1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cuong-Yeu-Gioi-Luat-HT-Thien-Sieu

119 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 01 - Cương yếu Giới luật (01-17)

    • 1. Thể tánh đồng nhất.

    • 2. Tám hạng Tỳ kheo

    • 3. Định cọng giới và Đạo cọng giới

    • 4. Nguyên nhân Phật chế giới Biệt giải thoát

    • 5. Mười lợi ích của việc chế giới

    • 6. Giới thứ nhất: bất dâm

    • 7. Giới thứ hai: bất đạo

    • 8. Giới thứ ba: bất sát

    • 9. Giới thứ tư: bất vọng ngữ

    • 10. Giới luật

    • 11. Bốn khoa của giới

    • 12. Biệt giới, thông giới

    • 13. Thế Tôn diệt độ

    • 14. Tân Tỳ-kheo Bạt-nan-đà vui mừng

    • 15. Kiết tập lần I

    • 16. Tôn giả A-nan chứng A-la-hán

    • 17. Tôn giả A-nan sám hối

  • 02 - Cương yếu Giới luật (18-45)

    • 18. Tôn giả Kiều-phạm-ba-đề diệt độ

    • 19. Tôn giả Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên tìm đạo

    • 20. Trường trảo Phạm chí luận chiến

    • 21. Tôn giả Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên xuất gia

    • 22. Tôn giả Xá-lợi-phất bị vu oan

    • 23. Tôn giả Mục-kiền-liên bị hại

    • 24. Kiết tập Kinh và Luật

    • 25. Tôn giả Ưu-ba-li tụng Luật

    • 26. Nguyên nhân phân hóa Luật.

    • 27. Năm bộ Luận giải thích Luật

    • 28. Nội dung Tứ phần luật

    • 29. Chỉ trì, tác trì

    • 30. Chuyện xảy ra ở Câu-diệm-di (Kosambiya)

    • 31. Đức Phật ở ẩn trong rừng

    • 32. Phật dạy pháp Lục hòa ở Kosambiya

    • 33. Phật cấm dùng thần thông để thu bát.

    • 34. Phân tích giới bổn

    • 35. Giải thích 4 Ba-la-di

    • 36. Giải thích 13 Tăng tàn

    • 37. Giải thích 2 Bất định

    • 38. Giải thích 30 Xả đọa

    • 39. Giải thích 90 Ba-dật-đề

    • 40. Giải thích 4 hối quá pháp

    • 41. Giải thích 100 học pháp

    • 42. Giải thích 7 Diệt tránh

    • 43. Tánh giới và già giới

    • 44. Các yếu tố kết thành tội

    • 45. Sáu trường hợp đặc biệt đối thủ sám tội Tăng tàn

  • 03 - Cương yếu Giới luật (46-50)

    • 46. Sáu trường hợp sám diệt tội Tăng tàn.

    • 47. Sám hối tội Ba-la-di và Tăng tàn

    • 48. Sám hối tội Thâu-lan-giá

    • 49. Sám hối tội Ba-dật-đề – Đề-xá-Ni – Đột-kiết-la

    • 50. Mười tám việc đưa đến phá hòa hợp Tăng

  • 04 - Cương yếu Giới luật (51-56)

    • 51. Thế nào là Tăng?

    • 52. Đại giới

    • 53. Giới trường

    • 54. Thất diệt tránh

    • 55. Kiết-ma

    • 56. Điều kiện của kiết-ma

  • 05 - Cương yếu Giới luật (57-85)

    • 57. Tập Tăng tác

    • 58. Thứ hậu tác

    • 59. Kiết-ma phi tướng

    • 60. Dữ dục

    • 61. Nhận dữ dục

    • 62. Dữ dục không thành

    • 63. Kiết đại giới bên Tăng và bên Ni

    • 64. Xuất gia thọ giới

    • 65. Tỳ-kheo

    • 66. Đời sống A-la-hán

    • 67. Hòa thượng

    • 68. Y chỉ

    • 69. Nên học và không nên học

    • 70. A-xà-lê

    • 71. Nguyên nhân thuyết giới

    • 72. Bố-tát

    • 73. Mục đích Bố-tát

    • 74. Trung gian Bố-tát

    • 75. Cách thuyết giới

    • 76. Già thuyết giới

    • 77. Không đủ tư cách ngăn thuyết giới

    • 78. Đủ tư cách ngăn thuyết giới

    • 79. Triển ngày thuyết giới

    • 81. Tiền An cư - hậu An cư

    • 83. Tự tứ

    • 84. Cầu thính

    • 85. Y đệ ngũ Luật sư trì luật

  • 06 - BỒ-TÁT GIỚI

    • I. Phạm Võng

    • II. Tâm địa giới

    • III. Tam tịnh giới

    • IV. Thọ giới Bồ-tát

    • V. Mất giới Bồ-tát

    • BỒ-TÁT DANH VÀ THIỆT

      • 1. Thế nào là giả danh Bồ tát?

      • 2. Thế nào là thật nghĩa Bồ-tát?

  • 07 - XUẤT GIA HOẰNG PHẬT ĐẠO

  • 08 - GIỚI LÀ BẬC THẦY CAO CẢ NHẤT (*)

  • 09 - KHAI ĐẠO GIỚI TỬ THỌ BỒ TÁT GIỚI

  • 10 - THỌ GIỚI LÀ LÀM CHO PHẬT PHÁP MIÊN TRƯỜNG GIỮA THẾ GIAN

Nội dung

CƯƠNG YẾU GIỚI LUẬT Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2002 HT.Thiện Siêu -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 7-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU 01 - Cương yếu Giới luật (01-17) Thể tánh đồng Tám hạng Tỳ kheo Định cọng giới Đạo cọng giới Nguyên nhân Phật chế giới Biệt giải Mười lợi ích việc chế giới Giới thứ nhất: bất dâm Giới thứ hai: bất đạo Giới thứ ba: bất sát Giới thứ tư: bất vọng ngữ 10 Giới luật 11 Bốn khoa giới 12 Biệt giới, thông giới 13 Thế Tôn diệt độ 14 Tân Tỳ-kheo Bạt-nan-đà vui mừng 15 Kiết tập lần I 16 Tôn giả A-nan chứng A-la-hán 17 Tôn giả A-nan sám hối 02 - Cương yếu Giới luật (18-45) 18 Tôn giả Kiều-phạm-ba-đề diệt độ 19 Tơn giả Xá-lợi-phất Mục-kiền-liên tìm đạo 20 Trường trảo Phạm chí luận chiến 21 Tơn giả Xá-lợi-phất Mục-kiền-liên xuất gia 22 Tôn giả Xá-lợi-phất bị vu oan 23 Tôn giả Mục-kiền-liên bị hại 24 Kiết tập Kinh Luật 25 Tôn giả Ưu-ba-li tụng Luật 26 Nguyên nhân phân hóa Luật 27 Năm Luận giải thích Luật 28 Nội dung Tứ phần luật 29 Chỉ trì, tác trì 30 Chuyện xảy Câu-diệm-di (Kosambiya) 31 Đức Phật ẩn rừng 32 Phật dạy pháp Lục hịa Kosambiya 33 Phật cấm dùng thần thơng để thu bát 34 Phân tích giới bổn 35 Giải thích Ba-la-di 36 Giải thích 13 Tăng tàn 37 Giải thích Bất định 38 Giải thích 30 Xả đọa 39 Giải thích 90 Ba-dật-đề 40 Giải thích hối pháp 41 Giải thích 100 học pháp 42 Giải thích Diệt tránh 43 Tánh giới già giới 44 Các yếu tố kết thành tội 45 Sáu trường hợp đặc biệt đối thủ sám tội Tăng tàn 03 - Cương yếu Giới luật (46-50) 46 Sáu trường hợp sám diệt tội Tăng tàn 47 Sám hối tội Ba-la-di Tăng tàn 48 Sám hối tội Thâu-lan-giá 49 Sám hối tội Ba-dật-đề – Đề-xá-Ni – Đột-kiết-la 50 Mười tám việc đưa đến phá hòa hợp Tăng 04 - Cương yếu Giới luật (51-56) 51 Thế Tăng? 52 Đại giới 53 Giới trường 54 Thất diệt tránh 55 Kiết-ma 56 Điều kiện kiết-ma 05 - Cương yếu Giới luật (57-85) 57 Tập Tăng tác 58 Thứ hậu tác 59 Kiết-ma phi tướng 60 Dữ dục 61 Nhận dục 62 Dữ dục không thành 63 Kiết đại giới bên Tăng bên Ni 64 Xuất gia thọ giới 65 Tỳ-kheo 66 Đời sống A-la-hán 67 Hòa thượng 68 Y 69 Nên học không nên học 70 A-xà-lê 71 Nguyên nhân thuyết giới 72 Bố-tát 73 Mục đích Bố-tát 74 Trung gian Bố-tát 75 Cách thuyết giới 76 Già thuyết giới 77 Không đủ tư cách ngăn thuyết giới 78 Đủ tư cách ngăn thuyết giới 79 Triển ngày thuyết giới 81 Tiền An cư - hậu An cư 83 Tự tứ 84 Cầu thính 85 Y đệ ngũ Luật sư trì luật 06 - BỒ-TÁT GIỚI I Phạm Võng II Tâm địa giới III Tam tịnh giới IV Thọ giới Bồ-tát V Mất giới Bồ-tát BỒ-TÁT DANH VÀ THIỆT Thế giả danh Bồ tát? Thế thật nghĩa Bồ-tát? 07 - XUẤT GIA HOẰNG PHẬT ĐẠO 08 - GIỚI LÀ BẬC THẦY CAO CẢ NHẤT (*) 09 - KHAI ĐẠO GIỚI TỬ THỌ BỒ TÁT GIỚI 10 - THỌ GIỚI LÀ LÀM CHO PHẬT PHÁP MIÊN TRƯỜNG GIỮA THẾ GIAN -o0o - LỜI NĨI ĐẦU Ba mơn vơ lậu học Giới Định Tuệ đường đưa đến Niết bàn an lạc Muốn đến Niết-bàn an lạc mà khơng theo đường loanh quanh vòng luân hồi ba cõi Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở chân trời Giác ngộ Nhưng Giới học mênh mông, Định học mêng mông, Tuệ học mênh mông; không nắm “Cương yếu” khó bề hiểu biết chu đáo, đắn Khơng hiểu biết đắn khơng sinh tâm tịnh tín; khơng có tâm tịnh tín khơng có tịnh hạnh, vậy, đường giải bị bế tắc Như người học hồi mà khơng hiểu, tu hồí mà khơng cảm nhận chút lợi ích an lạc Để tạo thêm dễ dàng cho việc hiểu hành trì Giới học, sau Giới đàn năm 1994 chùa Báo Quốc - Huế viên mãn, giảng cương yếu Giới luật cho Tăng, Ni, nhũng vị tân thọ giới Giảng đường chùa Từ Đàm hôm Lời giảng ghi chép sửa chữa, bổ sung thêm liên quan Giới luật mà giảng lần khác, chung lại thành tập “Cương yếu Giới luật” mà hơm có đủ dun để gởi đến quý vị độc giả Hy vọng giúp ích phần việc thực hành Giới học vị hảo tâm xuất gia Phật lịch 2540, Chùa Từ Đàm Mùa An cư năm Bính Tý - 1996 HT Thích Thiện Siêu - o0o 01 - Cương yếu Giới luật (01-17) Thể tánh đồng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni dầu tân dầu cựu mặt giới luật, thể tánh đồng -o0o Tám hạng Tỳ kheo Danh tự Tỳ-kheo: Là tên gian gọi, khơng phải Tỳ-kheo, khơng thọ giới Cụ túc Tương tợ Tỳ-kheo: Là cạo bỏ râu tóc mà khơng thọ giới Giả hình tướng xuất gia thực cư sĩ trọc đầu Tự xưng Tỳ-kheo: Là cạo bỏ râu tóc mặc áo ca-sa trà trộn hàng ngũ xuất gia, tự xưng Thích tử Trong Phật giáo gọi tặc trụ Hạng cần phải đuổi khỏi nhà Phật pháp không cho thọ giới Khất thực Tỳ-kheo: Cũng mặc áo ca-sa khất thực, lạm xưng Thích tử, ngoại đạo hay cư sĩ, khơng có giới luật Thiện lai Tỳ kheo: Là Phật thế, bậc lợi đến xin xuất gia Phật gọi “Thiện lai Tỳ-kheo” tiến tu phạm hạnh để diệt khổ, tức thời râu tóc phép tự rụng, y ca-sa dính vào Luật, trở thành Tỳ-kheo Trước ca-sa Tỳ-kheo: Là y Tỳ-kheo cắt dọc miếng may lại nhuộm màu hoại sắc mà mặc, ngoại đạo người tục xưng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo Phá kiết sử Tỳ kheo: Tất phiền não ràng buộc, làm cho chúng sinh phải trôi lăn cõi Nếu xuất gia đoạn trừ phiền não chứng A-la-hán, liền đặng Cụ túc giới Bạch tứ kiết-ma Tỳ-kheo: Nếu có người muốn xuất gia, họ đối trước chúng Tăng ba phen cầu khẩn Chúng Tăng lần bạch, lần kiết-ma truyền giới Cụ túc, gọi bạch tứ kiết-ma Một lần thưa, ba lần hỏi (biểu quyết) Trong hạng Tỳ-kheo nói trên, trừ Thiện lai Tỳ-kheo, chúng Tỳkheo có đức Phật cịn Trong năm đầu chưa chế giới, thiện nam đến với Ngài xin phál tâm xuất gia gọi Thiện lai Tỳ-kheo Ngay Ngài gọi “Thiện lai Tỳ- kheo” giới thể đầy đủ Trong kinh cịn nói rõ thêm là: Y pháp cụ túc, tu phát tự lạc y phục đầy đủ, râu tóc tự rụng Tự rụng khơng phải tự rụng liền đâu, phép cắt, cạo Luật Cụm từ “Thiện lai Tỳ-kheo” có thời đức Phật chưa chế giới có Phật dùng tiếng “Thiện lai Tỳ-kheo” mà thơi Cịn sau đức Phật chế giới có thọ giới giới đàn phải bạch tứ kiết ma thành Tỳkheo Bây lại hạng Tỳ-kheo Trong hạng Tỳ-kheo đó, tùy hành giả tự chọn Nếu chọn hạng Danh tự Tỳ-kheo có tên sng Nếu chọn hạng Tương tợ Tỳ-kheo na ná Danh tự Tỳ-kheo Tóm lại, muốn chọn loại tùy ý Nhưng đây, nhấn mạnh, hạng Tỳkheo đoạn trừ kiết sử, tức Kiến đế Tỳ-kheo Bậc Tỳ-kheo tu hành đoạn trừ phiền não kiết sử mà trở thành Tỳ-kheo Đây trường hợp đặc biệt Nếu người tu hành đoạn trừ kiết sử họ gọi Kiến đế Tỳ-kheo Nhưng thức nói hạng bạch tứ kiết-ma Tỳ-kheo Khi trở thành Tỳ-kheo phải biết pháp Tỳ-kheo Nếu khơng biết pháp Tỳ-kheo có danh mà khơng có thực Nhưng pháp Tỳ-kheo nhiều Theo Luật tạng, giữ cho thật khó vơ Nếu để suốt đời mà học Luật chưa hiểu hết ngóc ngách, tỉ mỉ Sở dĩ có nhiều ngóc ngách để trừ tâm bệnh chúng sinh Cái nghiệp chúng sinh ngóc ngách nên Phật phải chế giới tỉ mỉ để trừ Thí dụ, ngồi chúng đánh hắng to tiếng, Phật chế giới Cuộc sống người đệ tử xảy chuyện Phật chế luật tương ứng Vì vậy, học cho hết luật khơng dễ Tuy vậy, khơng thể nói nước biển lớn uống hết nên không uống Phật dạy, nước bốn biển nhiều vị mặn Luật Phật thế, dù đa dạng không học Học phần 250 giới biết mùi vị an lạc nó, mùi vị giải Muốn nếm mùi vị giải thoát giới luật, nên tơi xin nói tóm tắt giới luật -o0o Định cọng giới Đạo cọng giới Ngoài Biệt giải giới có Định cọng giới Đạo cọng giới Như có Thiền sư làm cốc tu núi Có bà thí chủ phát tâm ủng hộ cách, ngày sai cô gái đem cơm lên cúng cho Sư suốt năm Trong thởi gian ấy, tốt đẹp Mỗi lần đem cơm cúng dường trở về, bà hỏi tu hành Sư Người gái trả lời vị Sư tu hành tinh nghiêm, bà mẹ nghe thích Tới năm thứ 3, bà bảo con: “Này con, bữa phải thử lòng tu Sư, coi có thực tu hay khơng Con đem cơm lên dâng cho Sư, thọ thực xong, giả ôm Sư coi Sư phản ứng sao?” Người gái làm theo lời mẹ dặn, ôm Sư, Sư trả lời: “Khô mộc hàn nham, tam niên vô lãnh nỗn”, nghĩa là: “Cây khơ núi ba năm khơng biết lạnh nóng” Khi nhà, bà mẹ hỏi con, người gái thuật lại cho bà nghe lời Sư Bà nghe xong giận Tức quá, bà lên châm lửa đốt cốc Sư Vừa đốt vừa dẫm chân kêu lên: “Té năm uổng cơng phí để cung cấp cho khô Thật uổng công, uổng trời?” Vị Sư thấy lấy làm xấu hổ, tìm nơi khác Chí nguyện tu hành Sư vững vàng, nên Sư tìm chỗ khác để tu Khi nghe Sư làm cốc tu lại, bà phát tâm ủng hộ Sư bỏ qua chuyện cũ Người gái hàng ngày cơm nước cúng cho Sư Bà hỏi cách tu hành hành động Sư, người trả lời không thấy có Sau ba năm, bà biểu làm y trước, coi Sư phản ứng Một hôm, người gái lên cốc cúng dường xong ơm Sư Sư nói với rằng: “Ta biết, biết, Phật biết đừng cho bà biết” Người thuật lại cho mẹ nghe Bà mừng nói: “Có chứ!” Khi bà khăn áo tề chỉnh, lên cốc xin sám hối với Sư xin ủng hộ tiếp Đó giới Vì sao? Vì Định cọng giới Vị sư không thọ giới giới đàn bạch tứ kiết-ma, định lực mà nhiếp tâm giới nghiêm túc không Bố-tát giữ đầy đủ giới luật Cho nên học luật để giữ giới, đừng nghĩ rằng, có người Bố-tát người giữ luật, người tu thiền, không Bố-tát không giữ giới Chính người nhờ tu thiền, họ giữ giới trì giới hết, Định cọng giới Định cọng giới nhiếp tam nghiệp vào định Khi nhiếp ba nghiệp có nghiệp dư mà làm bậy đâu! Thân, khẩu, ý nhiếp vào định định thân, khẩu, ý, ngồi khơng có thân, khẩu, ý thứ hai làm chuyện sai quấy Cho nên luật nói giới, Định cọng giới Nên ngày tu thiền định ngày có giới Tâm tu ngày ngày có định, tâm khơng tu mà loạn tưởng khơng có giới Có vị Tổ sư có kệ phản ánh cho tâm định sau: Tịch tịch tinh tinh thị, Vơ tình tịch tịch phi, Tinh tinh tịch tịch thị, Vọng tưởng tinh tinh phi Nghĩa là: Tịch tịch tinh tinh thị: yên lặng thức tỉnh, Vơ tình tịch tịch phi: vơ tình mà n lặng, sai Tinh tinh tịch tịch thị: thức tỉnh yên lặng Vọng tưởng tinh tinh phi: thức tỉnh vọng tưởng, sai Câu chuyện bà già cho gái ôm Sư, ba năm đầu mà Sư đáp: “Ta gốc khô dựa vào tảng đá lạnh, qua mùa đơng khơng biết lạnh nóng”, nên bà giận Ba năm sau, cô gái ôm Sư, Sư nói: “Phật biết, biết, ta biết đừng cho bà biết”, bà mừng rỡ Vị sư lúc đầu tu để thành “như gốc khô” vơ tình mà vắng lặng, nên sai Ba năm sau, “Phật biết, ta biết, biết” ý nói vắng lặng mà sáng suốt, Nên bà già mừng rỡ Khi đức Phật chưa chế giới, vị đệ tử gia xuất gia nghe đức Phật thuyết pháp tâm họ viễn trần, li cấu (xa lìa trần cấu mà mắt pháp tịnh) Pháp nhãn mắt pháp–con mắt thấy pháp Tứ đế Cũng cần nói thêm là, mắt hôm trước đục mờ, không thấy pháp Tứ đế–khổ, tập, diệt, đạo–con mắt chưa tịnh Bây mắt thấy rõ pháp Tứ đế rồi, pháp nhãn tịnh, chứng vị Tu-đà-hồn Chính giới, họ khơng trải qua lần kiếtma thọ giới Giới vị Đạo cọng giới Vậy đạo cọng giới gì? Chính nhờ hiểu lý Tứ đế mà phát sinh tâm vơ lậu nên khơng cịn làm chuyện sai quấy Những tâm vô lậu, họ khơng nói tu giới, mà họ quán pháp Tứ đế, quán vô thường, vô ngã qn, họ ngộ đạo, khơng làm chuyện sai quấy nên họ gọi người giữ giới tinh nghiêm, nên gọi Đạo cọng giới Đức Phật Thích-ca thành đạo, 12 năm đầu, hàng đệ tử Phật theo pháp mà tu hành, tu thiền định chính, tu trí tuệ thứ Đạo cọng giới thuộc trí tuệ; Định cọng giới thuộc thiền định Tu hai pháp mà ngăn tội ác để thành tựu giới 12 năm đầu Ngài chưa chế giới, luật nói đức Thích-ca có kệ, là: Thiện hộ ngôn, Tự tịnh kỳ chí ý, Thân mạc tác chư ác, Thử tam nghiệp đạo tịnh, Năng đắc thị hành, Thị đại tiên nhân đạo Nghĩa khéo léo mà giữ miệng lưỡi lời tiếng, tự làm tâm trí thân thể đừng làm ác, đường ba nghiệp; khả đạt đường vậy, đường bậc đại tiên Hay nói cách ngắn gọn là: Khéo giữ gìn thân, miệng, ý; đừng nghĩ bậy, đừng nói bậy, đừng làm bậy Đó giới kinh đức Thế Tôn -o0o Nguyên nhân Phật chế giới Biệt giải Từ sau phân biệt nói rộng có lần, Tơn giả Xálợi-phất thưa Phật: “Bạch đức Thế Tôn, để Chánh pháp đức Như Lai, sau Như Lai diệt độ rồi, Chánh pháp tồn lâu dài?” Thế Tơn dạy: “Đức Phật mà có nói Giới, nói Pháp chúng đệ tử nhờ để tu hành, làm cho Chánh pháp cửu trú sau Như Lai diệt độ” Khi Tôn giả Xá-lợi-phất thưa với Ngài rằng: “Bạch Thế Tôn, khơng thấy Thế Tơn chế giới mà nói pháp?” Ngài dạy: “Này Tôn giả, Ta biết thời phải làm gì, chưa tới thời nên Ta chưa chế giới Khi Tăng chúng có việc danh lợi, hữu lậu xảy Như Lai chế giới” Vì thế, 12 năm đầu chưa xảy chuyện cấu uế nên Ngài chưa chế giới -o0o Mười lợi ích việc chế giới Nhiếp thủ Tăng: kiện tồn Tăng-già thành chúng tịnh Linh Tăng hoan hỉ: Vì tu hành phạm hạnh nên thiện tâm Tăng trưởng khiến hoan hỉ Linh Tăng an lạc: hoan hỉ an lạc nơi thiền định, tự tâm Linh vị tín giả tín: khiến người chưa có lịng tin Tam Bảo, thấy chư Tăng tu hành phạm hạnh mà sinh lịng tin Dĩ tín giả linh Tăng trưởng: người tin khiến lòng tin họ Tăng trưởng Nan điều giả linh điều thuận: người khó điều phục khiến họ điều thuận Tàm quí giả đắc an lạc: khiến người biết hỗ thẹn an vui Đoạn hữu lậu: đoạn diệt phiền não Đoạn vị lai hữu lậu: đoạn diệt hết phiền não vị lai 10 Linh chánh pháp cửu trú : tu phạm hạnh mà chánh pháp tồn lâu dài Trong luật Tỳ-kheo Nam tơng y vậy: Samaghasutthutàya: kiện tồn Tăng-già Samghaphà sutàya: an trụ Tăng-già Dummankuman puggalànam niggahàya: ức chế kẻ khác Pesalànam bikkùnam phàsuvihàya: an trú thiện Tỳ-kheo Dittha dhammikanam asavanam samvaràya: đoạn phiền não Samparàyikanam àsavanam patighàtàya: đoạn diệt phiền não vị lai Appasannànam pasàdaya: khiến chưa tin sinh tin Passannànam bhiyyobhàvàya: người tin, lịng tin thêm kiên cố Saddhammatthiliyà: Chánh pháp cửu trú 10 Vina nuggahàya: u chuộng, kính trọng Luật

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:20