1. Trang chủ
  2. » Tất cả

lí 9

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU DIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I THÍ NGHIỆM Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Kết luận: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U1 I = U2 I2 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Xác định thương số dây dẫn - Với dây dẫn thương số có giá trị xác định khơng đổi - Với hai dây dẫn khác thương số có giá trị khác Điện trở - Trị số không đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn - Trong sơ đồ mạch điện điện trở có kí hiệu : -Đơn vị điện trở Ơm, kí hiệu Ω 1V 1Ω = 1A Kilôôm; 1kΩ=1000Ω, Mêgaôm; 1MΩ=1000 000Ω -Ý nghĩa điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn II ĐỊNH LUẬT ƠM Hệ thức định luật ơm I= Trong đó: U đo vôn (V) I đo ampe (A) R đo ôm (Ω) Phát biểu định luật ôm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ Chép mẫu báo cáo Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Nhớ lại kiến thức lớp (SGK) Đoạn mạch có hai đèn mắc nối tiếp thì: + I = I = I2 (1) + U = U1 + U2 (2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp U R U= R 12 II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP Điện trở tương đương 2.Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần: Rtđ = R1+ R2 Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG Nhớ lại kiến thức lớp Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song + I = I1 + I2 (1) + U = U1 = U2 (2) 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song I1=R I2R II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song: Nếu mạch có điện trở R1 R2 mắc song song thì: R td = R 1.R R1 + R Nếu mạch có điện trở R1, R2 R3 mắc song song: 1 1 = + + Rtd R1 R2 R3 Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Bài 1: Cho biết R1 = 5Ω UV = 6V IA = 0,5A Rtđ = R1+ R2 a) Rtđ = ? b) R2 = ? Bài giải Với R1 nt R2 A nt R1 nt R2→ IA = IAB = 0,5A; V // (R1 nt R2)→UV= UAB= 6V a) Rtđ = = = 12Ω Vậy điện trở tương đương đoạn mạch 12Ω b) Do R1 nt R2→ Rtđ = R1 + R2→ R2 = Rtđ - R1 = 12Ω - 5Ω = 7Ω Vậy điện trở R2 7Ω Bài 2: Tìm hiểu mạch điện: R1// R2 Cho biết: R1= 10Ω I1= 1,2A IAB= 1,8A a) UAB= ? b) R2= ? Bài giải a) Từ công thức I = ⇒ U = I.R → U1= I1.R1= 1,2.10 = 12V Mặt ≠ R1//R2→ U1= U2= UAB= 12V Vậy hiệu điện hai điểm AB 12V b) Vì R1//R2→ IAB= I1+ I2 → I2= IAB - I1= 1,8 – 1,2 = 0,6A Mà U2= 12V (theo câu a) → R2= = = 20Ω Vậy điện trở R2 20 Ω Bài tập 3: Tìm hiểu mạch điện: R1nt (R2// R3) Cho biết: R1= 15Ω R2= R3= 30Ω UAB= 12V a) RAB= ? b) Tính: I1, I2, I3 Bài giải: a) Ta có RMB= = = 15Ω Vì R1nt RMB→ Rtđ= R1+ RMB Rtđ= 15Ω + 15Ω = 30Ω b) Theo ta có: IAB= I1= IMB= = = 0,4A → UMB= IMB.RMB= 0,4.15 = 6V Mặt ≠∗ U2= U3= UMB= 6V ∗ R2= R3= 30Ω ⇒ I2= I3= IMB= 0,2A Vậy cường độ dòng điện qua điện trở là: I1 = 0,4A I2 = I3 = 0,2A Chủ đề: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐiỆN TRỞ VÀO DÂY DẪN I XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG KHÁC NHAU Những yếu tố ảnh hưởng tới điện trở dây: Vật liệu; chiều dài; tiết diện II SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN Kết luận: Điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây R1 l =1 R2 l2 III DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN II THÍ NGHIỆM KIỂM TRA Kết luận: Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây =

Ngày đăng: 11/04/2022, 09:26

w