BỘ CÔNG CỤ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM TẬP i« W W.e Tổ chức Save the Children (Cứu trợ trẻ em) hoạt động 120 quốc gia Chúng giúp trẻ em có sống tốt đẹp Chúng tơi đấu tranh cho quyền trẻ em Chúng hỗ trợ trẻ em phát triển hết tiềm Bộ công cụ đƣợc biên soạn Gerison Lansdown Claire O’Kane Lời cám ơn Rất nhiều trẻ em thiếu niên, ngƣời lớn quan có đóng góp đáng kể việc định hình cải thiện công cụ Chúng thành thật xin lỗi khơng thể đề cập hết tất tên ngƣời, nhƣng thực đánh giá cao đóng góp quan trọng ngƣời đồng hành Chúng đặc biệt tri ân thành viên ủy ban đạo định hƣớng hƣớng dẫn q trình thí điểm liên quan khoảng thời gian hai năm: Kavita Ratna (Tổ chức Concerned for Working Children), Alana Kapell (Văn phòng Đại diện Đặc biệt Bạo hành Trẻ em), Bill Badham (Các cơng trình nghiên cứu Sự tham gia), Sara Osterland, Sarah Stevenson, Vera Gahm Elspeth Bo (Plan International), Rachele Tardi Forgacs, Bill Bell Hannah Mehta (Save the Children), Miriam Kramer Judith Diers (UNICEF), Phillipa Lei Paul Stephenson (Word Vision) Chúng xin cảm ơn đóng góp Anne Crowley, Jo Feather, Tricia Young, Clare Hanbury, Ravi Karkara, Annette Giertsen Monica Lindvall Chúng đánh giá cao nỗ lực to lớn đầu mối quan tham gia vào q trình thí điểm tham gia hội thảo đánh giá toàn cầu Ghana: James Boyon, Gbedzonie Akonasu, Gift Bralaye Ejemi, Gabriel Semeton Hunge, Phong trào chống Lao động Trẻ em châu Phi Tổ chức Thanh niên Nigeria Roshini Nuggehalli Anitha Sampath, Tổ chức Concerned for Working Children, Ấn Độ Nohemi Torres Harry Shier, CESESMA Nicaragua Lucy Morris Brussels Mughogho, Tổ chức EveryChild Malawi Edwin John, nCn, Ấn Độ Jose Campang Helen Maralees, Plan Guatemala Santiago Devila, Plan Mỹ Latinh đồng nghiệp đối tác Plan Cộng hòa Dominica, Ecuador, El Salvador, Honduras Paraguay Alice Behrendt, Plan International Senegal Francis Salako, Akakpo Dofoe Kafui, Ali Essoh, Kegbao Fousseni, Plan Togo Dev Ale, Save the Children Nepal Gurung Devraj, Tuki Nepal Clare Back, Rebecca Lawson Zoe davidson, Save the Children Gourory Dery, Mary Appiah, Faustina Tietaah, Eugenia Atami, Cecilia Andersen, Philip Boadu, Doris Adjoa Arkoh Tetteh, Moses gbekle Phillipa Nkansah, World Vision Ghana Manyando Chisenga, lifuna Simushi, Ignatius Mufwidakule, World Vision Zambia Stella nkuramah-Ababio Juliane Simon, World Vision Chúng đánh giá cao tổ chức Quỹ Oak (Oak Foundation) tài trợ cho việc thí điểm phát triển cơng cụ, đồng thời cám ơn cống hiến đặc biệt quán tổ chức việc thúc đẩy thể chân thật tiếng nói trẻ em Chúng tơi muốn cảm ơn nhóm cơng tác Chƣơng trình Chống Lạm dụng Trẻ em, đặc biệt Jane Warburton, Fassil Mariam Anastasia Anthopoulos Chúng xin cảm ơn Ravi Wickremasinghe, Sue Macpherson Bharti Mepani Save the Children hỗ trợ cơng đoạn cuối để hồn thành ấn phẩm Xuất Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) St John’s Lane London EC1M 4AR UK +44 (0)20 7012 6400 savethechildren.org.uk Xuất lần đầu năm 2014 © Quỹ Cứu trợ Trẻ em 2014 Save the Children tổ chức từ thiện đƣợc đăng ký Anh xứ Wales (213890) Scotland (SC039570) Mã đăng ký tổ chức số 178159 Ấn phẩm có quyền, nhƣng đƣợc chép phƣơng pháp mà không cần phải trả phí xin phép để phục vụ mục đích giảng dạy, nhƣng khơng phải để bán Việc chép trƣờng hợp khác, phải có cho phép trƣớc văn từ quan xuất kèm khoản phí Ảnh bìa: Các thành viên Child Brigade, tổ chức lao động trẻ em trẻ em đƣờng phố Bangladesh (Ảnh: Ken Hermann) Thiết kế Công ty thiết kế Grasshopper NỘI DUNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TẬP SÁCH v Tổng quan công cụ giám sát đánh giá sách vi Khái quát công cụ GS&ĐG để thu thập liệu sơ cấp Phỏng vấn Bảng hỏi khảo sát Thảo luận nhóm tập trung Quan sát Các cơng cụ có tham gia Các câu chuyện thay đổi quan trọng Các câu chuyện điển hình lời kể chứng thực Công cụ giới thiệu GS&ĐG tham gia trẻ em đến bên liên quan Thảo luận nhóm 10 Biểu đồ mốc thời gian chƣơng trình 11 Phƣơng pháp dạo trẻ chủ trì 12 “Chảo bánh” 13 Công cụ thu thập liệu ban đầu tham gia trẻ em 14 Vẽ biểu đồ thể “ban đầu” 15 Biểu đồ định 18 Chấm điểm độ tự tin (trƣớc sau chƣơng trình) 20 Tự đánh giá qua bảng hỏi chất lƣợng tham gia trẻ em 20 Công cụ đánh giá phạm vi tham gia trẻ em 21 Phân tích đƣờng bƣớc chân 22 Vẽ biểu đồ tham gia chu trình dự án 24 Dạo qua vòng đời dự án 27 Đánh giá mơ hình “H” 29 Phân tích vịng trịn tham gia 31 Múa rối 33 Vẽ tranh 34 A TOOLKIT FOR MONITORING AND EVALUATING CHILDREN”S PARTICIPATION BOOKLET 5 Công cụ đánh giá chất lƣợng tham gia trẻ em iv 35 Chậu đá 36 Thảm thần kỳ 39 Vẽ tranh 40 Các chuyến trò chơi trẻ điều hành 40 Công cụ đánh giá kết tham gia trẻ em 41 Phỏng vấn thào luận nhóm tập trung kết tham gia 42 Vẽ đồ thể (trƣớc sau) 42 Đèn giao thông đỏ, vàng, xanh 45 Trẻ em phân tích bối cảnh thay đổi 47 Các câu chuyện thay đổi quan trọng 51 Giám sát (với) dải băng đỏ 53 Theo dõi chuyên cần trƣờng 54 Phân tích liệu thứ cấp 56 Múa rối diễn kịch 56 Vẽ tranh 57 Làm sổ lƣu niệm 57 Phụ lục: Các trò chơi khởi động làm quen 58 Chú giải 62 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TẬP SÁCH Tập sách giới thiệu loạt cơng cụ mà bạn sử dụng với bên liên quan khác nhau, đặc biệt trẻ em thiếu niên, nhằm thu thập phân tích thơng tin để theo dõi đánh giá phạm vi (trang 21-34), chất lƣợng (trang 35-40) kết (trang 41-57) tham gia trẻ em Một số công cụ GS&ĐG cốt lõi nhƣ vấn, thảo luận nhóm tập trung, quan sát, khảo sát câu chuyện thay đổi quan trọng đƣợc giới thiệu tập sách Tập sách giới thiệu cơng cụ có tham gia, có nhiều cơng cụ đƣợc tùy chỉnh để bạn sử dụng làm việc bảng Tập Sách trích dẫn trải nghiệm từ tổ chức thử nghiệm công cụ, thuật lại cách họ làm việc thực tế lợi ích mà họ có đƣợc việc khuyến khích trẻ em thể quan điểm cách tự Chúng tơi khuyến khích bạn điều chỉnh cơng cụ cho phù hợp với bối cảnh văn hóa xã hội cụ thể mà bạn làm việc Để sử dụng công cụ cách hiệu quả, tổ chức bạn cần cam kết cách tiếp cận chuẩn mực có tham gia vào q trình GS&ĐG (xem Quyền 4) Các thành viên nhóm GS&ĐG cốt lõi bạn nên đƣợc tập huấn hỗ trợ để sử dụng tốt công cụ đƣợc chia sẻ tập sách Bạn cần nỗ lực tối đa để chủ động thu hút tham gia trẻ em gái trai độ tuổi có hồn cảnh khác nhau, bao gồm trẻ nhỏ, trẻ em khuyết tật, trẻ em phải lao động, nhƣ trẻ em đến trƣờng MỘT SỐ LƢU Ý Trong hoạt động công cụ GS&ĐG mà bạn định sử dụng, bạn cần nghĩ ngƣời nhóm bạn Hoạt động bạn sử dụng có phù hợp dễ dàng tiếp cận ngƣời tham gia hay khơng - ví dụ, mặt thể chất ngôn ngữ đƣợc sử dụng Cần đảm bảo bạn có đủ khơng gian cần thiết cho hoạt động thành viên nhóm GS&ĐG nịng cốt bạn tạo đƣợc mơi trƣờng an toàn, nơi tất ngƣời tham gia đƣợc khuyến khích thể quan điểm trải nghiệm họ Phần phụ lục “Ghi bổ sung” số công cụ - đƣợc đánh dấu với biểu tƣợng – cung cấp ví dụ “những điều cần lƣu tâm” mà ngƣời thúc đẩy nhóm GS&ĐG nịng cốt cần ghi nhớ áp dụng công cụ cụ thể v Phỏng vấn Bảng hỏi khảo sát Thảo luận nhóm tập trung Quan sát Nghiên cứu trƣờng hợp lời kể chứng thực Các câu chuyện thay đổi quan trọng Phân tích liệu thứ cấp 00 Chuyến trẻ điều hành 12 Biểu đồ mốc thời gian chƣơng trình 11 “Chảo bánh” 13 Bảng hỏi tự đánh giá 20 Chậu đá 36 Vẽ biểu đồ thể trƣớc sau chƣơng trình 15 Biểu đồ định 18 Chấm điểm độ tự tin 20 Vẽ tranh 34 Trò chơi 34 Múa rối, diễn kịch 33 Biểu đồ không gian (Tập 2) Phân tích đƣờng bƣớc chân 22 Vẽ biểu đồ tham gia chu trình dự án 24 Dạo qua vịng đời dự án 27 Đánh giá mơ hình “H” 29 Phân tích vịng trịn tham gia 31 Thảm thần kỳ 39 Vẽ biểu đồ thể (trƣớc sau) 42 Làm sổ lƣu niệm 57 Đèn giao thông đỏ, vàng, xanh 45 Trẻ em phân tích bối cảnh thay đổi 47 Giám sát (với) dải băng đỏ 53 Theo dõi chuyên cần trƣờng 54 / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / Công cụ dành cho trẻ nhỏ Công cụ đánh giá kết tham gia Công cụ đánh giá chất lƣợng tham gia Công cụ đánh giá phạm vi tham gia Công cụ thu thập liệu trạng ban đầu Trang Các công cụ tập sách Công cụ giới thiệu GS&ĐG Các công cụ sử dụng đƣợc giai đoạn TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ GS&ĐG TRONG SÁCH NÀY / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / Các trò chơi phá băng tập khởi động, làm quen đƣợc giới thiệu phụ lục sách vi KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNG CỤ GS&ĐG DÙNG ĐỂ THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP Các công cụ GS&ĐG quan trọng để thu thập liệu sơ cấp bao gồm: Phỏng vấn (xem bên dƣới) Bảng câu hỏi khảo sát (bao gồm khảo sát Hiểu biết, Thái độ Thực hành (xem trang 4) Thảo luận nhóm tập trung (xem trang 5) Quan sát (xem trang 6) Các cơng cụ thu thập phân tích liệu có tham gia (xem trang 7) Các câu chuyện thay đổi có quan trọng hay lời chứng miệng (xem trang 7) Phỏng vấn, bảng câu hỏi, thảo luận nhóm quan sát tất cơng cụ GS&ĐG cốt lõi đƣợc sử dụng để thu thập liệu ban đầu liệu khác liên quan đến phạm vi, chất lƣợng kết tham gia trẻ em Dƣới đây, công cụ đƣợc mô tả chi tiết PHỎNG VẤN Phỏng vấn cơng cụ quan trọng sử dụng q trình GS&ĐG hiệu Các vấn xây dựng diễn tiến “tự nhiên” trò chuyện để hiểu rõ tìm hiểu thêm suy nghĩ, ý tƣởng, hành động quan sát ngƣời Ngƣời vấn tập trung vào đặt câu hỏi tích cực lắng nghe quan điểm, kinh nghiệm phản hồi ngƣời nhóm ngƣời đƣợc vấn Phỏng vấn kỹ quan trọng cần đƣợc áp dụng sử dụng công cụ phƣơng pháp có tham gia nhƣ vẽ mốc thời gian, đồ thể, vẽ tranh diễn kịch Các vấn hiệu chúng đƣợc thực sau cơng cụ có tham gia đƣợc sử dụng để làm việc với trẻ em ngƣời lớn, chúng có khả xây dựng niềm tin nhờ ngƣời tự tin để chia sẻ quan điểm họ vấn đề đƣợc nghiên cứu Điều quan trọng ngƣời vấn cần xây dựng tốt niềm tin tạo môi trƣờng khiến ngƣời đƣợc vấn cảm thấy an toàn, thoải mái chia sẻ quan điểm kinh nghiệm thực tế họ, thay nói họ nghĩ ngƣời vấn muốn nghe LỢI ÍCH CỦA PHỎNG VẤN Phỏng vấn với trẻ em, thiếu niên ngƣời lớn có thể: Giúp khám phá hiểu rõ bối cảnh, hoạt động, chất lƣợng, phạm vi kết tham gia trẻ em với bên liên quan khác Có hiệu việc khám phá sắc thái phức tạp tình thực tế Giúp tìm hiểu cách sâu sắc lý đƣa đến cảm giác định ngƣời A TOOLKIT FOR MONITORING AND EVALUATING CHILDREN”S PARTICIPATION BOOKLET AI CÓ THỂ PHỎNG VẤN Trẻ em thiếu niên có làm tốt việc vấn ngƣời trang lứa họ tham gia mức độ họ tham gia vào định liên quan đến họ Trẻ em thiếu niên vấn ngƣời lớn Ngƣời lớn tiến hành vấn ngƣời lớn, trẻ em thiếu niên CÁC DẠNG PHỎNG VẤN KHÁC NHAU Phỏng vấn dạng cấu trúc (sử dụng câu hỏi cho tất ngƣời tham gia) bán cấu trúc, với số câu hỏi nhƣng đồng thời mang tính linh hoạt để bổ sung câu hỏi khác đào sâu thông tin tùy thuộc vào ngƣời đƣợc vấn ngữ cảnh cụ thể Ngƣời vấn sử dụng câu hỏi mở đóng Các câu hỏi mở giúp thu thập thơng tin cách chi tiết Một ngƣời vấn tốt sử dụng câu hỏi phát sinh tùy hồn cảnh để thăm dị tìm hiểu nhiều thơng tin mong đợi bảng câu hỏi Các vấn có hiệu cao làm việc với trẻ em, thiếu niên ngƣời lớn chữ tự tin đọc viết Khi đƣợc ngƣời tham gia đồng ý, vấn đƣợc ghi lại máy thu âm sau đƣợc chép cho thành viên nịng cốt nhóm GS&ĐG để phân tích Ngồi ra, thành viên nịng cốt nhóm GS&ĐG ghi chép ý vấn diễn nhằm làm bật ý Một số thành viên nhóm GS&ĐG thích ghi chép cịn số ngƣời thích xem ghi lời thoại vấn Tuy nhiên, nhƣ Funky Dragon (2012), tổ chức trẻ em lãnh đạo khuyến cáo: “bản ghi lời thoại vấn dài gây tốn nhiều công sức, bạn cần ý khơng nên để nhóm bạn làm việc sức” (trang I9).1 SỬ DỤNG PHỎNG VẤN VÀ THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG ĐỂ KHÁM PHÁ TÍNH PHỨC TẠP, ẤN ĐỘ Trong q trình GS&ĐG Ấn Độ, có lũ quét xảy vào tháng tháng năm 2012, dẫn đến chết 12 trẻ em rơi vào ao hồ giếng mở Các tổ chức trẻ em vào để tăng cƣờng quan tâm cộng đồng chết rủi ro thƣờng xuyên xảy trẻ em Họ vận động việc thực biện pháp giúp làng họ an tồn “thân thiện với trẻ em” Chƣơng trình thí điểm GS&ĐG tƣơng ứng tập trung vào việc giám sát tham gia trẻ em việc giải tình trạng khẩn cấp phát sinh Việc áp dụng công cụ gặp phải số khó khăn số cơng cụ nắm bắt đƣợc phản ứng trẻ em nhƣ tính phức tạp, sắc thái đa dạng tình tức thời Ngồi ra, vai trị ngƣời lớn chất mối quan hệ phát triển trẻ em ngƣời lớn q trình khơng thể thể đƣợc thơng qua công cụ xác định phạm vi chất lƣợng Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu thu thập đƣợc thơng tin liên quan quan trọng thông qua vấn, thảo luận nhóm tập trung với trẻ em ngƣời lớn qua lời xác minh nhà hoạt động thực địa Bảng hỏi tài liệu chứa câu hỏi Các bảng hỏi đƣợc gọi khảo sát có số lƣợng lớn ngƣời tham gia hoàn thành Bảng hỏi cần sử dụng ngơn ngữ rõ ràng chứa hình ảnh biểu tƣợng để giúp câu hỏi rõ ràng thú vị trẻ em, niên ngƣời lớn tham gia trả lời Bảng hỏi có loại câu hỏi khác nhằm thu thập loại thông tin khác nhau, bao gồm: Câu hỏi đóng, yêu cầu ngƣời tham gia chọn câu trả lời từ tập hợp lựa chọn có sẵn Câu hỏi đúng/sai, phát ngôn đƣợc đƣa ngƣời tham gia đƣợc yêu cầu chọn hay sai, không chắn Những câu hỏi dạng giúp tìm hiểu kiến thức, thái độ hành vi ngƣời trả lời Câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kiến thức hành vi Câu hỏi đóng-mở, nhằm tìm hiểu nhiều thơng tin trải nghiệm quan điểm ngƣời trả lời Để tạo bảng hỏi tốt không dễ dàng chúng cần đƣợc thử nghiệm trƣớc đƣợc sử dụng Điều quan trọng báo cần đƣợc “kiểm nghiệm” thực đảm bảo câu hỏi không dẫn dắt ngƣời trả lời lựa chọn câu trả lời thay câu trả lời chân thật AN OVERVIEW OF CORE GS&ĐG TOOLS FOR PRIMARY DATA COLLECTION BẢNG HỎI HOẶC KHẢO SÁT Một cô gái, 15 tuổi, Bihar, Ấn Độ, đƣợc giải cứu khỏi hôn nhân cƣỡng ép lúc cô 13 tuổi thành viên ủy ban bảo vệ trẻ em địa phƣơng Trong bối cảnh mạng internet đƣợc sử dụng rộng rãi, khảo sát trực tuyến đƣợc sử dụng để hỗ trợ việc thu thập phân tích liệu Một khảo sát KAP (tức kiến thức (knowledge), thái độ (attitude) thực hành (practice)) nghiên cứu định lƣợng số lƣợng ngƣời cụ thể giúp thu thập thông tin ngƣời biết, cảm nhận họ cách họ hành xử liên quan đến vấn đề cụ thể Hƣớng dẫn sử dụng điều tra KAP bảo vệ trẻ em có đƣờng link sau đây: http://resourcecentre.savethechildren.se/library/ knowledgeattitude-and-practice-survey-child-protection KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢNG HỎI CỦA TỔ CHỨC AFRICAN MOVEMENT OF WORKING CHILDREN AND YOUTH (AMWCY), NIGERIA AMWCY thiết kế sử dụng bảng hỏi với trẻ em thiếu niên cộng đồng trƣờng học địa phƣơng để thu thập thông tin hội tham gia họ, trình kết tham gia Bảng hỏi sử dụng kết hợp câu hỏi đóng mở để thu thập thơng tin định lƣợng định tính từ trẻ em thiếu niên về: (1) liệu họ có phải thành viên tổ chức, diễn đàn, hiệp hội, hay câu lạc không; (2) liệu họ có đƣợc hội thể thân tổ chức họ khơng; (3) liệu họ có tham gia vào việc định tổ chức họ không; (4) việc tham gia họ q trình định có tác động đến tổ chức; (5) liệu có tổ chức trẻ em lãnh đạo cộng đồng địa phƣơng họ hay không; (6) liệu họ nghe đến thuật ngữ “sự tham gia trẻ em việc định” trƣớc hay chƣa; (7) liệu tổ chức trẻ em lãnh đạo cộng đồng có đồng hành trẻ em niên hoạt động định khơng? Trẻ em hồn thành bảng hỏi mà không cần ghi lại tên Kết quả, AMWCY Nigeria thấy bảng hỏi đặc biệt hiệu số trẻ em rụt rè để chia sẻ quan điểm, trải nghiệm họ thông qua vấn, nhƣng lại sẵn sàng chia sẻ thông qua bảng hỏi