1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lý 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh THPT miền núi​

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chương 'Dòng Điện Trong Các Môi Trường' Vật Lý 11 Nhằm Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Của Học Sinh THPT Miền Núi
Tác giả Nguyễn Xuân Toàn
Người hướng dẫn PGS.TS Tô Văn Bình
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Vật lý
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN XN TỒN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG" VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN XUÂN TOÀN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG" VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Xuân Toàn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: PGS TS Tơ Văn Bình, ngƣời thầy nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Vật lí Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô thuộc tổ mơn PP khoa Vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Các trƣờng: THPT Ngọc Hà; THPT Lê Hồng Phong, PTDT Nội Trú tỉnh Hà Giang, đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ trình tìm hiểu thực tế kiểm nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô cộng tác TNSP, anh chị em đồng nghiệp ngƣời thân gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên! Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Xn Tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức học sinh THPT miền núi 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức HS 1.2.3 Các thành tố lực vận dụng kiến thức HS 1.2.4 Vai trò hứng thú với phát triển lực vận dụng kiến thức HS 10 1.3 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức HS THPT miền núi dạy học vật lý 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 1.3.1 Một số đặc điểm HS THPT miền núi 11 1.4 Thực trạng dạy học chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” vật lý 11 trƣờng THPT miền núi 13 1.4.1 Mục đích điều tra 13 1.4.2 Phƣơng pháp, nội dung điều tra 13 1.4.3 Kết điều tra 14 1.4.4 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức HS THPT miền núi dạy học vật lý 17 1.4.5 Phát triển lực vận dụng kiến thức qua việc phát triển hứng thú HS học 18 1.4.6 Phát triển lực vận dụng kiến thức qua dạy học phát giải vấn đề 20 1.4.7 Phát triển lực vận dụng kiến thức sử dụng thí nghiệm dạy học 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 28 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung, mục tiêu dạy học chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” Vật lý 11 28 2.1.1 Phân tích mục tiêu đạt đƣợc dạy học 28 2.1.2 Cấu trúc nội dung, chƣơng “Dòng điện môi trƣờng” Vật lý 11 29 2.2 Tiến trình dạy học số chƣơng “Dịng điện môi trƣờng” Vật lý 11 theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh miền núi 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 67 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 68 3.5 Tiến hành thực nghiệm 71 3.5.1 Công tác chuẩn bị 71 3.5.2 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sƣ phạm 71 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.7 Kết sử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 73 3.7.1 Kết định tính 73 3.7.2 Kết qua kiểm tra 74 3.7.3 Kết học tập 74 3.7.4 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Viết tắt CH CNH - HĐH ĐC DHGQVĐ DHPH GD GD&ĐT GQVĐ GS GV HS KL KT NL PP PPDH PPTN PTDH PTDT SBT SGK SGV STK T/N THCS THPT TN TNSP TTC ƢDKT VĐ VL Viết đầy đủ Câu hỏi Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đối chứng Dạy học giải vấn đề Dạy học phát Giáo dục Giáo dục đào tạo Giải vấn đề Giáo sƣ Giáo viên Học sinh Kết luận Kiểm tra lực Phƣơng pháp Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp thực nghiệm Phƣơng tiện dạy học Phổ thông dân tộc Sách tập Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo Thí nghiệm Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm Tính tích cực Ứng dụng kĩ thuật Vấn đề Vật lý Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mục đích, động cơ, hứng thú cách thức học môn vật lý HS 11 Bảng 1.2: Khả nhận thức, mức độ tích cực, tự lực HS 12 Bảng 1.3: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến q trình học tập mơn Vật lí .12 Bảng 1.4: Sử dụng sách phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên 14 Bảng 1.5: Sử dụng sách phục vụ cho học tập học sinh 14 Bảng 1.6: Phƣơng pháp dạy học giáo viên 16 Bảng 2.1 Phân phối loại học chƣơng .29 Bảng 2.2 Kế hoạch phân phối chƣơng trình .29 Bảng 3.1 Số HS nhóm TN ĐC trƣờng 68 Bảng 3.2 Khung tiêu chí tham chiếu 70 Bảng 3.3 Kết học tập lớp TN ĐC .71 Bảng 3.4 Biểu phát triển lực vận dụng HS .73 Bảng 3.5: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số .74 Bảng 3.6 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 75 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số .75 Bảng 3.8: Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số .76 Bảng 3.9: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi - Bài kiểm tra số 76 Bảng 3.10: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số .78 Bảng 3.11: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 78 Bảng 3.12: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số .79 Bảng 3.13: Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số .80 Bảng 3.14: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN - Bài kiểm tra số 80 v http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân loại lần 75 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân loại lần 79 76 77 Đồ thị 3.3 Đ 80 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: Về sở lý luận chúng tơi góp phần làm sáng tỏ số luận điểm lực vận dụng học sinh THPT miền núi Vận dung phƣơng pháp dạy học đặt GQVĐ phƣợng pháp thực nghiệm trình xây dựng kiến thức góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT miền núi Nghiên cứu thực trạng dạy học vật lý số trƣờng THPT miền núi Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát huy lực vận dụng kiến thức sáng tạo cho học sinh THPT miền núi dạy học Vật lý Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Dòng điện mơi trƣờng” vật lý 11 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng theo hƣớng đề tài đặt Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm đánh giá kết nghiên cứu Kết thu đƣợc bƣớc đầu cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần trang bị cho giáo viên dạy Vật lý trƣờng THPT miền núi sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực vận dụng kiến thức cho học sinh Các giáo án soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Vật lý trƣờng THPT miền núi Kiến nghị Để phát triển lực vận dụng kiến thức HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý trƣờng THPT miền núi đề xuất số kiến nghị sau: - Các nhà quản lí giáo dục cần tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị dạy học đại, phòng học chức phù hợp với yêu cầu môn trƣờng THPT để đáp ứng yêu cầu đổi mà ngành giáo dục đặt - Tổ chức hội thảo chuyên đề thiết kế học theo quan điểm dạy học hƣớng vào ngƣời học xu hƣớng dạy học theo hƣớng phát triển lực HS tổ môn, trƣờng trƣờng THPT 84 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình (2008) - Thí nghiệm Vật lý trƣờng phổ thông ĐHSP Thái Nguyên Tơ Văn Bình (2010), Phát triển tư tư sáng tạo dạy học Vật lý, NXB ĐHSP Thái Ngun Tơ Văn Bình, Xây dựng phát triển chương trình, ĐHSP Thái Nguyên Bộ giáo dục đào tạo (2011), Bài tập Vật lý 11 (cơ bản), NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý lớp 11, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2011), Sách giáo viên Vật lý 11(cơ bản), NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT, Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga - Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Anh Thuấn - Thạch Thị Đào Liên - Nguyễn Văn Nghiệp - Nguyễn Trọng Sửu Bộ giáo dục đào tạo (2011), Vật lý 11(cơ bản), NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hải (Chủ biên - 2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lý 11, NXB Giáo dục Bùi Hiển (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa 10 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực, hội thảo TP.HCM 11 Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên - 2008), Lý luận dạy học Vật lý trường phổ thôn 13 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thông 14 Tô Thị Kiểm (2014), Tổ chức dạy học nhóm chương "Cân chuyển động vật rắn" Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục 15 Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu số đặc điểm phương pháp dạy học Vật lý miền núi ĐHSP Thái Nguyên 85 download by : skknchat@gmail.com 16 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 17 Phạm Xuân Quế - Nguyễn Xuân Thành - Nguyễn Ngọc Hƣng Các quan điểm đại dạy học vật lý 18 Nguyễn Trọng Sửu - Nguyễn Sinh Quân (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý 11 19 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên - 2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb ĐH Sƣ phạm Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ - Phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lý, NXB Giáo dục 21 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 22 BERND MEIER - Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, NXB ĐHSP 23 I.Ia LECNE, Phạm Tất Đắc (dịch - 1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 24 XAVIER ROEGIERS, Đào Trọng Quang (dịch - 1995), Làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 25 Phạm Viết Vƣợng (1995), Bàn phương pháp giáo dục tích cực NCGD 86 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC XÂY DỰNG BẢNG MỤC TIÊU DẠY HỌC [22, tr 74-77] Mục tiêu dạy học định hƣớng theo quan điểm phát triển lực đƣợc phân biệt mức độ Những mức độ khó dễ mục tiêu học thƣờng đƣợc gọi thể nhƣ bậc mục tiêu dạy học Ở bậc I có nghĩa mức độ đơn giản IV khó Ngƣời ta ba lĩnh vực mục tiêu mục tiêu nhận thức, mục tiêu tâm lý - vận động (mục tiêu kĩ năng) mục tiêu cảm xúc (tình cảm, thái độ) Nhìn trình dạy học cần ý ba mục tiêu Có nghĩa việc học cần thực „„bằng đầu‟‟, „„bằng tay‟‟ „„bằng trái tim‟‟ Hệ thống phân bậc mục tiêu nhận thức: theo mức độ khó I Biết Tái (nhớ lại) điều học theo trí nhớ II Hiểu Tự xử lý xếp tri thức học, giải thích đƣợc mối quan hệ III Vận dụng Vận dụng hiểu biết có vào nhiệm vụ tƣơng tự IV Giải Đánh giá phê phán điều học, tìm đƣợc phƣơng án giải vấn đề sở vận dụng hiểu biết có vào tình vấn đề Một số động từ báo hiệu mục tiêu dạy học tương ứng I Biết II Hiểu III Vận dụng IV Giải vấn đề trích dẫn, biểu diễn, phân biệt, mơ tả, chế tạo, soạn thảo, kết luận, đánh giá, đọc thuộc, liệt kê xác định, giải thích, ứng ra, nêu tên, mơ tả, định trình lại… bày, nghĩa, dụng, thực phân tích, lập luận, hiện, đánh giá, vận định, phát nhắc xếp, thuyết minh, hành, sử dụng, tính triển, suy luận, bình nhận biết, phân tốn, thử nghiệm, luận, phác thảo, cấu loại, so sánh, hệ tóm tắt, kiểm tra, trúc, lập kế hoạch, thống hóa… tìm ra, sếp… thiết lập… download by : skknchat@gmail.com Hệ thống phân bậc mục tiêu tâm lý - vận động: theo mức độ phối hợp I Làm theo Làm theo mẫu bƣớc hành động II Luyện tập Tự luyện tập bƣớc hành động III Phối hợp Độc lập phối hợp bƣớc hành động: xếp, xác định mối quan hệ hành động, độc lập thực chuẩn xác hành động IV Giải Độc lập thực hành động tình khác vấn đề Một số động từ báo hiệu bậc mục tiêu học tương ứng I Làm theo II Luyện tập III Phối hợp IV Giải vấn đề làm theo luyện tập phối hợp chế tạo thử nghiệm củng cố kết hợp cải tiến Hệ thống phân bậc mục tiêu cảm xúc: theo kết mức độ nhập tâm Nhận biết giá trị: nhận thức đƣợc ý nghĩa chủ đề, I Tiếp nhận hoạt động học tập, tác động cảm xúc Lôi vào chủ đề, hoạt động kiện mở rộng việc II Phản ứng tìm tịi tham gia vào Nhận xét, đánh giá giá trị liên quan đến chủ đề, hoạt III Đánh giá động học tập IV Hình thành giá trị Có niềm tin với giá trị, sếp giá trị mối quan hệ, hình thành hệ thống quan niệm giá trị Các động từ định báo hiệu bậc mục tiêu học tương ứng I Tiếp nhận II Phản ứng III Đánh giá IV Hình thành giá trị nhận biết phản ứng nhận xét Làm lƣu ý giải đánh giá hình mẫu download by : skknchat@gmail.com * Tóm tắt bậc mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học Mục tiêu nhận thức Mục tiêu tâm lý – vận động Mục tiêu cảm xúc Biết Làm theo Tiếp nhận Hiểu Luyện tập Phản ứng Vận dụng Phối hợp Đánh giá GQVĐ GQVĐ Hình thành giá trị download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH Hệ số đánh giá đồng đẳng hoạt động nhóm [6, tr 98-101] Đánh giá đồng đẳng loại hình đánh giá HS tham gia vào việc đánh giá sản phẩm công việc bạn học Khi đánh giá HS phải nắm rõ nội dung mà họ dự kiến đánh giá sản phẩm ngƣời học - Bƣớc 1: GV đánh giá hoạt động nhóm Phiếu đánh giá hoạt động nhóm (do GV đánh giá hoạt động nhóm) Nhóm: …………ngày…….tháng……năm…… Tiêu chí đánh giá STT Điểm tối đa Số lƣợng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trƣởng, thƣ kí; phân cơng cơng việc; kế hoạch làm việc… Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm 1,5 Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng thành viên nhóm 1,5 Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời đƣợc câu hỏi GV, nhóm khác 2,5 Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đƣa đƣợc câu hỏi cho nhóm báo cáo, Điểm đạt đƣợc 2,5 GV + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc 2,5 Tổng 10 download by : skknchat@gmail.com Ghi - Bƣớc 2: Tính hệ số thành viên nhóm đánh giá lẫn + Mỗi thành viên nhóm nhận đƣợc phiếu theo mẫu Họ tên ngƣời đánh giá………… nhóm:……………ngày…….tháng…… Tiêu chí Tên thành viên nhóm Sự nhiệt Đƣa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn tình tham kiến ý trƣờng hƣớng thành gia công tƣởng hợp tác, dẫn nhiệm vụ việc thân thiện nhóm hiệu … + Mỗi HS tự đánh giá thành viên nhóm tham gia cơng việc nhƣ Sử dụng mức đo thang đo sau:  Tốt bạn khác => điểm  Tốt bạn khác => điểm  Không tốt bạn khác => điểm  Khơng giúp ích đƣợc => điểm  Cản trở cơng việc nhóm => -1 điểm + Cộng tổng điểm thành viên tất thành viên khác nhóm chấm + Chia tổng điểm cho (số lƣợng thành viên đánh giá x số lƣợng tiêu chí x 2) đƣợc hệ số đánh giá đồng đẳng Để tránh cảm tình cá nhân ảnh hƣởng đến kết đánh giá, điểm số cao thấp, xuất lần tiêu chí điểm đƣợc thay điểm trung bình giả định (điểm 2) - Bƣớc Tính kết đánh giá cho cá nhân Kết cá nhân = kết nhóm (GV đánh giá) x hệ số đánh giá đồng đẳng - Bƣớc GV HS phản hồi download by : skknchat@gmail.com Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau) Họ tên: Nam/ nữ: Dân tộc: Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Vật lý trƣờng THPT: năm Đồng chí có đủ sách phục vụ chun mơn (có [ +] ; không [ 0] ) - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách giáo viên [ ] Số lần đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy Vật lý: lần Trƣờng đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành T/N chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” VL 11 khơng? (có [ +] ; khơng [ 0] ) + Có [ ] + Khơng [ ] Trong giảng dạy chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học nào?(Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí đồng ý) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phƣơng pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải vấn [ ] - Tổ chức cho HS hoạt động độc lập [ ] - Phƣơng pháp mơ hình [ ] - Tổ chức tình học tập [ ] Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí dạy học chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” VL 11 : - Thƣờng xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không dùng [ ] Những lý khiến đồng chí khơng sử dụng T/N DH chƣơng “Dòng điện mơi trƣờng” VL 11 gì? (Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí lựa chọn) + Khơng có dụng cụ T/N [ ] + Không đủ dụng cụ T/N [ ] + Làm T/N nhiều thời gian giảng dạy [ ] + Làm T/N lớp chƣa chắn thành công [ ] + Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ [ ] + Lý khác: download by : skknchat@gmail.com 10 Hình thức thí nghiệm đƣợc đồng chí chọn sử dụng chủ yếu dạy học chƣơng “Dòng điện môi trƣờng” VL 11 ? (Thƣờng xuyên [+] ; Đôi [-] ; Không dùng [ 0] ) - Thí nghiệm thật [ ] - Thí nghiệm ảo video thí nghiệm [ ] - Hình vẽ thí nghiệm [ ] - Khơng sử dụng thí nghiệm [ ] 11 Đồng chí có u cầu HS ơn tập kiến thức học đƣợc sử dụng nhiều học khơng? Có hƣớng dẫn HS chuẩn bị cho việc học không? (Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí lựa chọn) - Ơn tập kiến thức liên quan: + Thƣờng xuyên [ ] + Thi thoảng + Hầu nhƣ không [ ] [ ] - Hƣớng dẫn chuẩn bị mới: + Thƣờng xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] +Hầu nhƣ không [ ] 12 Theo kinh nghiệm đồng chí khó khăn GV giảng dạy chƣơng “Dòng điện mơi trƣờng” VL 11 gì? 13 Việc sử dụng phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học nhƣ để có hiệu quả? * Ý kiến việc học tập HS Theo kinh nghiệm đồng chí HS có khó khăn sai lầm học chƣơng “Dịng điện môi trƣờng” VL 11 Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 2015 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) download by : skknchat@gmail.com Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh Rất mong nhận hợp tác em) * Thông tin cá nhân Họ, Tên học sinh ………………………………… Dân tộc: … Trƣờng: ………………………………………Lớp: ……… Kết học tập môn vật lý năm học vừa qua : … * Nội dung vấn Đánh dấu "X'' vào ô mà em lựa chọn câu hỏi sau: Em có thích học mơn Vật lý khơng? - Có [ ] - Bình thƣờng - Khơng [ ] [ ] Mục đích học môn vật lý em? - Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức vật lý cần cho sống : [ ] - Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ] Ý kiến khác em: …………………………………………………… Em có thƣờng xun hiểu lớp khơng? Có: [ ] Khơng : [ ] Ít khi: [ ] Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý? - Sách tập [ ] - Sách giáo khoa [ ] - Sách tham khảo [ ] Em thƣờng học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi [ ] - Học theo nhóm [ ] - Theo sách giáo khoa [ ] - Theo sách giáo khoa ghi [ ] Em học môn Vật lý nhà nhƣ nào? - Thƣờng xuyên [ ] - Khi hôm sau có mơn Vật lý [ ] - Trƣớc thi [ ] - Trƣớc có kiểm tra - Không học [ ] [ ] Em thƣờng xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ] download by : skknchat@gmail.com Trong học vật lý em có hay phát biểu ý kiến khơng? Thƣờng xun: [ ] Thỉnh thoảng: [ ] không bao giờ: [ ] Em thƣờng tự học vật lý nào? - Xào học lớp [ ] - Học thƣờng xuyên - Học theo thời khoá biểu - Chỉ học có kiểm tra [ ] [ ] [ ] 10 Em bày tỏ thái độ học chƣơng “Dịng điện môi trƣờng” VL 11 - Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ] - Bình thƣờng: [ ] - Khơng thích: [ ] 11 Trong học “Dịng điện mơi trƣờng” VL 11, em nhận thấy trách nhiệm Thầy, cô giảng dạy phần nhƣ nào? - Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học: [ ] - Thƣờng xuyên khai thác kiến thức vận dụng sống, kỹ thuật: [ ] - Dạy nhƣ phần kiến thức vật lý khác: [ ] - Chỉ truyền đạt nội dung nhƣ SGK: [ ] - Dạy qua loa cho hết chƣơng trình: [ ] 12 Ở trƣờng em, trình DH vật lí, thầy giáo có hay sử dụng T/N để hình thành kiến thức hay khơng? + Thƣờng xuyên [ ] + Rất sử dụng T/N [ ] + Không [ ] 13 Em đƣợc tiếp cận với học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học chƣa? + Đã đƣợc học [ ] + Chƣa đƣợc học [ ] 14: Để học tốt môn vật lí em có đề nghị gì? Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng download by : skknchat@gmail.com năm 2015 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian: 15 phút) Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu sau dịng điện kim loại khơng đúng? A Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hƣớng electron tự do; B Nhiệt độ kim loại cao dịng điện qua bị cản trở nhiều; C Nguyên nhân điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể D Khi kim loại có dịng điện electron chuyển động chiều điện trƣờng Câu 2: Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện phát biểu sau đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn B Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trƣờng C Các electron tự chuyển động ngƣợc chiều điện trƣờng D Tất electron kim loại chuyển động ngƣợc chiều điện trƣờng Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt A Mật độ electron tự kim lạo tốt B khoảng cách ion nút mạng lim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác D Mật độ ion tự lớn Câu 4: Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A Nhiệt độ kim loại B Bản chất kim loại C Kích thƣớc vật dẫn kim loại D Hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại Câu 5: Các kim loại khác có điện trở suất khác vì: A Chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác B Chúng có hệ số nhiệt điện trở khác C Chúng có mật độ electron tự khác D Cả ba nguyên nhân Phần 2: Tự luận Ở 20 C điện trở suất bạc 1,62 10 m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10 K Ở 330 K điện trở suất bạc bao nhiêu? download by : skknchat@gmail.com Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (Thời gian: 15 phút) Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Hạt tải điện kim loại A ion dƣơng C ion âm B electron tự D ion dƣơng electron tự Câu 2: Trong dung dịch điện phân, ion mang điện tích âm A Gốc axit ion kim loại C ion kim loại bazơ B Gốc axit bazơ D Chỉ có gốc bazơ Câu 3: Bản chất dịng điện chất điện phân A Dòng ion dƣơng dịch chuyển theo chiều điện trƣờng B Dòng ion âm dịch chuyển ngƣợc chiều điện trƣờng C Dòng electron dịch chuyển ngƣợc chiều điện trƣờng D Dòng ion dƣơng dòng ion âm chuyển động có hƣớng theo hai chiều ngƣợc Câu 4: Khối lƣợng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A Điện lƣợng chuyển qua bình B Thể tích dung dịch bình C Khối lƣợng dung dịch bình D Khối lƣợng chất điện phân Câu 5: Khơng khí điều kiện bình thƣờng khơng dẫn điện A Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng B Các phân tử chất khí khơng chứa hạt mang điện C Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng D Các phân tử chất khí ln trung hịa điện, chất khí khơng có hạt tải Câu 6: Khi đốt nóng chất khí, trở lên dẫn điện A Vận tốc phân tử chất khí tăng B Khoảng cách phân tử chất khí tăng C Các phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự D Chất khí chuyển động thành dịng có hƣớng download by : skknchat@gmail.com Phần 2: Tự luận Điện phân cực dƣơng tan dung dịch 20 phút khối lƣợng cực âm tăng thêm gam Nếu điện phân 1h với cƣờng độ dòng điện nhƣ trƣớc khối lƣợng cực âm tăng thêm download by : skknchat@gmail.com ... tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh dạy học vật lý Chƣơng 2: Tổ chức dạy học chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” Vật lí 11 theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh miền núi... lƣợng dạy học vật lý số trƣờng THPT - Đặc điểm học sinh miền núi - Đặc điểm dạy học vật lý - Vận dụng dạy học GQVĐ PPTN nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh trung học phổ thông miền. .. dạy học số chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” vật lý 11 Nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT miền núi Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học GQVĐ PPTN tổ chức dạy học chƣơng ? ?Dòng điện

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w