(LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm lâm học của ưu hợp sến cát (shorea roxburghii g don) trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​

110 8 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm lâm học của ưu hợp sến cát (shorea roxburghii g  don) trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Thu Hằng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên cam đoan Lê Thị Thu Hằng download by : skknchat@gmail.com ii CẢM TẠ Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ lâm học, khóa 2016 - 2018 Trường Đại học lâm nghiệp - Cơ sở II Trong trình thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám Hiệu Thầy - Cơ phịng sau đại học Nhân dịp này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm, giúp đỡ quý báu Luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Thêm, Bộ môn lâm sinh - Khoa lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc dẫn chân tình thầy hướng dẫn Trong trình làm luận văn, tác giả nhận giúp đỡ chân tình Ba, Má, chồng anh chị em gia đình, bạn khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn ghi nhớ giúp đỡ quý báu Đồng Nai, tháng 11 năm 2018 Lê Thị Thu Hằng download by : skknchat@gmail.com iii TÓM TẮT Đề tài “Đặc điểm lâm học ưu hợp Sến cát (Shorea roxburghii G Don) rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2018 - 11/2018 Mục tiêu đề tài xác định đặc điểm lâm học ưu hợp Sến cát để làm sở khoa học cho quản lý rừng Địa điểm nghiên cứu đặt Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Số liệu thu thập bao gồm ô tiêu chuẩn điển hình với kích thước 0,25 90 dạng với kích thước 16 m2 Số liệu xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật Kết nghiên cứu gia tăng độ ưu Sến cát quần xã thực vật thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới dẫn tới suy giảm thành phần loài, mật độ quần thụ số đa dạng loài gỗ Phân bố N/D ưu hợp Sến cát có dạng phân bố giảm theo dạng hình chữ “J” ngược Phân bố N/H ưu hợp Sến cát có dạng phân bố đỉnh lệch trái; số tập trung nhiều cấp H = m Sến cát phân bố cấp D cấp H Sự gia tăng độ ưu Sến cát quần xã thực vật dẫn tới suy giảm số hỗn giao, số phức tạp cấu trúc số cạnh tranh Những ưu hợp Sến cát có khả tái sinh tự nhiên tốt tán rừng, phần lớn tồn cấp H < 100 cm Phần lớn tái sinh có nguồn gốc hạt có chất lượng tốt Mật độ tái sinh có triển vọng lớn thay lớp mẹ đến tuổi thành thục download by : skknchat@gmail.com iv ABSTRACT The thesis “Sylvicultural charecteristics of Shorea roxburghii dominations in the tropical evergreen close semi-moist forest in Binh Chau – Phuoc Buu of Ba Ria – Vung Tau province” Study period from July 2018 to November 2018 The objective of this study was to determine sylvicultural characters of Shorea roxburghii dominations to base for forest management Selected data is sample plots with size 2500 m2 and 90 subsample plots with size 16 m2 The data were computed by statistical methods in tree community ecology The results show that the increase in the prevalence of Shorea roxburghii population in tropical evergreen close semi-moist forest led to a decline in tree species composition, stand density and tree species diversity indices The N/D distribution for Shorea roxburghii dominations is distributed in the form of a "J" in reverse The N/H distribution for for Shorea roxburghii dominations is distributed in distribution of a left apex The highest concentration of trees at H class is m Shorea roxburghii densities are distributed at all levels D and H The increase in predominance of Shorea roxburghii in stand leads to a decline in the tree mixed index, structural complexity index and competitive index Dominations Shorea roxburghii have good natural regeneration ability under the forest canopy, but most exist only at the class H < 100 cm Most of the seedlings are seed-based and of good quality The density of regenerated trees is quite promising and can replace the parent trees when it reaches maturity download by : skknchat@gmail.com v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT viii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT (Tiếp) .ix NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT (Tiếp) x DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH HÌNH xvi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Những đơn vị phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam 1.2 Phạm vi nghiên cứu lâm học 1.3 Phân tích vai trị loài gỗ quần xã thực vật 1.4 Phân tích cấu trúc rừng 1.5 Phân tích đa dạng sinh vật 1.6 Phương pháp thu mẫu nghiên cứu lâm học 1.7 Những nghiên cứu rừng Sao Dầu .11 1.8 Thảo luận .12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 download by : skknchat@gmail.com vi 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu .14 2.4 Nội dung nghiên cứu .14 2.5 Phương pháp nghiên cứu .15 2.5.1 Phương pháp luận .15 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu .15 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.5.4 Cơng cụ tính tốn .26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vị trí địa lý 27 3.2 Khí hậu - thủy văn 27 3.3 Địa hình đất 28 3.4 Tài nguyên rừng 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết cấu loài gỗ ưu hợp Sến cát .29 4.1.1 Phân chia nhóm ưu hợp Sến cát 29 4.1.2 Kết cấu loài gỗ nhóm UhSencat25% 30 4.1.3 Kết cấu loài gỗ nhóm UhSencat25-35% .31 4.1.4 Kết cấu lồi gỗ nhóm UhSencat35% 33 4.1.5 So sánh kết cấu loài gỗ ưu hợp Sến cát 34 4.2 Cấu trúc quần thụ ưu hợp Sến cát 35 4.2.1 Kết cấu mật độ, tiết diện ngang trữ lượng theo nhóm đường kính .35 4.2.2 Kết cấu mật độ, tiết diện ngang trữ lượng theo lớp chiều cao 39 4.2.3 Phân bố số theo cấp đường kính 42 4.2.4 Phân bố số theo cấp chiều cao .50 4.2.5 Phân bố số loài gỗ theo lớp chiều cao 57 4.2.6 Tính phức tạp cấu trúc ưu hợp Sến cát 58 4.3 Chỉ số cạnh tranh gỗ ưu hợp Sến cát 60 download by : skknchat@gmail.com vii 4.3.1 Xây dựng hàm ước lượng đường kính tán gỗ 60 4.3.2 Xây dựng hàm ước lượng diện tích tán theo cấp chiều cao .60 4.3.3 Chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao 61 4.3.4 Chỉ số cạnh tranh loài gỗ .65 4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên ưu hợp Sến cát 69 4.4.1 Đặc điểm tái sinh tự nhiên UhSencat25% 69 4.4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên UhSencat25-35% 73 4.4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên UhSencat35% 77 4.4.4 So sánh tái sinh tự nhiên ưu hợp Sến cát 81 4.5 Đa dạng loài gỗ ưu hợp Sến cát 83 4.6 Đề xuất áp dụng kết nghiên cứu .86 4.6.1 Những mơ hình ước lượng phân bố N/D phân bố N/H 86 4.6.2 Những mơ hình ước lượng đường kính diện tích tán .87 4.6.3 Bảo tồn ưu hợp Sến cát 87 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Tồn 89 5.3 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com viii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ (1) (2) β - Whittaker Chỉ số đa dạng beta Whittaker CV% Hệ số biến động CCI Chỉ số cạnh tranh tán (Crown Competition Index) CS Hệ số tương đồng Sorensen D (cm) Đường kính thân ngang ngực Dmax - Dmin (cm) Biên độ biến động đường kính thân DF Độ tự DT (m) Đường kính tán d - Margalef Chỉ số giàu có lồi Margalef FH Số họ gỗ g G (m2/ha) Tiết diện ngang thân quần thụ H (m) Chiều cao thân vút Hmax - Hmin (m) Biên độ biến động chiều cao thân H’ H’max Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner HG Chỉ số hỗn giao HDC (m) Chiều cao cành lớn sống IVI% Chỉ số giá trị quan trọng hay độ ưu loài J’ Chỉ số đồng Pielou Ku Độ nhọn M (m3/ha) Trữ lượng quần thụ M (mm) Lượng mưa download by : skknchat@gmail.com ix NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT (Tiếp) Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ (1) (2) MAE Sai lệch tuyệt đối trung bình MAPE Sai lệch tuyệt đối trung bình theo phần trăm ni Số cá thể lồi mẫu N (cây) Tổng số ô mẫu N% Tỷ lệ số N/D Phân bố số theo cấp đường kính thân N/H Phân bố số theo cấp chiều cao thân Nbq (cây) Số bình qn theo cấp đường kính cấp chiều cao NTN (cây) Số thực tế theo cấp đường kính cấp chiều cao NLT (cây) Số ước lượng theo cấp đường kính cấp chiều cao NTL (cây) Số tích lũy theo cấp đường kính cấp chiều cao Tỷ lệ số tích lũy theo cấp đường kính NTL% cấp chiều cao Pi = (Ni/N)2 Tỷ lệ độ phong phú hay độ ưu loài P Mức ý nghĩa thống kê QXTV Quần xã thực vật hay quần xã gỗ R Hệ số tương quan R2 Hệ số xác định R (%) Độ ẩm khơng khí Rkx Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới download by : skknchat@gmail.com x NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT (Tiếp) Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ (1) (2) S Số loài gỗ bắt gặp ô tiêu chuẩn SCI Chỉ số phức tạp cấu trúc (Structure Complixity Index) Sk Độ lệch Sd, Sh Sai lệch ước lượng đường kính chiều cao ST (m2) Diện tích tán gỗ ∑STQT (m2) Tổng diện tích tán quần thụ T0C Nhiệt độ khơng khí UhSencat Ưu hợp Sến cát V (m3/ha) Thể tích thân 1-λ Chỉ số đa dạng Gini - Simpson download by : skknchat@gmail.com ... ? ?Đặc điểm lâm học ưu hợp Sến cát (Shorea roxburghii G Don) rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Thời gian nghiên cứu từ tháng... định đặc điểm lâm học ưu hợp Sến cát để làm sở khoa học cho quản lý rừng Địa điểm nghiên cứu đặt Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Số liệu thu thập bao g? ??m tiêu... thủy văn Những ảnh hưởng xấu rừng hạn chế thơng qua bảo vệ phát triển rừng (Thái Văn Trừng, 1998; Phùng Ngọc Lan ctv, 2006) Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bình Châu - Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa

Ngày đăng: 09/04/2022, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan