Giáo trình Sinh lý học thể dục thể thao biên soạn năm 2021. Được lưu hành sử dụng cho sinh viên hệ cao đẳng, đại học thuộc chuyên ngành Giáo dục Thể chất.----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH TS NGUYỄN HỒNG MINH ThS TƠ THỊ BÍCH THỦY - ThS PHAN THANH VIỆT GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP Hồ Chí Minh, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH TS NGUYỄN HỒNG MINH ThS TƠ THỊ BÍCH THỦY - ThS PHAN THANH VIỆT GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TÀI LIỆU DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC TP Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG BẢN CHẤT CỦA VẬN ĐỘNG 1.1 Bộ máy thần kinh – 1.2 Phân loại đơn vị vận động đặc điểm loại sợi 1.2.1 Phân loại đơn vị vận động 1.2.2 Cấu tạo sợi 1.3 Các hình thức co 1.3.1 Co đẳng trương (co động) 1.3.2 Co đẳng trường (co tĩnh) 1.4 Năng lượng co 1.4.1 Phân giải ATP CP 1.4.2 Phân giải Glucid 10 1.4.3 Phân giải Lipid Protid 12 CÂU HỎI ÔN TẬP 13 CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO ĐẾN CẤU TẠO GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN 18 2.1 Sự nở tập luyện TDTT (sự phì đại cơ) 18 2.2 Ảnh hưởng tập luyện TDTT đến máu 19 2.3 Ảnh hưởng tập luyện TDTT đến hệ tim mạch 20 2.3.1 Các số sinh lý tim 20 2.3.2 Hội chứng “Tim thể thao” 23 2.3.3 Huyết áp 25 2.4 Ảnh hưởng tập luyện TDTT đến hệ hô hấp 26 2.4.1 Các thông số hô hấp 28 2.4.2 Nợ oxy sau vận động 31 2.5 Đặc điểm tiêu hóa hoạt động thể lực 32 2.6 Ảnh hưởng hoạt động thể lực chức tiết 34 2.7 Sự điều nhiệt trình vận động 35 2.8 Trạng thái thích nghi thể trình tập luyện TDTT 36 CÂU HỎI ÔN TẬP 37 CHƯƠNG CƠ SỞ SINH LÝ PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CHUNG CỦA CÁC BÀI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO 44 3.1 Cơ sở sinh lý phân loại tập TDTT 44 3.1.1 Dựa vào số lượng tham gia vận động 45 3.1.2 Dựa vào hình thức hoạt động 45 3.1.3 Dựa vào kết cấu động tác 46 3.1.4 Căn vào cường độ vận động 46 3.1.5 Dựa vào cung cấp lượng 47 3.1.6 Căn vào phát triển tố chất thể lực 47 3.1.7 Bảng phân loại sinh lý tập thể thao (theo Pharphen) 48 3.2 Đặc điểm sinh lý tập có chu kỳ 49 3.2.1 Đặc điểm sinh lý tập có cường độ tối đa 49 3.2.2 Đặc điểm sinh lý tập có cường độ gần tối đa 51 3.2.3 Đặc điểm sinh lý tập có cường độ lớn 53 3.2.4 Đặc điểm sinh lý tập có cường độ trung bình 54 3.3 Đặc điểm sinh lý tập khơng có chu kỳ 56 3.4 Đặc điểm sinh lý tập định tính 57 3.5 Đặc điểm sinh lý tập không chuẩn 58 3.6 Đặc điểm sinh lý tập tĩnh 60 CÂU HỎI ÔN TẬP 61 CHƯƠNG CƠ SỞ SINH LÝ CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC THỂ DỤC THỂ THAO 69 4.1 Khái niệm sở sinh lý hình thành kỹ động tác TDTT 69 4.2 Các giai đoạn hình thành kỹ động tác yếu tố ảnh hưởng 70 4.3 Thông tin ngược chiều hoàn thiện kỹ động tác 72 4.4 Điều kiện hình thành kỹ động tác 73 4.5 Ngoại suy kỹ động tác 74 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 CHƯƠNG CƠ SỞ SINH LÝ CỦA CÁC TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG 79 5.1 Đặc điểm chung tô chất vận động 79 5.2 Cơ sở sinh lý tố chất mạnh 80 5.3 Cơ sở sinh lý tố chất nhanh 83 5.4 Cơ sở sinh lý tố chất bền 84 5.5 Cơ sở sinh lý tố chất dẻo 88 5.6 Cơ sở sinh lý tố chất khéo léo 90 5.7 Mối quan hệ trình phát triển tố chất vận động 90 CÂU HỎI ÔN TẬP 91 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÁC TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN 97 6.1 Đặc điểm sinh lý trình độ tập luyện trạng thái nghỉ 97 6.2 Đặc điểm sinh lý trình độ tập luyện vận động định lượng 99 6.3 Đặc điểm sinh lý trình độ tập luyện vận động đến mức tối đa 100 6.4 Đặc điểm sinh lý trạng thái sung sức thể thao 101 CÂU HỎI THẢO LUẬN 102 CHƯƠNG CÁC TRẠNG THÁI SINH LÝ CỦA CƠ THỂ XUẤT HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO 105 7.1 Đặc điểm chung trạng thái thể xuất hoạt động TDTT 105 7.2 Trạng thái trước vận động 106 7.3 Đặc điểm sinh lý khởi động 109 7.4 Các trạng thái trình vận động 110 7.4.1 Trạng thái bắt đầu vận động 110 7.4.2 Trạng thái cực điểm hô hấp lần hai 111 7.4.3 Trạng thái ổn định 112 7.5 Các trạng thái sau vận động 114 7.5.1 Trạng thái mệt mỏi 114 7.5.2 Trạng thái hồi phục 116 7.5.3 Trạng thái tập luyện sức 119 CÂU HỎI ÔN TẬP 120 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LỨA TUỔI VÀ PHỤ NỮ TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO 127 8.1 Các giai đoạn phát triển lứa tuổi 127 8.2 Đặc điểm sinh lý thể thiếu nhi niên 128 8.2.1 Lứa tuổi tiểu học (từ – 12 tuổi) 128 8.2.2 Lứa tuổi trung học sở (từ 12 – 15 tuổi) 129 8.2.3 Lứa tuổi trung học phổ thông (từ 15 – 18 tuổi) 130 8.3 Cơ sở sinh lý huấn luyện thể thao lứa tuổi thiếu niên 132 8.4 Đặc điểm sinh lý người cao tuổi 133 8.5 Cơ sở sinh lý tập luyện TDTT người cao tuổi 134 8.6 Đặc điểm hình thái chức thể phụ nữ 136 8.7 Một số đặc điểm tập luyện TDTT phụ nữ 137 8.7.1 Đặc điểm sức mạnh phụ nữ 138 8.7.2 Đặc điểm sức bền phụ nữ 138 8.7.3 Khả vận động phụ nữ chu kỳ kinh nguyệt 140 CÂU HỎI THẢO LUẬN 141 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Sinh lý học Thể dục thể thao học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức sở ngành chương trình đào tạo Cử nhân đại học chuyên ngành Giáo dục thể chất theo hệ thống tín trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Học phần thiết kế nhằm trang bị cho người học kiến thức chức năng, chế hoạt động, quy luật hoạt động quan, hệ quan thể người; đồng thời, giúp cho người học hiểu chế biến đổi tức thời ảnh hưởng lâu dài tác động luyện tập thể dục thể thao thể người Thông qua việc tổ chức giảng dạy tri thức Sinh lý học Thể dục thể thao, sau hoàn thành học phần, người học hình thành phát triển hệ thống kỹ phân tích, giải thích tri thức liên quan đến đặc điểm trình sinh lý xảy thể người liên quan đến hoạt động thể dục thể thao Bên cạnh đó, người học định hướng hình thành kỹ xây dựng chế độ sinh hoạt ngày cách khoa học hợp lý nhằm trì nâng cao sức khỏe, tăng cường thể lực, nâng cao thành tích thể thao Cùng với kiến thức tảng liên quan đến lĩnh vực Y sinh học Thể dục thể thao đưa vào chương trình đào tạo thơng qua học phần khác Giải phẫu, Sinh hóa, Sinh cơ, Y học thể dục thể thao, người học có tảng tri thức vững chắc, đảm bảo khả vận dụng kiến thức sinh lý vào học tập, nghiên cứu khoa học huấn luyện Thể dục thể thao Với mục đích cung cấp nguồn học liệu phù hợp với chương trình đào tạo mang tính đặc thù trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, giúp cho người học có nguồn tài liệu phù hợp sử dụng trình học tập học phần Sinh lý học Thể dục thể thao, tổ chức biên soạn giáo trình Giáo trình hình thành sở tham khảo tài liệu kinh điển Sinh lý học Thể dục thể thao chuyên gia đầu ngành dày công biên soạn trước Nguyễn Xuân Điền (1972), Lưu Quang Hiệp (2003), Thơng qua giáo trình này, nhóm tác giả nổ lực tiếp cận với tài liệu, cơng trình khoa học nhất, từ nguồn tham khảo nước nước, nhằm bổ sung cập nhật tri thức phù hợp với xu hướng phát triển ngày đại lĩnh vực Sinh lý học nói chung Sinh lý học thể dục thể thao nói riêng Trong q trình biên soạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy giáo, Cơ giáo, em sinh viên quý độc giả quan tâm để chúng tơi có hội hồn thiện thảo Trân trọng cảm ơn ! NHÓM BIÊN SOẠN DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT * * * ATP : Adenosin Triphosphate CP : Creatine Phosphate ĐVVĐ : Đơn vị vận động HLV : Huấn luyện viên TDTT : Thể dục thể thao VĐV : Vận động viên VO2 : Thể tích oxy hấp thụ VO2max: Thể tích oxy hấp thụ tối đa ... học có nguồn tài liệu phù hợp sử dụng trình học tập học phần Sinh lý học Thể dục thể thao, tổ chức biên soạn giáo trình Giáo trình hình thành sở tham khảo tài liệu kinh điển Sinh lý học Thể dục. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH TS NGUYỄN HỒNG MINH ThS TƠ THỊ BÍCH THỦY - ThS PHAN THANH VIỆT GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TÀI... ĐẦU Học phần Sinh lý học Thể dục thể thao học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức sở ngành chương trình đào tạo Cử nhân đại học chuyên ngành Giáo dục thể chất theo hệ thống tín trường Đại học