1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kh-ubnd-kh-hanh-dong-quoc-gia-ve-dinh-duong-2018-2020-phat-hanh

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 855,52 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Sớ:3030/KH-UBND CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hậu Giang, ngày 26 tháng 07 năm 2018 KẾ HOẠCH Hành động Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2018 - 2020 địa bàn tỉnh Hậu Giang Thực Chỉ thị số 46/CT-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác Dinh dưỡng tình hình mới; Quyết định số 718/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia Dinh dưỡng đến năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang ban hành Kế hoạch hành động Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2018 - 2020 trên địa bàn tỉnh, với những nội dung như sau: I SỰ CẦN THIẾT Tình hình, thực trạng Dinh dưỡng nay: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao theo tuổi) trẻ em tuổi tính chung nước năm giảm 1%; mức cao chiếm 24,6% năm 2015 có chênh lệch nhiều vùng miền Bên cạnh đó, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng chưa cải thiện mong đợi Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng trẻ em tuổi 13%, thiếu máu 27,8% thiếu kẽm có tỷ lệ cao tới 69,4% Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai 32,8% thiếu kẽm tới 80,3% Suy dinh dưỡng trẻ em đặc biệt suy dinh dưỡng thấp còi với thiếu vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến phát triển chiều cao, tầm vóc của người Việt Nam Tại tỉnh Hậu Giang, theo kết điều tra dinh dưỡng 30 cụm dân cư năm 2015 ghi nhận tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 13,1%, thể thấp còi 26,0% thể gầy còm 7,7%, so với nước cịn mức cao Tình trạng thừa cân - béo phì, rối loạn chuyển hóa yếu tố nguy sức khỏe liên quan đến dinh dưỡng gia tăng nhanh trẻ em người trưởng thành, đặc biệt thành thị Đây yếu tố nguy quan trọng làm gia tăng gánh nặng bệnh tật bệnh không lây nhiễm Tại Việt Nam, năm 2015, tỷ lệ thừa cân - béo phì ở trẻ em trên tồn quốc là 5,3% Dinh dưỡng học đường, dinh dưỡng cho người lao động, dinh dưỡng cho người bệnh, dinh dưỡng cho người cao tuổi, chưa quan tâm mức Bữa ăn học đường trẻ em, học sinh, người lao động chưa đáp ứng yêu cầu về năng lượng và thành phần dinh dưỡng Các chương trình, hoạt động Dinh dưỡng triển khai thời gian qua: - Các hoạt động: Chiến dịch uống bổ sung Vitamin A cho trẻ từ - 36 tháng tuổi trẻ tuổi có nguy thiếu Vitamin A (mỗi năm chiến dịch vào đầu tháng đầu tháng 12) - Hoạt động điều tra dinh dưỡng trẻ em < tuổi hàng năm - Thực hiện tuần lễ dinh dưỡng từ ngày 16 - 23/10 hằng năm Các dự án có nhiều đầu mối triển khai, đối tượng địa điểm thực hiện trong phạm vi hẹp, nguồn kinh phí hạn chế.  Những khó khăn, thách thức: - Công tác phối hợp liên ngành đảm bảo dinh dưỡng cho người dân nhiều bất cập, chưa lồng ghép có hiệu hoạt động, nguồn lực ban, ngành, đồn thể - Nguồn lực cho cơng tác dinh dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu, chủ yếu tập trung cho cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi Nhiều vấn đề dinh dưỡng quan trọng định đến phát triển tầm vóc thể lực người dân như: chăm sóc dinh dưỡng cho 1000 ngày đầu đời, dinh dưỡng cho bà mẹ có thai cho bú, phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi, phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng tại các hộ gia đình,  chưa được chú trọng - Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức nhiều hạn chế, thiếu phương tiện truyền thông, vận động Người dân chưa ý thức quan trọng có ý nghĩa vấn đề dinh dưỡng, thiếu kiến thức dinh dưỡng cũng như chưa tạo được thói quen thực hành dinh dưỡng đúng và khoa học - Kinh phí cho các hoạt động về dinh dưỡng cịn nhiều hạn chế II MỤC TIÊU Mục tiêu 1: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em * Chỉ tiêu: - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi xuống 21,5%; - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy còm trẻ em tuổi xuống 5%; - Giảm tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ thiếu lượng trường diễn xuống 12%; - Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (

Ngày đăng: 08/04/2022, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w