SKKN Hướng dẫn thực hành môn Tin học phù hợp năng lực của mỗi học sinh cấp THPT Trêng THPT TrÇn Phó Gi¸o viªn NguyÔn ThÞ Nhung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ I ĐỨC PHỔ SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC PHÙ HỢP NĂNG LỰC CỦA MỖI HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Môn Tin học Họ và tên Nguyễn Thị Lợi Giáo viên môn Tin học NĂM HỌC 2019 2020 MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 1 1Lý do khách quan 1 1 1 2 Lý do chủ quan 1 1 2 Nhiệm vụ của đề tài 2 1 3 Phương ph.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ I ĐỨC PHỔ SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC PHÙ HỢP NĂNG LỰC CỦA MỖI HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mơn: Tin học Họ tên: Nguyễn Thị Lợi Giáo viên môn: Tin học NĂM HỌC 2019 - 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU … 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.1.1Lý khách quan 1.1.2 Lý chủ quan 1.2 Nhiệm vụ đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG …3 2.1 Cơ sở lý luận khoa học .3 2.2 Thực trạng trước thực giải pháp .4 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Những biện pháp thực .5 2.3.1.Tiến hành khảo sát chất lượng thực hành môn: 2.3.2 Thiết kế dạy thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh: 2.3.3 Điều hành tổ chức hoạt động học sinh lớp .6 2.4 Ví dụ minh họa thiết kế điều hành tổ chức hoạt động tiết thực hành PHẦN TIỂU KẾT NỘI DUNG 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Lý khách quan Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ nói chung, ngành Tin học nói riêng, với đặc tính ưu việt, tiện dụng ứng dụng rộng rãi, Tin học trở thành ngành khoa học thiếu công xây dựng phát triển xã hội Nó sâu vào lĩnh vực đời sống người Chính để có hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ, làm chủ hồn cảnh cơng tác hoạt động xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam nói chung ngành giáo dục nói riêng trọng đến vấn đề đưa Tin học vào giảng dạy trường phổ thông Sau vài năm đưa Tin học vào giảng dạy thống, mơn Tin học với đặc thù riêng mà việc thực hành cần có phương pháp, hình thức cần linh hoạt, phong phú Trên sở chuẩn kiến thức kỹ chương mục tiêu cấp học mà câu hỏi, tập, thực hành cần đo mức độ thực mục tiêu xác định Thực hành phần quan trọng chương trình Tin học 11 Việc đổi thực hành việc làm có ý nghĩa thiết thực Thực hành tạo hội cho học sinh bổ sung kiến thức, nắm vững khái niệm lý thuyết rèn luyện kỹ năng, làm sáng tỏ học lớp học qua sách 1.1.2 Lý chủ quan Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn tin học khối lớp, mơn Tin học 11 với đặc thù nói riêng nhận thấy nhiều học sinh yếu kỹ thực hành máy Các em ngại ngần thực mà chủ yếu quan sát em khác nhóm thực hành (học sinh Khá – Giỏi) nên thực hành kết không mong muốn Từ thực tế trên, băn khoăn mong muốn tìm biện pháp khắc phục, nâng cao chất lượng thực hành giúp em sau Trang thực hành có kỹ đạt yêu cầu đề nên trình giảng dạy tơi ln trọng đến việc hướng dẫn, chia nhóm thực hành cho nhóm có thời gian tiếp xúc, sử dụng máy nhiều có hiệu nhằm giúp em rèn kỹ tự học, tự khám phá kiến thức Do đó, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MƠN TIN HỌC PHÙ HỢP VỚI NĂNG LỰC CỦA MỖI HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” (Áp dụng cho học sinh khối 11)” 1.2 Nhiệm vụ đề tài - Phân tích cần thiết, vai trị thực hành trình dạy học - Các phương pháp dạy học áp dụng dạy thực hành môn Tin học lớp 11 - Một số phương pháp dạy thực hành sử dụng có hiệu trường Trung học phổ thông (THPT) Số I Đức Phổ năm học 2017 – 218, 2018 – 2019 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Dựa mục tiêu, yêu cầu cấp học, môn học lớp học - Thông qua việc giảng dạy môn Tin học 11 năm học qua trường THPT Số I Đức Phổ, phương pháp thực nghiệm sư phạm, khảo sát, điều tra, phân tích tổng hợp đánh giá kết - Vấn đáp tìm hiểu giáo viên môn khác, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh học sinh - Kết hợp với tình hình thực tế đối tượng học sinh, từ đưa hình thức, nội dung kiểm tra đánh giá thích hợp 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 11 trường THPT Số I Đức Phổ năm học 2018 – 2019, 2019 – 2020 - Chương trình dạy học mơn Tin học 11 Trang PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận khoa học Công nghệ thông tin phương tiện quan trọng xã hội đại, làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục giới, có Việt Nam Chúng ta sống thời đại thông tin kỹ thuật số, tất lĩnh vực ngành nghề sử dụng sản phẩm Tin học Đảng Nhà nước có chủ trương sách đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ thông tin như: - Chỉ thị số 58 - CT/TW trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa rõ: “ Ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước” - Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục rõ: “Nâng cao nhận thức vai trò CNTT, ứng dụng phát triển CNTT GD&ĐT tạo bước chuyển trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lý giáo dục” Phấn đấu thực mục tiêu cụ thể ngành là: Tổ chức tốt việc dạy học Tin học tất cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập Tin học nhà trường, Đặc trưng môn Tin học khoa học gắn liền với công nghệ, dạy học Tin học mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, phát triển tư thuật toán, rèn luyện kỹ giải vấn đề, mặt khác phải trọng đến rèn luyện kỹ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận với công nghệ Tin học phục vụ học tập đời sống Chương trình Tin học 11 cung cấp kiến thức kỹ thực hành Học sinh thông qua thực hành sử dụng phần mềm cụ thể để Trang hiểu rõ kiến thức có tính trừu tượng, khái quát, đồng thời thấy sâu sắc ý nghĩa ứng dụng thực tế - Toàn chương trình Tin học 11 kiến thức ngơn ngữ lập trình (NNLT) Pascal, u cầu học sinh cần nắm cấu trúc liệu câu lệnh NNLT Pascal Kỹ viết chương trình Pascal đơn giản trọng rèn luyện thông qua việc sử dụng tốt phần mềm tương ứng Trên sở kiến thức sách giáo khoa (SGK), để học sinh tiếp thu tốt hiểu rõ việc thực hành khơng thể xem nhẹ Chính vậy, chương trình tin học 11 đưa vào nhiều thực hành để học sinh củng cố lại kiến thức sau tiết lý thuyết 2.2 Thực trạng trước thực giải pháp Trên thực tế qua năm giảng dạy môn Tin học, thông qua học sinh, phụ huynh qua trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: học sinh chưa hứng thú với môn Tin học, chất lượng môn qua năm học chưa cao, đặc biệt kỹ thực hành máy tính cịn hạn chế, số học sinh cịn chưa có thái độ tích cực thực hành để rèn kỹ 2.2.1 Thuận lợi - Có quan tâm, trọng tới việc đổi phương pháp dạy học Ban giám hiệu nhà trường năm qua - Giáo viên nhiệt tình, có trình độ tay nghề vững vàng, qua lớp bồi dưỡng chuyên môn hàng năm - Phần lớn em học sinh có ý thức học tập tốt, ln tìm tịi học hỏi kiến thức - Được nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị dạy học 2.2.2 Khó khăn - Sĩ số học sinh lớp cịn đơng 35 học sinh/lớp, số lượng phịng máy cịn (hai phịng) nên nhiều trùng tiết thực hành với lớp khác, phòng máy lại máy, máy cũ hay hư hỏng số học sinh Trang máy cao (2 học sinh/máy), buộc em phải thay thực hành Khơng khí phịng máy khơng thơng thống làm cho học sinh không tâm vào giảng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng học - Về thái độ học tập, nhiều em có tư tưởng trọng mơn học mà mơn cịn lại em khơng học học chống đối, chí cịn có tư tuởng ngại sử dụng máy tính để thực hành rèn luyện kỹ - Tin học 11 học loại NNLT: Học sinh chưa sử dụng loại NNLT nên chưa hình dung cụ thể phải làm Để tổ chức điều khiển công việc học sinh đòi hỏi giáo viên cần trọng phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu Tin học 11 có mơi trường cho học sinh phát huy cao chức: “Nghe, Nhìn, Đọc, Nói, Viết Làm” 2.3 Những biện pháp thực 2.3.1 Tiến hành khảo sát chất lượng thực hành môn: Sau số thực hành đầu năm, tiến hành khảo sát chất lượng tơi thấy học sinh cịn ngại thực hành, thao tác máy chưa chuẩn, đa số việc thực hành máy tập trung vào em giỏi, số lại em quan sát, nên giáo viên hỏi khơng thực cơng việc theo u cầu Vì thế, kết học tập cịn thấp Bảng kết khảo sát thực hành đầu năm học 2019 - 2020 TT Lớp Sĩ số Kết kiểm tra Giỏi Kh TB Yếu K SL % SL % SL % SL % SL % 11A5 39 0 12 30,8 20 51,3 17,9 0 11A6 39 0 13 33,3 18 46,2 20, 0 Tổng 78 0 15 19,1 38 48,8 15 19,1 0 2.3.2 Thiết kế dạy thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh: Đây phần thiếu giáo viên trước dạy, đặc biệt với thực hành với đặc thù riêng “ Thiết kế trước dạy giúp giáo viên chuẩn bị chu đáo kiến thức, kỹ năng, phương Trang pháp, tiến trình tâm để vào tiết dạy” Để thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh tối thiểu cần làm công việc sau: - Xác định mục tiêu trọng tâm học kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực hướng tới Tìm kỹ dành cho học sinh yếu kiến thức kỹ dành cho học sinh - giỏi - Tham khảo thêm tài liệu để mở rộng sâu vào giảng, giúp giáo viên nắm cách tổng thể, giải thích cho học sinh cần thiết - Nắm mục đích yêu cầu, chuẩn kiến thức chương, để thiết kế hoạt động học tập phù hợp với trình độ học sinh điều kiện dạy học - Chuẩn bị tốt phòng thực hành, thiết bị dạy học - Hồn chỉnh tiến trình dạy học với đầy đủ hoạt động cụ thể Nếu thực tốt việc xem giáo viên chuẩn bị tốt tâm để bước vào tiết dạy thực hành thành công bước đầu 2.3.3 Điều hành tổ chức hoạt động học sinh lớp Việc thiết kế tốt dạy phù hợp với đối tượng học sinh xem có bước đầu thành cơng bước khởi đầu cho tiết dạy cịn khâu định thành cơng khâu tổ chức điều khiển đối tượng học sinh lớp Trong điều kiện sở vật chất nhà trường, với thực hành, việc quan trọng chia nhóm thực hành Với việc chia thành nhóm học sinh có điều kịên hỗ trợ lẫn - học trở thành trình học hỏi lẫn không thụ động tiếp thu từ giáo viên Với số lượng học sinh đông số máy có hạn nên vào hai yêu cầu mà giáo viên có phương án chia nhóm cho phù hợp Ví dụ: Trang - Chia nhóm cách ngẫu nhiên - Chia nhóm theo đơi bạn tiến - Chia nhóm theo lực học - Chia nhóm đa dạng nhiều đối tượng Tuy nhiên để việc thực hành theo nhóm có hiệu buộc giáo viên phải lựa chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Chia nhóm đến học sinh máy Các học sinh tự cử nhóm trưởng nhóm Các bước tiến hành: - Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu nội dung thực hành - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh kỹ thao tác thực hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Tổ chức hướng dẫn nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khích học sinh tích cực hoạt động - Giáo viên quản lý, giám sát học sinh thực hành theo nhóm: + Trong trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, theo dõi bổ trợ cần + Chỉ rõ kỹ năng, thao tác dành cho học sinh yếu nhóm, kỹ năng, thao tác dành cho học sinh giỏi + Phát nhóm thực hành khơng có hiệu để uốn nắn, điều chỉnh + Ln có ý thức giáo viên trợ giúp, tránh việc sâu can thiệp làm hạn chế khả độc lập sáng tạo học sinh + Trong trình thực hành, giáo viên đưa nhiều cách để thực thao tác giúp em rèn luyện nâng cao kỹ - Giáo viên kiểm tra hiệu cách định học sinh nhóm thực yêu cầu đặt nội dung thực hành Nếu Trang học sinh định khơng hồn thành nhiệm vụ gắn cho nhóm đặc biệt nhóm trưởng Hoặc cho nhóm trưởng kiểm tra kết thực hành lẫn thành viên nhóm nhóm kiểm tra theo vòng tròn Làm em có ý thức thực hành - Nhận xét, đánh giá kết học tập: + Tổ chức cho nhóm tự nhận xét kết thực hành, nhóm trưởng điều hành – nhận xét kỹ năng, thái độ học tập bạn nhóm + Tổ chức cho nhóm trưởng nhận xét kết thực hành nhóm khác + Giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức Giáo viên có nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích nhóm thực hành tốt rút kinh nghiệm nhóm kết chưa cao 2.4 Ví dụ minh họa thiết kế điều hành tổ chức hoạt động tiết thực hành Bài tập thực hành (SGK – trang 34 – tiết 1) Thiết kế dạy 1.1 Xác định mục tiêu trọng tâm Kiến thức: - Biết chương trình Pascal hồn chỉnh - Làm quen với dịch vụ chủ yếu Turbo Pascal việc soạn thảo, lưu, dịch thực chương trình Kỹ năng: - Soạn chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực tìm lỗi thuật tốn hiệu chỉnh - Bước đầu biết phân tích hồn thành chương trình đơn giản Turbo Pasal Thái độ: - Tự giác, tích cực chủ động thực hành Trang 1.2 Năng lực hướng tới: + Năng lực giải vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận, lựa chọn giải pháp + Năng lực tự đọc, hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn + Đối với học sinh trung bình - yếu: Gõ chương trình, biết lưu chạy chương trình với Input tiêu biểu + Đối với học sinh - giỏi: Chỉnh sửa chương trình khơng dùng biến trung gian D, thay đổi cơng thức tính nghiệm x2, thực chương trình sửa với liệu 1:1:1 sau quan sát kết hình giải thích sao? 1.3 Chuẩn bị phịng máy, thiết bị dạy học, Phần mềm Turbo Pascal Thiết kế điều hành tổ chức hoạt động học tập học sinh lớp Chia nhóm học sinh đa dạng, nhóm tự đề cử nhóm trưởng Hoạt động 1: Soạn thảo chương trình (chương trình SGK Tin học 11 trang 34) Hình Chương trình Pascal SGK tin học 11 trang 34 Mục tiêu : Biết chương trình Pascal hồn chỉnh Tổ chức thực hiện: Giáo viên u cầu nhóm học sinh soạn thảo chương trình trang 34 SGK Tin học 11 Trang Hoạt động : Lưu, biên dịch thực chương trình với số Input tiêu biểu Mục tiêu: Biết cách lưu, biên dịch thực chương trình lệnh bảng chọn tổ hợp phím Với đối tượng học sinh trung bình - yếu: biết lưu, biên dịch chạy chương trình Với đối tượng học sinh - giỏi: biết lưu, biên dịch, chạy chương trình, quan sát kết hình giải thích Tổ chức thực hiện: Giáo viên nêu yêu cầu chung hoạt động cho nhóm Hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi sau: Câu hỏi Để lưu chương trình Pascal lên đĩa ta có cách nào? Trả lời: + Nhấn phím F2 + Vào bảng chọn File, chọn Save Save As Câu hỏi Biên dịch chương trình cách nào? Biên dịch có thật cần thiết sau soạn thảo chương trình? Trả lời: Nhấn Alt + F9 vào bảng chọn Compile chọn Compile để biên dịch chương trình Biên dịch cơng việc cần thiết sau soạn chương trình để giúp phát lỗi cú pháp Câu hỏi Có cách để chạy chương trình Pascal? Trả lời: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 vào bảng chọn Run, chọn Run Giáo viên tổ chức cho nhóm thực hành: Giáo viên yêu cầu nhóm soạn thảo chương trình, lưu chương trình vào ổ đĩa D với tên Trang 10 PTB2.PAS Sau biên dịch chương trình sửa lỗi cú pháp (nếu có) Chạy chương trình với hai liệu sau: + 1; -3 + 1; -2 Các nhóm quan sát kết hiển thị hình máy tính nhóm Trong lúc nhóm thực giáo viên gọi học sinh lên thực máy chiếu thao tác lưu, biên dịch chạy chương trình (Chương trình giáo viên soạn thảo sẵn) Hình Lưu chương trình Pascal lên đĩa Hình Biên dịch chương trình Trang 11 Hình Kết chạy chương trình Hình Kết chạy chương trình Với đối tượng học sinh trung bình - yếu: thực yêu cầu giáo viên đưa ra, thao tác chạy chương trình, em cịn vướng nhiều thao tác nhập liệu Với đối tượng học sinh - giỏi: Hiểu rõ ý nghĩa chương trình: Chương trình nhập ba số thực a, b, c Sau tính giá trị biểu thức D:= b*b – 4*a*c, tính x1, x2 theo cơng thức Cuối viết hình giá trị x1 x2 Và học sinh cần phải biết x1, x2 số thực nên đưa kết hình có quy cách (cụ thể: x1:6:2, x2:6:2, với độ rộng số chữ số thập phân) Giáo viên quản lý, giám sát học sinh thực hành theo nhóm, nhắc nhở điều chỉnh kịp thời nhóm làm việc chưa hiệu - Nhận xét đánh giá hoạt động - Kiểm tra, cho điểm số học sinh thực hành - Tổ chức cho nhóm tự nhận xét đánh giá, nhóm nhận xét lẫn Đánh giá hoạt động tích cực nhóm tạo cho em có ý thức thi đua cao học tập Trang 12 Hoạt động 3: Chỉnh sửa lại chương trình, chạy chương trình quan sát kết hình Mục tiêu: Củng cố kiến thức kỹ vừa học thực hành, giúp học sinh khắc sâu kiến thức thao tác soạn thảo, dịch thực chương trình Tổ chức thực hiện: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau: Câu hỏi Chương trình khơng dùng biến D hay khơng? Nếu có sửa lại chương trình nào? Trả lời: Không dùng biến trung gian D Chúng ta thay biểu thức b*b – 4*a*c vào chỗ có mặt biến D Câu hỏi Có cơng thức khác để tính x2 khơng? Nếu có sửa lại chương trình trên? Trả lời: Có, x2 = (-b + sqrt(b*b -4*a*c))/(2*a) Câu hỏi Theo em, với liệu 1, 1, chạy chương trình ta nhận kết gì? Trả lời: Chương trình khơng tính kết quả, với liệu tính giá trị biểu thức b*b - 4*a*c cho giá trị âm, mà ta biết toán học, b*b-4*a*c âm tốn vơ nghiệm chương trình ta thấy có lệnh tính nghiệm x1, x2 mà khơng đề cập tới trường hợp vô nghiệm nên ta chạy chương trình với liệu 1, 1, chương trình báo lỗi Giáo viên tổ chức cho nhóm thực hành: Giáo viên yêu cầu nhóm nghiên cứu vận dụng kiến thức học thực hành để chỉnh sửa lại chương trình chạy chương trình với Input khác Yêu cầu học sinh lên thực máy chiếu thao tác (chương trình giáo viên chuẩn bị sẵn) Trang 13 Hình 6: Chương trình khơng dùng biến trung gian D Hình Chương trình tính lại x2 Hình 8: Lỗi khơng tính nghiệm Trang 14 Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thực hành lớp Các thành viên nhóm luân phiên thực hành, ví dụ bạn A làm câu tới bạn B làm câu 2, khơng để việc bạn A làm hết bạn B làm hết Giáo viên nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm, tồn lớp để nhắc nhở động viên khuyến khích em tạo khơng khí thi đua học tập Trang 15 PHẦN TIỂU KẾT NỘI DUNG Kết đạt Qua thời gian thực phương pháp (từ đầu năm học 2019 - 2020 đến nay), nhận thấy thực hành thực thu hút đối tượng học sinh khơng cịn học đối tượng học sinh giỏi Học sinh học tập cách tích cực hơn, thao tác máy thực nhanh Các đối tượng giúp đỡ tiến bộ, em dần hình thành thói quen làm việc hợp tác nhóm, giúp học, tiến Cụ thể là, từ đầu năm học 2019 – 2020 trực tiếp giảng dạy hai lớp 11A5 11A6, từ đầu năm học khảo sát việc học thực hành em áp dụng chuyên đề để hướng dẫn em việc học thực hành để đạt kết tốt Gần cuối học kì năm học 2019 – 2020 tơi cho em làm thực hành để đánh giá lại kết Cụ thể sau: TT Lớp Sĩ số Kết kiểm tra Giỏi Kh TB Yếu K SL % SL % SL % SL % SL % 11A5 39 5,1 25 64,1 12 30,8 0 0 11A6 39 7,7 24 61,5 12 30,8 0 0 Tổng 78 6,4 49 62,8 24 30,8 0 0 Qua bảng thống kê kết trên, thấy sau vận dụng chuyên đề vào để giảng dạy việc học thực hành em đạt kết cao trước đây, em có hứng thú học trước đặc biệt tinh thần làm việc nhóm cao Bài học kinh nghiệm Để có tiết dạy tốt thực hành Tin học phù hợp với đối tượng học sinh phải thực vấn đề sau: - Thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Giáo viên cần nắm bắt đối tượng học sinh kỹ thực hành phân loại đối tượng rõ ràng, xác Trang 16 - Điều hành tổ chức tốt hoạt động học sinh lớp Giáo viên cần đưa hệ thống tập thực hành, yêu cầu kỹ sát với đối tượng học sinh Điều hành hoạt động học sinh cách linh hoạt, tạo hội cho đối tượng làm việc thực hành - Đánh giá theo dõi kết học tập theo đối tượng học sinh, khen học sinh nghiêm túc, thực hành có hiệu quả, nhắc nhở học sinh thực hành chưa tốt, chưa nghiêm túc Trang 17 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tiễn tiến hành áp dụng việc tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với đối tượng học sinh thực hành nhận thấy tạo cho em hứng thú học tập hơn, kết học tập nâng cao rõ rệt, xây dựng cho em tác phong làm việc hợp tác theo nhóm Việc dạy học với biện pháp nêu đòi hỏi người giáo viên phải tìm tịi, đổi phương pháp dạy học phù hợp hiệu Nếu áp dụng phương pháp học thực hành môn khối lớp khác tin đem lại hiệu rõ rệt giúp học sinh thực kỹ máy tính thành thạo hơn, tích cực tự giác học thực hành, áp dụng nhiều kiến thức học vào sống hàng ngày, góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng môn, đặc biệt với Tin học 11 3.2 Kiến nghị đề xuất Với môn Tin học cần có quan tâm sơ vật chất phục vụ cho việc dạy học thực hành Vì tơi có số ý kiến đề xuất với cấp uỷ đảng, quyền cấp, ngành giáo dục sau : - Cần bổ sung thêm số lượng máy tính cho phịng thực hành có đủ cho học sinh có máy để thực hành, đồng thời bổ sung thêm phịng máy thực hành để tránh tình trạng tiết thực hành trùng lặp với lớp khác - Bổ sung thêm máy chiếu cho phòng thực hành cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực hành học sinh - Giáo viên cần phải theo dõi chặt chẽ em suốt tiết thực hành Xin chân thành cảm ơn Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách giáo khoa Tin học 11 – Bộ GD&ĐT 2/ Sách giáo viên Tin học 11 – Bộ GD&ĐT 3/ Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Tin học THPT – Bộ GD&ĐT 4/ Sách tập Tin học 11 – Bộ GD&ĐT 5/ www.ddth.com 6/ giaoducviet.net 7/ www.google.com.vn Trang 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đức Phổ, ngày 15 tháng 04 năm 2020 Tôi cam đoan đề tài thân thực hiện, không chép nội dung người khác, vi phạm chịu xử lí theo qui định Người viết đề tài Nguyễn Thị Lợi Trang 20 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THẨM ĐỊNH ĐỀ TÀI NCKH, SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPT SỐ ĐỨC PHỔ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPT SỐ ĐỨC PHỔ Trang 21 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI Trang 22 Trang 23 ... HÀNH MÔN TIN HỌC PHÙ HỢP VỚI NĂNG LỰC CỦA MỖI HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” (Áp dụng cho học sinh khối 11)” 1.2 Nhiệm vụ đề tài - Phân tích cần thiết, vai trị thực hành q trình dạy học -... kỹ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận với công nghệ Tin học phục vụ học tập đời sống Chương trình Tin học 11 cung cấp kiến thức kỹ thực hành Học sinh thông... tiến hành: - Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu nội dung thực hành - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh kỹ thao tác thực hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát - Tổ chức hướng dẫn nhóm thực hành,