Hán: 1- Ngài Cưu-ma-la-thập (Kumãrajiva) chùa Thảo Đường Trường An Vào niên hiệu Hoằng Thủy năm thứ tư, tức năm 402 Tây lịch, thuộc đời Dao Tần, Ngài dịch tên kinh "Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật" Đây có giá trị nhất, gọi định bản, dịch người dùng để trì tụng Bản nằm Tam Bảo tụng ngày (Kinh nhật tụng) 2- Ngài Bồ-đề-lưu-chi (Bodhiruci) đời Ngụy dịch tên kinh đồng với tức "Kim Cang Bát-nhã ba-la-mật" vào khoảng 508 Tây lịch 3- Ngài Ba-la-mật-đà (Paramàrtha) -Trung Hoa dịch Chân Đế- dịch vào đời Trần, khoảng kỷ thứ VI, để tên "Kim Cang Bát-nhã Ba-la- mật" 4- Ngài Đạt-ma-cấp-đa (Dharmagupta) đời Tùy, khoảng đầu kỷ thứ VII dịch tên đồng "Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật" 5- Ngài Huyền Trang đời Đường, khoảng kỷ thứ VII, dịch chung Đại Bát-nhã, 600 quyển, gồm 16 hội, "Kim Cang" hội thứ 9,quyển 577 Đại Bát-nhã 6- Ngài Nghĩa Tịnh đời Đường đầu kỷ thứ VIII, dịch tên kinh "Phật thuyết đoạn Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh" Ngài có Ấn Độ mang chữ Phạn Sáu nhà dịch đồng kinh, sau ý ngài Cưu-ma-la-thập, ngài Huyền Trang ngài Nghĩa Tịnh B- Những nhà sớ giải: Kinh Kim Cang thiền sư giảng sư Trung Hoa ý sớ giải, có thảy độ mười nhà 1- Ngài Trí Khải đời Tùy để tên "Kim Cang Bát-nhã kinh sớ" gồm 2- Ngài Kiết Tạng đời Tùy để tên "Kim Cang Bát-nhã sớ", gồm bốn 3- Ngài Khuy Cơ đời Đường để tên "Kim Cang Bát-nhã kinh tán thuật" gồm hai 4- Ngài Tông Mật tức ngài Khuê Phong đời Đường, để tên "Kim Cang Bát-nhã kinh sớ luận toát yếu" gồm hai 5- Ngài Trí Nghiêm thuộc đời Đường, để tên "Kim Cang Bát-nhã ba-la-mật kinh lược sớ" gồm hai 6- Ngài Tử Cừ đời Tống để tên "Kim Cang kinh toát yếu san định ký" gồm bảy 7- Ngài Tông Lặc Như Khởi vào đời Minh, để tên "Kim Cang Bát nhã Ba-la-mật giải" gồm 8- "Kim Cang chư gia" trích lời giảng thiền sư 9- Gần có ngài Thái Hư để tên "Kim Cang giảng lục" 10- Gần cư sĩ Giang Vị Nông, để tên "Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh giảng nghĩa" C - Những nhà phiên dịch Hán Việt: 1- Hịa thượng Thích Trí Tịnh dịch Tam Bảo tụng ngày 2- Hòa thượng Thiện Hoa dịch Phật Học Phổ Thông (tức mười hai nấc thang giáo lý) 3- Thượng tọa Huệ Hưng dịch Kim Cang Giảng Lục ngài Thái Hư 4- Cư sĩ Đồ Nam dịch ông Giang Vị Nông Quyển Kim Cang chư gia dịch D - Sự liên hệ kinh Kim Cang Thiền tông Dĩ nhiên biết đức Lục tổ gánh củi vào khách điếm bán, thấy có người tụng kinh Kim Cang, đức Lục tổ nghe qua, tâm liền khai ngộ, hỏi thăm biết Ngũ tổ Huỳnh Mai dạy đồ đệ trì tụng "Kim Cang", Ngài tìm đến học đạo Trong Thiền tông lúc Tổ Bồ-đề-đạt-ma (Bodhidharma) truyền tâm ấn cho ngài Huệ Khả, Tổ trao bốn kinh Lăng-già (Lankà) để làm tâm ấn Đến đời Ngũ tổ, thấy Kim Cang kinh tối yếu nhà Thiền, Ngài dạy: Chẳng tăng ni mà cư sĩ nên trì tụng kinh Kim Cang Ngũ tổ chủ trương dùng kinh Kim Cang để ấn tâm, nên Lục tổ đến học, vào trước truyền y bát, Ngài đem kinh Kim Cang giảng Khi giảng đến câu Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, Lục tổ hoàn toàn liễu ngộ Như Lục tổ ngộ đạo truyền y bát làm Tổ nhân nơi kinh Kim Cang Do thấy rõ tầm quan trọng kinh Thiền tông Sau kinh Kim Cang xem tâm ấn nhà Thiền Trong chùa, thiền viện kinh xem kinh NhậtTụng Ngài Khuê Phong bảo: Kim Cang kinh quí đáng để ấn tâm Học kinh Kim Cang học thẳng vào phương pháp tu Thiền KINH KIM CANG GIẢNG Bản giảng y theo dịch ngài Tam tạng pháp sư Cưu-ma-lathập,vì cơng nhận văn chương lưu loát sâu sắc hết Nếu xem lại ngài Nghĩa Tịnh ngài Huyền Trang, thấy hai dịch nặng văn nghĩa Ngài La-thập không kẹt văn nghĩa, cốt cho ta nhận lời Phật dạy, ý Phật nói, nên văn dịch Ngài thâm thúy gẫy gọn dễ hiểu Thái tử Chiêu Minh đời Lương, đọc Kim Cang, lãnh hội ý nên chia kinh làm ba mươi hai phần người đọc dễ nhận hiểu ĐỀ KINH: Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật - Kim Cang chất cứng hay phá thứ khác mà kim loại khác khơng phá - Bát-nhã âm theo tiếng Phạn - Ba-la-mật âm theo tiếng Phạn - Kinh chữ Hán Đề kinh gồm chữ Hán lẫn chữ Phạn Người Trung Hoa dịch kinh, chữ dịch dịch, chữ khơng thể dịch hết nghĩa để nguyên âm tiếng Phạn Bát-nhã nghĩa chánh trí tuệ Ba-la-mật dịch đến bờ dịch cứu kíùnh viên mãn Trí tuệ cứu kính viên mãn gọi Bát-nhã ba-la-mật, nói "trí tuệ" e có lầm lẫn Ở gian người khôn ngoan lanh lợi gọi người có trí tuệ, nên từ ngữ "Trí tuệ Bát-nhã" để giản trạch cho đừng lầm với trí tuệ người gian Trí tuệ Bát-nhã trí tuệ thấu lý thật, thấy thể chân thật pháp, khơng cịn kẹt kiến chấp, nhìn thiên lệch chưa thấu đáo.Do thấu lẽ thật, nên trí tuệ đến chỗ cứu kính phá tất tà thuyết ngoại đạo mà dẹp hết mê lầm chấp trước người Cho nên khả cơng phá vượt tất cả, dụ kim cương chất cứng phá tan kim loại khác mà thứ khác không phá hoại Kim Cang Bát-nhã ba-la-mật trí tuệ vững chắc, kiên cố phá dẹp tất tà thuyết ngoại đạo làm cho hết chấp trước sai lầm, mê mờ đen tối để đến bờ giải thoát, giác ngộ Kinh lời giảng dạy đức Phật góp lại thành Kinh khế kinh tức khế lý khế Tất kinh Phật phải đủ hai nghĩa khế lý khế cơ, nghĩa vừa hợp chân lý, vừa hợp người Thiếu hai điều kể chưa gọi kinh được, chủ yếu đạo Phật cốt giáo hóa chúng sanh giác ngộ, thấy lẽ thật (đúng chân lý) chúng sanh tin nhận (hợp cơ) Khế khế lý cịn hiểu tùy dun bất biến Kinh Phật nói ngàn đời khơng sai, bất biến; vào thời theo mà nói, thấp cao, tùy duyên KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA-LA-MẬT KINH Giảng Giải ( Phần 01) H.T thiền sư Thích Thanh Từ ĐOẠN ÂM: PHÁP HỘI NHÂN DO Như thị ngã văn: Nhất thời Phật Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên đại Tỳ-kheo chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu Nhĩ thời Thế Tôn thực thời, trước y trì bát, nhập Xávệ đại thành khất thực Ư kỳ thành trung thứ đệ khất dĩ, hồn chí bổn xứ Phạn thực ngậtù, thu y bát, tẩy túc dĩ, phu tòa nhi tọa DỊCH: NGUYÊN DO CỦA PHÁP HỘI Tôi nghe vầy: Một hôm đức Phật nước Xá-vệ (Sràvasti) rừng Kỳ- đà (Jeta) vườn Cấp Cô Độc với chúng đại Tỳ-kheo ngàn hai trăm năm mươi vị Khi gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực xong, trở nơi chúng Thọ trai rồi, Ngài dẹp y bát, rửa chân, trải tòa ngồi -GIẢNG: Đoạn diễn tả pháp hội Phật nói kinh Kim Cang Phần đầu cho lục chủng chứng tín Sáu điều mở đầu kinh Đây giống lối biên ngài A-nan (Ananda) thấy lời Ngài nói có giá triï thật "Như thị ngã văn" "Tôi nghe vầy", cho người nghe pháp nghe "Tôi" người nghe tức ngài A-nan "Như vầy" pháp nghe tức đề tài buổi thuyết pháp "Nhất thời" thời gian Vì thuở xưa thời gian nước khác nói hơm, khơng xác định hơm ngày tháng Phật vị chủ tọa buổi nói pháp Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên nơi Phật thuyết pháp Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên: Trưởng giả Cấp Cô Độc tên thật Tu-đạt-đa (Sudatta), ơng hay bố thí, cứu giúp người nghèo khổ cô độc nên gọi Cấp Cơ Độc Ơng muốn mua vườn thái tử Kỳ-đà để cất tinh xá thỉnh Phật đến thuyết pháp Thái tử bảo ơng đem vàng lót đầy vườn thái tử bán vườn cho ơng Khi ơng trải vàng gần xong, thái tử vui vẻ bảo đừng chở vàng thêm thái tử xin cúng tất cối vườn cho đức Phật, nên thành tên rừng Kỳ-đà vườn Cấp Cơ Độc Chúng đại Tỳ-kheo gồm ngàn hai trăm năm mươi vị cử tọa Thời gian, nơi chốn số cử tọa cho thấy kinh tự ý ngài A-nan nói, mà Ngài nghe hội thuyết pháp gồm thảy ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ-kheo Sáu điều gọi lục chủng chứng tín, nghĩa sáu điều làm chứng tin kinh tự ý ngài A-nan nói ra, mà Ngài thuật lại buổi thuyết pháp đức Phật Đến phần thứ hai tả cảnh Phật nói pháp Khi buổi sáng gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào thành Xá-vệ khất thực Khất thực theo thứ lớp: Nếu hàng phật tử thỉnh thọ trai khơng cần theo thứ lớp, thẳng đến nhà thỉnh Cịn khất thực theo thứ lớp, xóm có nhà nghèo, nhà giàu, đến nhà thứ nhất, không cúng dường đến nhà thứ hai, thứ ba v v… không phân biệt giàu nghèo đến cúng dường Thọ trai xong, xếp y, dẹp bát, rửa chân rồi, trải tòa ngồi kiết già Đoạn tả lại sống bình dị đức Phật, sáng khất thực, ăn xong rửa bát, xếp y, rửa chân, trải tịa ngồi kiết già, nói chuyện với chúng Đó ý thâm sâu muốn chân lý khơng ngồi việc bình thường để đánh tan lịng hiếu kỳ, tưởng chân lý mầu nhiệm ngồi việc bình thường Thấy chân lý việc bình thường thấy đạo, trái lại lạc hướng Khi ngài Triệu Châu Tùng Thẩm hỏi ngài Nam Tuyền "Thế đạo? " Nam Tuyền trả lời "Bình thường tâm thị đạo", nghĩa tâm bình thường đạo Ơng Lý Tường đến hỏi ngài Dược Sơn Duy Nghiễm "Thế đạo? " Ngài bảo "Vân thiên, thủy bình", nghĩa mây trời xanh, nước bình Việc bình thường hợp với tinh thần Đại thừa ************************************************** ĐOẠN ÂM: THIỆN HIỆN KHẢI THỈNH Thời trưởng lão Tu-bồ-đề đại chúng trung, tức tùng tòa khởi, thiên đản hữu kiên, hữu tất trước địa, hiệp chưởng cung kính nhi bạch Phật ngôn: "Hy hữu Thế Tôn! Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ-tát, thiện phó chúc chư Bồ-tát Thế Tôn! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát Anậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm, vân hà ưng trụ, vân hà hàng phục kỳ tâm? " Phật ngôn: "Thiện tai, thiện tai! Tu-bồ-đề, nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ-tát, thiện phó chúc chư Bồ-tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát Anậu đa- la tam-miệu tam-bồ-đề tâm, ưng thị trụ, thị hàng phục kỳ tâm" "Duy nhiên, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn" DỊCH: THIỆN HIỆN THƯA HỎI Khi trưởng lão Tu-bồ-đề (Subhuti) đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, bày vai áo bên mặt, gối mặt q xuống đất, chấp tay cung kính bạch Phật rằng: "Thế Tơn! Rất có, đức Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát Bạch Thế Tôn! Người thiện nam, người thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên trụ, hàng phục tâm kia? " Đức Phật bảo: "Lành thay, lành thay! Này Tu-bồ-đề, lời ơng nói, Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát, ơng lắng nghe cho kỹ, ta ơng mà nói Người thiện nam, thiện nữ phát tâm Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác nên mà trụ, mà hàng phục tâm kia" - "Xin vâng, bạch Thế Tơn! Con nguyện thích nghe" -GIẢNG: Đây phần thưa hỏi ngài Tu-bồ-đề Tu-bồ-đề vị A-la-hán thâm hiểu lý Bát-nhã Có chỗ dịch Thiện Hiện, có chỗ dịch Khơng Sanh, có chỗ dịch Kiết Tường Nói Tu-bồ-đề dịch âm tiếng Phạn Trong Đại Bát-nhã dịch Thiện Hiện, nói Tu-bồ-đề vị Thiện Hiện khéo Ngài Tu-bồ- đề thuộc hàng trưởng lão Trước hết phần nghi thức Theo lễ nghi Ấn Độ, đệ tử muốn thưa hỏi Phật điều phải bày vai áo bên mặt, quì gối mặt xuống chấp tay cung kính thưa hỏi Hộ niệm: Hộ bảo hộ, niệm nhớ nghĩ Phó chúc trao dặn lại Trước hết ngài Tu-bồ-đề tán thán Phật: Đức Thế Tơn bậc có gian, Ngài thường bảo hộ nhớ nghĩ vị Bồ-tát, khéo trao dặn lại vị Bồ-tát Tán thán Phật xong rồi, ngài Tu-bồ-đề bắt đầu thưa hỏi Phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác phát tâm cầu thành Phật Ngài Tu-bồ-đề hỏi Phật: Giả sử có người thiện nam, thiện nữ muốn phát tâm cầu thành Phật phải để an trụ tâm hàng phục tâm đó? Làm an trụ, hàng phục tâm kia? hai câu hỏi then chốt toàn kinh, hai câu hỏi quan trọng cho tu hành Tất chúng ta, phát tâm tu theo đạo Phật, nguyện tiến tới Phật quả, muốn tiến tới Phật phải làm sao? Tức phải an trụ tâm hàng phục tâm, cịn tâm điên đảo thành Phật được? Thế nên chỗ yếu người tu Phát tâm vô thượng đặt mục tiêu tiến, an trụ hàng phục vọng tưởng chuyện dễ Phát tâm cầu thành Phật buổi đầu, nhiều chướng ngại phải vượt qua Phật thừa nhận lời tán thán ngài Tu-bồ-đề nên đức Phật bảo rằng: "Lành thay, lành thay! Đúng lời ơng nói, Như Lai thường hộ niệm vị Bồ-tát khéo phó chúc vị Bồ-tát" Bởi đức Phật ln ln nhớ nghĩ cho vị Bồ-tát tiến lên Phật dặn dò vị Bồ-tát làm lợi ích cho chúng sanh để tiến lên Phật Đó chủ đích mà đức Phật mong mỏi giáo hóa Tiếp đến Phật dạy: Bây ông phải lắng tâm nghe cho kỹ, ông mà nói Những người thiện nam, thiện nữ phát tâm cầu thành Phật nên lời tơi dạy sau mà an trụ tâm, nên lời tơi dạy sau mà hàng phục tâm Đó lời Phật hứa dạy, ngài Tu-bồ-đề thưa: Xin vâng, đức Thế Tơn nguyện thích nghe lời Đây bắt đầu thời thuyết pháp chánh Qua đoạn thấy rõ tinh thần người xưa đến học đạo Trong hội chúng đông đảo, đức Phật thọ trai xong, trải tọa cụ ngồi kiết già rồi, ngài Tu bồ- đề theo nghi lễ quì gối chấp tay tán thán Phật trước, thưa hỏi điểm quan trọng Như đức Phật thuyết pháp đệ tử có thắc mắc nghi ngờ đem thưa hỏi, nhân đức Phật thuyết pháp Hiện chùa học đạo vậy, có thắc mắc đem hỏi, có lợi lợi cho người chung quanh Ai muốn hàng phục tâm mình, an trụ tâm mình, phải theo dõi lời Phật dạy sau ************************************************** ĐOẠN ÂM: ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG Phật cáo Tu-bồ-đề: Chư Bồ-tát ma-ha-tát ưng thị hàng phục kỳ tâm Sở hữu thiết chúng sanh chi loại, nhược noãn sanh, nhược thai sanh, nhược thấp sanh, nhược hóa sanh, nhược hữu sắc, nhược vô sắc, nhược hữu tưởng, nhược vô tưởng, nhược phi hữu tưởng phi vô tưởng, ngã giai linh nhập vô dư Niết-bàn nhi diệt độ chi Như thị diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh, thực vô chúng sanh đắc diệt độ giả Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề, nhược Bồ-tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ-tát DỊCH: CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA Phật bảo Tu-bồ-đề: Các vị Bồ-tát lớn nên mà hàng phục tâm Có tất lồi chúng sanh lồi sanh trứng, loài sanh thai, sanh chỗ ẩm ướt, hóa sanh, có hình sắc, khơng hình sắc, có tưởng, khơng tưởng, chẳng có tưởng chẳng khơng tưởng, ta khiến vào vơ dư Niết-bàn mà diệt độ Diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật khơng có chúng sanh diệt độ Vì cớ sao? Này Tubồđề, Bồ-tát cịn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức Bồ-tát -GIẢNG: - Chín lồi chúng sanh trùm tất chúng sanh - Niết-bàn nghĩa vơ sanh Niết-bàn có hữu dư y Niết-bàn vơ dư y Niết bàn Những vị chứng A-la-hán, vơ sanh cịn thân hình tướng gọi hữu dư Niết-bàn; Niết-bàn sau xả thân nghĩa vơ sanh sau khơng cịn thân tướng gọi vơ dư Niết-bàn - Bốn tướng: Tướng ngã: Thấy có thật Tướng nhân: Thấy có người thật Tướng chúng sanh: Thấy tất lồi có thật Tướng thọ giả: Thấy có mạng sống tiếp nối thời gian Đây đến phần Phật trả lời hai câu hỏi trước ngài Tu-bồ-đề Câu hỏi đầu an trụ tâm, câu hỏi thứ hai hàng phục tâm, trả lời đức Phật đổi lại trả lời câu hỏi hàng phục tâm trước câu hỏi an trụ tâm sau Trong đoạn Phật dạy cách hàng phục tâm tức phương pháp tu hành Đức Phật dạy: Đối với tất loài chúng sanh ta đưa họ vào chỗ Niết-bàn khơng cịn hình tướng để họ diệt độ Diệt độ khơng biết chúng sanh mà thật khơng có chúng sanh diệt độ Đó hàng phục tâm, q vị làm điều khơng? Phật lại bảo tiếp: Tại thế? Vì Bồ-tát tướng ngã hay tướng nhân, tướng chúng sanh,tướng thọ giả khơng phải Bồ-tát