Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
901 KB
Nội dung
I-Quan hệ hai ngôi:
1.Định nghĩa:
1.1-Tích đề các:
− Tích đề-các của hai tập A&B là tập:
-− Tích đề-các của các tập A
1
, A
2
, …, A
n
là tập:
},/),{( BbAabaBA
∈∈=×
}/), ,{(
2121 iinn
AaaaaAAA ∈=×××
Ví dụ:
Cho 2 tập: A = {1; 2; 3}, B = {a, b, c}
A×B = {(1; a), (1; b),(1,c), (2; a), (2; b), (2;
c), (3; a), (3; b), (3; c),}
B×A = {(a; 1), (a; 2), (a; 3), (b; 1), (b; 2), (b;
3), (c; 1), (c; 2), (c; 3),}
B×A = {(a; 1), (a; 2), (a; 3), (b; 1), (b; 2), (b;
3), (c; 1), (c; 2), (c; 3),}
1.2 –Định nghĩa:
Quan hệ hai ngôi R giữa tập A và tập B là tập
con của tích đề-các A×B.
+ Nếu A = B ta nói R là quanhệ (hai ngôi)
trên A
ba RR,b)(a, ∉
[...]...II -Quan Hệ Tương Đương I .Quan hệ tương đương: 1.ĐỊNH NGHĨA: - Quanhệ R trên A được gọi là quanhệ tương đương nếu có đủ 3 tính chất : phản xạ, đối xứng và bắt cầu • Ví dụ 1: các quanhệ “=, ≡, // “ là quanhệ tương đương • Ví dụ 2:các quanhệ “ ⊥, ≤ “ không phải là quanhệ tương đương vì không có tính đối xứng ⊥, ≤ • Ví dụ 3: trên tập hợp các mệnh đề thì quanhệ “tương đương logic” là một quan hệ. .. là quanhệ tương đương R còn là quanhệ tương đương có ít phần tử nhất T = {(1,1),(2,2),(3,3),(1,2),(2,1)} là quanhệ tương đương Dễ nhận thấy: + (1,1),(2,2),(3,3) có tính phản xạ + (1,2),(2,1) có tính đối xứng + (1,2),(2,1),(2,2) có tính bắc cầu => T là quanhệ tương đương H = {(1,1),(2,2),(3,3),(2,3)} không là quanhệ tương đương vì không đối xứng K = {(1,1),(2,1),(1,2),(2,1) } không là quan. .. Dụ : Cho quanhệ S={ Việt Nam, Mỹ, Ý, Nhật, Áo, Úc, Nga, Libi, Lào, Anh, Peru, Maroc, Chile,Iran, Bỉ } Với x,y ϵ S:x R y x,y thuộc cùng một châu lục (R :quan hệ tương đương) [Việt Nam]={x ϵ S / x R Việt Nam}={Nhật, Lào, Việt Nam, Iran} [Mỹ]={Chile, Peru, Mỹ} [Ý]={Nga, Áo, Anh, Mỹ, Ý} [Úc]={Úc} [Libi]={Libi, Maroc} I/ Biểu đồ hasse: 1/Giới thiệu: Quanhệ thứ tự: quanhệ R trên tập A là quanhệ thứ tự... [x]∩[y]≠∅ thì trùng nhau III Sự phân hoạch thành lớp tương đương: Cho quanhệ R tương đương trên A Ta có: 1) Các lớp tương đương của R sẽ lập nên một phân hoạch của A 2) Với một phân hoạch,sẽ tồn tại một quanhệ tương đương R tương ứng 3) Hai phần tử có quanhệ tương đương sẽ cùng thuộc một lớp tương đương,hai phần tử không quanhệ tương đương sẽ thuộc hai lớp tương đương khác nhau 4) Trong mỗi lớp... bắc cầu => T là quanhệ tương đương Ta có: [1] = {1,2} = [2] [3] = {3,3} => Có 2 lớp tương đương Ví dụ 2: Trên tập Z các số nguyên xét quan hệ =(mod3) như sau: x,y∈Z, x=y(mod3) ⇔ x và y có cùng số dư khi chia cho 3 Dễ chứng minh được đây là quan hệ tương đương trên Z Ta được: [0] = {….,-6,-3,0,3,6,….} [1] = {… ,-4.-1,1,4,……} [2] = {… ,-5,-2,2,5,……} Tính chất: Giả sử R là một quan hệ tương đương trên... {(1,1),(2,1),(1,2),(2,1) } không là quan hệ tương đương vì không có tính phản xạ Ví dụ 5:trên tập số nguyên Z cho quan hệ hai ngôi f.Xác định như sau: x ϵ Z , y ϵ Z, (x;y) ϵ f 7.x^2 - 9.x = 7y^2 - 9y f có phải là quanhệ tương đương không? ∈ x + 7x² - 9x = 7x² - 9x với mọi x ϵ Z => (x,x) ϵ f; vậy f có tính phản xạ (1*) + 7x²-9x ϵ Z với mọi x ϵ Z, mà trong Z có tính bắc cầu với quanhệ '=' tức là m = n và n... xứng (3*) f có đủ 3 tính chất (1*), (2*), (3*) nên là quanhệ tương đương trong Z II Lớp Tương đương: Cho R là quanhệ tương đương trên A tập con của A gồm các phần tử tương đương với x A gọi là lớp tương đương chứa x thường kí hiệu tương đương x là [x] hay Theo đó, Ví Dụ 1: trên tập A = {1,2,3} thì T = {(1,1),(2,2),(3,3),(1,2), (2,1) } là quanhệ tương đương Vì: + (1,1),(2,2),(3,3) có tính phản xạ... phản xạ , phản xứng và bắc cầu Ký hiệu: ≺ Cặp (A, ≺) được gọi là tập sắp xếp thứ tự hay poset Phản xạ: a ≺ a Phản xứng: (a ≺b) (b ≺ a)(a=b) Bắc cầu : (a ≺b) (b ≺ c)(a ≺c) Vd: quanhệ ước số trên tập số nguyên dương là quanhệ thứ tự , nghĩa là (Z+, |) là poset -Tính phản xạ: có, x|x vì x=1*x -Tính phản xứng: có, a|b nghĩa là b=k.a(1) b|a nghĩa là a=j.b(2) thay 2 vào 1 ta có b=k.j.b đúng khi k=j=1... không tồn tại một trội z của x sao cho x < z < y Quanhệ thứ tự - chận dưới Cho (X, ≤ ) là một tập hợp có thứ tự, và A ⊂ X Ta gọi một phần tử x ∈ X là một chận dưới của tập hợp A nếu và chỉ nếu với mọi a ∈ A ta có : x ≤ a Chận dưới lớn nhất (nếu có), tức là phần tử lớn nhất trong tập hợp tất cả những chận dưới của A được ký hiệu là inf (A) Quanhệ thứ tự - chận trên: Cho (X, ≤ ) là một tập... -Tính bắc cầu: a|b b=k.a(1) b|c c=j.b(2) thay 1 vào 2 ta có c= j.k.a a|c Vd2 : (Z,|) là poset? Không phải vì không theo tính chất phản xứng : 3|-3 -3|3 nhưng 3!=-3 Ví dụ: Un= {a∈N: a|n} với quanhệ R: xRy ⇔ x|y U12={ 1,2,3,4,6,12} { R= {1,1},{1,2} ,{1,3} ,{1,4} ,{1,6} ,{1,12}, {2,2},{2,4},{2,6},{2,12},{3,3},{3,6}, {3,12},{4,4},{4,12},(6,6}{6,12}, {12,12}} Trội, trội trực tiếp: Xét một . trên:
=
0101
0111
0001
28
21
1
9731
R
M
II -Quan Hệ Tương Đương
I .Quan hệ tương đương:
1.ĐỊNH NGHĨA:
-
Quan hệ R trên A được gọi là quan hệ tương
đương nếu có đủ 3. và
bắt cầu.
•
Ví dụ 1: các quan hệ “=, ≡, // “ là quan hệ
tương đương.
•
Ví dụ 2:các quan hệ “ “ không phải là quan
hệ tương đương vì không có tính