Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
359,15 KB
Nội dung
THÍCH MINH CHÂU NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU MILINDA VẤN ĐẠO (CHỮ PÀLI) VÀ KINH NA-TIÊN TỶ-KHEO (CHỮ HÁN) MILINDAPANHA & NA-HSIENBHIKSHUSÙTRA (A Comparative study) TRẦN PHƯƠNG LAN dịch Si NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ H CHÍ MINH MỤC LỤC - Mục lục Lời nói đ ầ u Bảng viết t ắ t Sách tham khảo 11 15 16 Phần m ộ t : NHẬP ĐỀ I Những điểm tương p c 22 n ề Những điểm sai b iệt 25 A Nhan đề B Sơ đồ tác p h ẩ m c Các mẩu đối thoại D Các tiền thân Nàgasena Milinda E Các sai biệt chi t i ế t F Các sai biệt giáo lý: A-tỳ-đàm (Thắng Pháp Luận) 37 yếu tố đưa đến Giác Ngộ Lý duyên khởi Các cảm thọ Tam Pháp Ấn Bảy loại Trí tuệ Như lý tác ý Trí tuệ 25 25 27 29 34 39 40 41 42 43 43 44 10 11 12 Niết-bàn 44 Tín 44 Sự thọ Đại giới Tuệ g iá c 44 Niệm 44 Thức, Trí tuệ Mạng c ă n 45 G Các Ví dụ Các điểm tương đồng dị biệt 46 Các cách giải thích khác 47 Bản p có nhiều chi tiết 48 Bản c có nhiều chi tiết 49 H Các kệ đoạn trích dẫn Các kệ 50 Các đoạn trích dẫn 51 III Các tông phái mà p c trực thuộc 54 IV Khảo sát tính tiê n khởi trung thực p c 5 I 10 11 Sự sai lạc niên đại lịch sử p 56 Các đoạn đề cập A-tỳ-đàm p 57 Các điểm đề cập Tam tạng Nikàya p 58 Các công thức Giáo l ý 58 Nguyên tác c xuất trước thời tơng phái Phật giáo thành lập 59 Tính xác thực c 59 Có rấ t nhiều phép thần thơng c 62 Sự dung hòa hợp lý c 64 Bổ sung bốn chương cuối c 64 Các sai biệt ấn La-mã 66 ấn Xiêm/Thái 66 Các đoạn trích dẫn Luận sư 67 Buddhaghosa từ Milindapanha 67 12 Bản p dịch mở rộng 68 Phần hai: NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CHI TIẾT TỪNG ĐOẠN Chương Một: CHUYÊN NGOÀI LỀ hay DUYÊN KHỞI A B c D E Phần mở đầu sách Các đời trước Na-tiên Mi-lan Miêu tả thành Sàgala (Xá-kiệt) Vua M ilinda Cuộc hội kiến Tôn giả Ayupala Vua M ilinda F Cuộc hội kiến Tôn giả Nagasena Vua Milinda: Kiến thức đức tính Tôn giả Nàgasena Cuộc dôi thoại Tôn giả Nàgasena Vua M ilinda 70 70 76 78 79 80 81 Chương Hai VẤN NẠN VỀ CÁC ĐẶC TÍNH Phẩm 1 Vấn nạn danh xưng Bảy năm thọ giới Các cách thức thảọ luận Lời thỉnh cầu tái ngộ để thảo luận Cuộc đàm thoại Anantakàya N àgasena Cuộc hội kiến khác Nagasena 83 86 86 87 87 Vua Milinda Mục đích chọn đời sống tu hành Nói tái s a n h Các đức tính khác: 88 89 90 Sáu đức tính k h c Tín Hiếu thuận/Giới Tinh c ầ n Niệm Định Tuệ 91 10 Các thiện pháp k h c 91 96 96 97 98 98 99 Phẩm Người tái sanh hay thành kẻ k h c ? Người giải thoát sanh tử có nhận thức điều khơng? Thơng minh trí tuệ Khổ thọ người giải th o t Các loại cảm thọ khác Cái tái sanh ? Nàgasena cịn tái sanh khơng? Danh sắc không tái sanh riêng b i ệ t Thời gian có hữu thời gian khơng hữu 100 102 102 104 105 107 108 108 109 Phẩm 3a Nguồn gốc thời khứ, tương l a i Sanh tử không ngừng Nguồn gốc sanh tử hiểu 110 111 111 Các phương diện xác định phủ định Lý Duyên khởi 112 Mọi vật phát sanh từ số nguyên n h â n 113 Có ngã hay linh hồn chăng? 114 Nhãn thức ý thức 116 Xúc 117 Thọ 118 10 T ởng 118 11 Tư niệm/Dự định 119 12 Thức Tẩm 119 13 Tứ 120 Phẩm 3b Không thể phân biệt pháp 121 Mi có cân nặng không? 121 Chương Ba GIẢI TỎA CÁC VẤN NẠN Phẩm Năm thứ tri giác nhiều nghiệp gây 124 Nhiều loại nghiệp khác đưa đến nhiều hạng người khác 124 Thiện nghiệp phải làm từ trước .125 Lửa địa ngục nóng nhiều so với lửa thường .126 Phong đại nâng đỡ thủy đại .129 Định nghĩa Niết-bàn 129 Phải tấ t người học pháp đắc Niết-bàn? .130 Niết-bàn lạc 131 Phẩm Đức Phật có xuất 132 Đức Phật vô thượng 132 Tính cách vô thượng đức Phật 133 biết qua giáo lý Ngài 133 Phật Pháp phải thực hành suốt đời 133 Tái sanh khơng có thần hồn chuyển tiếp 134 Các nghiệp thiện- ác theo người m 134 Không thể nêu rõ nghiệp thiện ác 136 Người tái sanh có biết tái sanh chăng? 136 Không thể nêu rõ đức Phật ô đâu sau Ngài diệt độ/viên tịc h 137 Phẩm Người tu hành khơng u q thân m ìn h 138 Đức Phật toàn tri kiến (Chánh biến tri) 139 Ba mươi hai tướng đức Thế Tơn 139 Đức Phật có phải đệ tử Phạm Thiên chăng? 140 Đức Phật đạo sư 141 Hai loại nước m ắ t 142 Người có tham dục khơng tham dục .143 Trí tuệ trú đâu ? Ý nghĩa Luân hồi saph tử .143 10 Trí nhớ Tâm ý 144 11 Kiến thức Trí nhớ 145 Phẩm Trí nhớ phát sanh theo 16 cách 146 Năng lực niệm hướng Phật 150 Đoạn trừ khổ đau tương l a i 151 Phạm Thiên giới xa bao n hiêu? 152 Tốc lực vị hữu tình đạt lúc tái sanh 152 Bảy thứ trí tuệ 153 Công đức tạo lớn ác n g h iệ p 154 Làm ác vô ý thức làm ác có ý thức 155 Năng lực du hành 155 10 Loại xương th ật d i 156 11 Ngưng thở 156 12 Đại dương 157 13 Vị mặn 157 14 Năng lực trí tuệ 158 15 Khơng có thần hồn thân thể 158 16 Thật khó thay nghiệp đức Phật đă l m 160 KẾT LUẬN P hần ba I Phụ lục Một số nhận xét Hán dịch Một số từ cổ 166 Một số cách dịch tối nghĩa lạ thư ng 168 II N guyên tác Anh ngữ: MILINDAPANHA AND NA-HSIEN BHIKSHƯ SUTRA 171 * * * LỜI NÓI ĐẦU Nhạn đề Minlindapanha kết hợp từ ngoại qíc từ Pàli, chứng tỏ luận văn Hành cho người vôn am hiểu danh tánh Vua Menander có liên hệ đến Vua Hiển nhiên nhiều vị số khơng phải dân Ân Độ, vị có óc phê bình khơng có khuynh hướng chấp nhận tấ t quan điểm lời nói gán cho vị Đại Đạo Sư, lịng kính trọng đối vói ngài Vấn đề thảo luận sách giáo lý gây tranh biện nhiều ngựời theo đạo Phật, đây, vấn đề tương quan nghiệp lực đời sống đời sống khác vị hữu tình đưa thảo luận Ta nói vấn đề bàn đến Kathàvatthu (Luận sự) luận A-tỳ-đàm (Puggalo Upalabbhati) Giới Phật giáo đồ trường phái tư tưởng chủ trương chuyển tiếp nghiệp từ đời sông sang đời sống khác mà lại không công nhận hữu hay chuyen tiêp linh hồn tức ngã thể (puggala) Trong kỷ nguyên trước Tây lịch (tiền Thiên Chúa), luận lý học thời kỳ sơ đẳng, hầu hết vấn đề gay go th ế giải đáp nhờ ví dụ, khơng phải lý luận Các ví dụ theo kiểu bình dân phổ biến, rấ t khơng phải dành cho giới trí thức mà dành cho giới bình 11 dân, hẳn có nhiều người lai Ấn -H y Ấn Bactria Các lý luận Kathàvatthu, sách xuất sớm nhiều so với Milindapanha, lại mức độ cao Còn sau, tức Milindapanha, dù viết theo lối bình dân, với ví dụ đời thường, trình bày rõ ràng vấn đề giáo lý, giới luật lời dạy đạo đức bậc Giác Ngộ Ngay từ năm 1860, V Trenckner, vị học giả uyên bác biên soạn sách Milindapanha gán thời đại sách vào th ế kỷ thứ sau CN kết luận dựa vào cách dùng câu “Tam yathà nusùgata” (Tục truyền chuyện kể lại vậy) thay “Evam me sutam” (Như vầy tơi nghe) nguyên tác viết theo chữ Sanskrit Bắc Ân Độ, nơi Vua Menanđer có lãnh thổ cai trị, vùng khơng liên hệ đến Ceylon (Tích lan) Theo tơi, quan điểm có giá trị truyền thống cho Gunabhadra (Phước Hiền, 395 - 468) mang theo sách từ Ceylon Trung Hoa, Giáo sư Demieville đề cập (xem BEFE XXIV, 1924) Có mười dịch sách chữ Hán (ở Trung Hoa), dịch thực từ T.K thứ sáu đến T.K thứ mười ba sau CN Người Trung Hoa dịch Tam Tạng (Tripitaka) từ Sanskrit, hầu hết tìm thấy Bắc Ấn Trung Á trung tâm phái Sarvastivada (Nhất Thiết Hữu Bộ) Dharmagupta (Pháp Hộ Bộ), vị kết tập Tam Tạng thứ chữ bán phần Sanskrit.1 Quả thật, khơng có dịch từ Kinh tạng Pàli sang chữ Hán Trung Hoa, có lẽ ngoại trừ Samantapàsàdikà (Toàn Thiện) Vimuttimagga (Con Đường Giải Thốt), mà mối liên hệ xác với Visuddhimagga (Con đường Thanh Tịnh) Buddhaghosa (Phật 1Chữ Sanskrit pha trộn với thổ ngữ (dg) 12 Âm) từ trước đến chưa dược xác nhậnế Khi so sánh Kinh tìm thuộc Tam Tạng chữ Sanskrit với Kinh tương đương chữ Pàli Hán dịch có sai biệt lớn lao kinh Sanskrit Pàli, lại có tương đồng chặt chẽ gữa Kinh Sanskrit Hán dịch Vì thế, ta khơng thể mong đợi Hán dịch Milindapanha tương ứng trung thực với Pàli Vị soạn giả thời, Tiến sĩ Thích Minh Châu, xác nhận đầy đủ kiện cách khảo sát kỹ lưỡng Milindapaíĩha chữ Pàli chữ Hán Kinh khác Năm Nikàya Trong Hán dịch tìm ba phần đầu Milindapanha Theo ý kiến Tiến sĩ Thích Minh Châu nhiều học giả Âu Châu Nhật Bản, ba chương tạo thành nguyên tác, tác phẩm thực sau qua nhiều th ế kỷ theo tập quán tác phẩm luận sư Ấn Độ thời nguyên thủy Như vậy, rấ t Hán dịch theo nguyên Sanskrit Trong BEFEO (XXIV), GS Demieville so sánh vắn tắ t chương nhập dề khảo sát nội dung Pàli Hán, dịch Hán tiếng Pháp Ông thực nghiên cứu bình luận Vua Menandre2, thành Sàkala, Tỷ-kheo Nàgasena vị A-la-hán, vị ly giáo tác giả luận Trikayasàstra (Luận Tam Thân) v.v Trong công trình nay, tác giả (Thích Minh Châu) lấp đầy chỗ trông G.s Demieville để lại Ngài so sánh Pàli Hán hàng nêu điểm sai biệt bật hai cách trọn vẹn hoàn toàn Nhân tiện đây, ngài nói có khác phương pháp nghiên cứu Kinh Phật học giả, Menandre tức Milinda Menander viết theo chữ Pháp (dg) 13 luận sư Ân Độ Trung Hoa Khi nghiên cứu đối chiếu kỹ lưỡng hai dịch, ngài đến kết luận Pàli hành mở rộng từ bàn PàlỊ thời xưa, dịch từ nguyên tác, dịch từ nguyên tác thực Hán dịch, riêng bốn phần lại ấn Trenckner nhà kết tập Kinh Tạng Pàli thêm sau Trong chương “Khảo sát tính tiên khởi trung thực dịch Pàli Hán”, ngài dẫn chứng lý luận vững mạnh có giá trị đặc biệt Tác giả thảo luận đề tài sau đây: Các đời trước Nàgasena Milinda Các giáo lý nói đến sách Các ví dụ, trích dẫn kệ tụng Tác giả tu sĩ Việt Nam, tinh thông hai ngôn ngữ Pàli - Hán hồn thành kiến thức ngơn ngữ Pàli Học viện Pàli Nàlandà Vốn uyên bác hai ngơn ngữ ấy, ngài so sánh hai tận gốc vấn đề nêu rõ điểm tương đồng dị biệt Do vậy, kết luận ngài rấ t có giá trị Cách trình bày tài liệu ngài th ậ t sáng tỏ gây ấn tượng Qua tác phẩm này, ngài có cống hiến xuất sắc vào nghiệp nghiên cứu Phật học, lãnh vực mà học giả đại ngày quan tâm nhiều Tôi hy vọng ngài tiếp tục cơng trình nghiên cứu đối chiếu Kinh Pàli tạng Hán tạng nhiều nữa, đồng thời mở viễn ảnh lạ kiến thức lịch sử Phật giáo Á châu ngày 29 Phô' Ramananda Chatterjee Calcutta 07.01.1964 Giáo sư Nalinaksha D utt Trưởng ban Pàli ngữ, Đại học Calcutta, Ấn Độ 14 CHỮ V IẾ T TẤT B.E.P.E.0 : Bulletin d’Ecole Francaise d’Extreme O rie n t: Tập san Trường Viễn Đông Pháp quốc c : Chỉnese Text: Bản chữ Hán/Hoa Dỉalogue: Mẫu đối thoại (ĐT) Diaỉ GBT : The Greeks ỉn Bactria and India : Người Hy Lạp Bactria Ấn Độ KE : Korean Edition: Ấn Triều Tiên L T : Later Translation: Bản dịch sau N Ẹd : N àlandà Edition: Ấn Nàlandà P.M.P : Pàli Mỉlindapanha : Bản Milindapaííha chữ Pàli The Questỉons of King Miiinda: Các câu hỏi Q K M Vua Milỉnda On the Recensions of Milindapanha :Về R.M.P biên soạn Milindapaíĩha, Tiến sĩ Kogen Mizuno Siamese: Chữ XiêỊn/Thái s Bản Milindapanha chữ Xiêm/Thái S.M.P 15 VỂ S Á C H TH A M K H Ả O Bản Pàli : 60b, 6-10 : tức Hán/Hoa trang 60b, hàng ->■ 10ệ Bản H án : 87, 21-26 ; 88 ; 89, 1-16 tức p (Pàli) trang 87, từ hàng 25 —►26, trang 88 ; trang 89 từ hàng -> 16 * * 16 * Phần m ột NHẬP ĐỀ Các tác phẩm trưởc đề tà i Quyển Milindapanha chữ Pàli Hán chữ tương đương, Kinh Na-tiển Tỷ-kheo, rấ t thịnh hành hâm mộ giới học giả Đơng phương Tây phương có rấ t nhiều dịch hai Kinh sang nhiều ngôn ngữ khác nhau, số dịch kể sau : Louis Finot : Les Questions de Milinda, (bản Pháp dịch I - III) Paris 1923 Rhys Davids : The Questions o f King Milỉnda, (bản Anh dịch 1925) Nyànatiloka : Fragen Des Milinda, Munchen 1919 (bản Đức dịch trọn bộ) F Otto Schrader : Die Fragen Des Konigo Menandros, Berlin, 1905 (bản Đức dịch phần dịch giả xem nguyên thủy) Specht & Levi : Deux Traductions Chinoises de Milindapanho : Oriental Congress IX, London, 1892, I, trang 518 ff Sogen Yamagami : Sutra on Questions of King Milinda (bản N hật dịch từ Hán) 17 Sei Syu Kanamoli : Questions o f King Milinda (bản Nhật dịch từ Pàli) Paul Demieville : Les Versions Milindapanha, BEFEO, tập XXIV, 1924 Chinoises Du Các luận văn hai Kinh chữ Pàli chữ Hán này, cơng trình nghiên cứu đối chiếu chúng thu hút ý nhiều học giả Một sơ' sách bình luận nghiên cứu đối chiếu liệt kê : Garbe : Beitràge Zu indischen Kulturgeschi-chte, Berlin 1903 Mrs Rhys Davids : The Milinda Questions, London 1930 Rhys Davids : Encyclopaedia o f Religion and Ethics, tập VIII, trang 631 ff (và trang sau), đề mục Milindapanho Taisho Edition o f the c Tripừaka, Takakusu Watanabe soạn, tập 32, sô' 1670 (a) 1670 (b) W intemitz : History o f Indian Literature, tập II, trang 174 - 183 Siegfried Behrsing, Beitrage zu einer, Milinda Bibligraphie, Bulletin of the School of Oriental Studies, tập VII, 3, trang 517 ff c Law : A History o f Pàli Litmứưre, tập n, trang 353 - 72 J.Takakusu : Chinese Translations o f the Milindapanha, JRAS, 1896 Dr Kogen Mizuno : On the Recensions ofMiỉừưhpcữiha Mục đích cấu tá c p h ẩ m Điều không may hầu hết tác phẩm tác phẩm chữ Đức, Pháp N hật khơng dễ tìm thây 18 học giả sinh viên văn học Phật giáo Ấn Độ Vì th ế tác phẩm tơi nỗ lực nhằm lấp đầy khoảng trông trình bày cách nghiên cứu đối chiếu lạ có hệ thống hai Pàli Hán nói Sách cống hiến cơng trình khảo sát toàn vẹn đầy đủ chi tiết hai Kinh ấy, đặt tấ t đoạn chữ Hán Pàli tương ứng bên cạnh nhau, đồng thời ghi điểm tương đồng dị biệt hai Như vậy, độc giả có đủ kiện trước m tạo nên kết luận riêng mình, ý muốn chư vị Ngoài ra, tác phẩm điều tra kỹ lưỡng tính tiên khởi dịch Pàli Hán ấy, qua cách sử dụng kết luận số tác phẩm vị tiền bối tơi (rất tiếc khơng nhiều) mà tơi có sẵn, qua cách trích dẫn cớ nội ngoại lai tìm để chứng minh quan điểm kết luận vấn đề Mãi bây giờ, có th ế xác nhận chắn nguyên tác chữ Hán có m ặt sớm Pàli, chứng minh chương : “Khảo sát tính cách tiên khởi trung thành Pàli Hán” Các kinh chấp nhận Ở chọn Milindapanha Pàli V Trenckner soạn để dùng nghiên cứu đối chiêu Về Hán, phải chấp nhận ấn H.su Ts’ ang Nhật có sẵn, cịn ấ n 'Tai Sho khơng tìm Nàlandà Tơi ước mong giới thẩm quyền Đại học Nàlandà sửa chữa khuyết điểm đáng tiếc này, ấn T ’ai Sho học giả khắp thê giới sử dụng rộng rãi; phần tham khảo ấn khác dùng tác phẩm lại khơng giới học giả nói chung hoan nghênh 19 Quyển Na-tiên Tỷ-kheo Kinh có hai chữ Hán, gồm hai tập, gọi K.E (ấn Triều Tiên) sách tôi, gồm ba tập Tôi chọn ba tập trước bị sai lạc nhiều, thiếu 17 mẩu đối thoại thứ tự số mẩu đối thoại bị thay đổi, vài đoạn, sát với Pàli Tuy nhiên sách nghiên cứu đối chiếu tôi, tấ t điểm sai biệt hai Hán trích dẫn để làm sáng tỏ cho độc giả thấy điểm dị biệt lớn lao hai dịch Cảm tạ Khi hoàn thành việc nghiên cứu đối chiếu Milindapanha chữ Pàli Na-tiên Tỷ-kheo Kinh chữ Hán chưa xong phần giới thiệu, tơi nhận sách tiếng N hật “Về Các Bản Biên Soạn Milindapanha” Ts.Kogen Mizuno, ông Egaku Malda, học giả N hật gởi cho tơi Ơng N agasaki, học giả Nhật Đại tự Nava Nàlandà, lại có nhã ý dịch sách sang tiếng Anh dùm cho tôi, rấ t hoan hỷ thấy kết luận Ts Mizuno hoàn toàn phù hạp với kết luận tôi, điều đáng phấn khởi vị đưa số chứng lạ đầy thuyết phục tính cách tiên khởi hai Kinh Vì thế, để cơng nhận kiến thức un bác học giả này, tơi trích dẫn số kết luận ông vào tác phẩm để hỗ trợ quan điểm tôi, đồng thời cố gắng đưa vài phần cơng trình có giá trị vào để giới độc giả nói chung lưu ý Tơi xin gởi vào lời chân thành cám ơn ba vị học giả Nhật nói trên, vị đóng góp nhiều vào việc cải tiến 20 tác phẩm Tôi rấ t cám ơn G s.N alináksha D utt, nguyên Trưởng ban Pàli ngữ, Đại học Calcutta, người có nhã ý viết lời nói đầu sách này, làm tăng uy tín phẩm chất sách kiến thức thông thái vị Tôi xin gởi lời cám ơn G s.p v B a p a t ò Poona đọc lại tồn cơng trình tơi với tận tụy học giả đầy kinh nghiệm cơng hiến nhiều ý kiến điểm điều chỉnh có giá trị Kiến thức ông hai ngôn ngữ Pàli Hán th ật vấn quí đáng khâm phục làm cho lời khuyên ông vô xứng đáng tôn trọng Bao vậy, Đ ại tự N ava N àlan d với bầu khơng khí bình thư viện phong phú cung cấp cho nơi an trú thực để tơi dành vào tác phẩm cơng trình nghiên cứu tơi mà khơng bị quấy rầy hay trở ngại Ước mong vị Viện trưởng, toàn thể nhân viên người đồng cư tạ i nhận nơi lời cám ơn tơi Tỷ-kheo Thích Minh Châu Đại tự Nàlandà, Ấ n Độ, 1963 21 ... H Ả O Bản Pàli : 60b, 6-1 0 : tức Hán/Hoa trang 60b, hàng -> ■ 10ệ Bản H án : 87, 2 1-2 6 ; 88 ; 89, 1-1 6 tức p (Pàli) trang 87, từ hàng 25 —►26, trang 88 ; trang 89 từ hàng -> 16 * * 16 * Phần m... trang 174 - 183 Siegfried Behrsing, Beitrage zu einer, Milinda Bibligraphie, Bulletin of the School of Oriental Studies, tập VII, 3, trang 517 ff c Law : A History o f Pàli Litmứưre, tập n, trang. .. Hán, dịch Hán tiếng Pháp Ông thực nghiên cứu bình luận Vua Menandre2, thành Sàkala, Tỷ-kheo Nàgasena vị A-la-hán, vị ly giáo tác giả luận Trikayasàstra (Luận Tam Thân) v.v Trong cơng trình nay,