Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
636,77 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương §1 – PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ 1 A Kiến thức cần nhớ B Các dạng câu hỏi Dạng 1.1: Xác định chất khử - chất oxi hóa Dạng 1.2: Xác định q trình oxi hóa - q trình khử Dạng 1.3: Cân phản ứng phương pháp thăng electron Dạng 1.4: Cân phản ứng oxi hóa - khử hay khó 13 Dạng 1.5: Cho kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch axit khơng có tính oxy hóa mạnh dung dịch axit HCl, HBr, H2 SO4 loãng, 20 Dạng 1.6: Cho kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch axit HNO3 loãng, dung dịch axit HNO3 đặc nóng cho hỗn hợp khí hợp chất nitơ NO2 , NO, N2 O, N2 NH3 (tồn dạng muối NH4 NO3 dung dịch) 25 Dạng 1.7: Cho kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch axit axit H2 SO4 đặc nóng cho sản phẩm khí SO2 (khí mùi sốc), S (kết tủa màu vàng), khí H2 S (khí mùi trứng thối) 32 Dạng 1.8: Bài toán qui đổi 38 Dạng 1.9: Bài toán kim loại (hoặc hỗn hợp) tác dụng với dung dịch muối 40 C Câu hỏi rèn luyện 42 Bảng đáp án 48 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 48 §2 – PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA VƠ CƠ 63 A Kiến thức cần nhớ 63 B Các dạng câu hỏi 64 Dạng 2.1: Xác định phản ứng oxi hóa - khử khơng phải phản ứng oxi hóa - khử64 Dạng 2.2: Đếm phản ứng oxi hóa - khử 67 C Câu hỏi rèn luyện 71 Bảng đáp án 72 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 72 Chương §1 – i/358 NHĨM HALOGEN KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN 74 74 A Kiến thức cần nhớ 74 B Các dạng câu hỏi 75 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc ii MỤC LỤC Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập Dạng 1.1: Vị trí cấu hình electron 75 Dạng 1.2: Sự biến đổi tính chất 76 C Câu hỏi rèn luyện 79 Bảng đáp án 80 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 80 §2 – HIDRO CLORUA - AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA 81 A Kiến thức cần nhớ 81 B Các dạng câu hỏi 83 Dạng 2.1: Axit clohidric 83 Dạng 2.2: Muối clorua nhận biết ion clorua 87 Dạng 2.3: Câu hỏi đếm, chuỗi phương trình phản ứng nhận biết 89 Dạng 2.4: Bài tốn tính khử axit clohidric 95 Dạng 2.5: Phương pháp giải toán HCl tác dụng kim loại 97 Dạng 2.6: Phương pháp giải toán HCl tác dụng với hợp chất 102 Dạng 2.7: Bài tốn tìm khối lượng kết tủa 106 C Câu hỏi rèn luyện 111 Bảng đáp án 118 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 118 §3 – SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO 138 A Kiến thức cần nhớ 138 B Các dạng câu hỏi 138 Dạng 3.1: Nước Gia-ven 138 Dạng 3.2: Clorua vôi 139 Dạng 3.3: Bài toán hợp chất có oxi clo 140 C Câu hỏi rèn luyện 141 Bảng đáp án 142 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 143 §4 – FLO - BROM - IOT 144 A Kiến thức cần nhớ 144 B Các dạng câu hỏi 146 Dạng 4.1: Flo 146 Dạng 4.2: Brom 147 Dạng 4.3: Iot 148 C Câu hỏi rèn luyện 149 Bảng đáp án 150 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 150 Chương §1 – ii/358 OXI - LƯU HUỲNH KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI-LƯU HUỲNH 152 152 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc iii MỤC LỤC Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập A Kiến thức cần nhớ 152 B Các dạng câu hỏi 153 Dạng 1.1: Tính chất chung nhóm oxi lưu huỳnh 153 §2 – 154 OXI-OZON A Kiến thức cần nhớ 154 B Các dạng câu hỏi 155 Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng C 2.1: 2.2: 2.3: 2.4: 2.5: 2.6: Tính chất oxi 155 Điều chế oxi 156 Ozon 158 Bài toán hỗn hợp (Cl2 , O2 ) tác dụng với kim loại 160 Bài toán hỗn hợp oxi ozon 164 Điều chế (Cl2 , O2 ) 170 Câu hỏi rèn luyện 177 Bảng đáp án 178 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 179 §3 – 182 LƯU HUỲNH A Kiến thức cần nhớ 182 B Các dạng câu hỏi 183 Dạng 3.1: Tính chất lưu huỳnh 183 Dạng 3.2: Lưu huỳnh tác dụng với kim loại 186 C Câu hỏi rèn luyện 191 Bảng đáp án 191 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 191 §4 – HIDROSUNFUA-LƯU HUỲNH DDIOXIT-LƯU HUỲNH TRIOXIT 192 A Kiến thức cần nhớ 192 B Các dạng câu hỏi 194 Dạng 4.1: Hidro sunfua - axit sufuhidric 194 Dạng 4.2: Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh trioxit 197 Dạng 4.3: Bài toán SO2 , H2 S tác dụng với NaOH, KOH 201 Dạng 4.4: Bài toán SO2 , H2 S tác dụng với Ca(OH)2 , Ba(OH)2 208 Dạng 4.5: Bài toán SO2 , H2 S tạo kết tủa 210 C Câu hỏi rèn luyện 214 Bảng đáp án 218 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 218 §5 – iii/358 AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT 225 A Kiến thức cần nhớ 225 B Các dạng câu hỏi 226 Dạng 5.1: Axit sunfuric 226 Dạng 5.2: Tính chất axit sunfuric đặc 228 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc iv MỤC LỤC Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng C 5.3: Câu hỏi đếm - Chuỗi phương trình phản ứng 235 5.4: Nhận biết 241 5.5: Phương pháp giải tốn H2 SO4 lỗng tác dụng kim loại 242 5.6: Phương pháp giải toán H2 SO4 loãng tác dụng hợp chất 245 5.7: Phương pháp giải toán H2 SO4 đặc tác dụng kim loại 251 5.8: Phương pháp giải toán H2 SO4 đặc tác dụng hợp chất 253 5.9: Phương pháp xác định nhanh sản phẩm khử H2 SO4 đặc 255 5.10: Bài toán hiệu suất phản ứng 258 5.11: Bài toán oleum 260 Câu hỏi rèn luyện 263 Bảng đáp án 271 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 271 Chương §1 – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 290 290 A Kiến thức cần nhớ 290 B Các dạng câu hỏi 290 Dạng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 290 Dạng 1.2: Bài tập tốc độ phản ứng 295 C Câu hỏi rèn luyện 301 Bảng đáp án 303 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 303 §2 – CÂN BẰNG HĨA HỌC 306 A Kiến thức cần nhớ 306 B Các dạng câu hỏi 307 Dạng 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 307 Dạng 2.2: Bài tập cân hóa học 315 C Câu hỏi rèn luyện 317 Bảng đáp án 338 D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 339 iv/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc C h ươ ng PHẢN ỨNG OXI HÓA HÓA KHỬ KHỬ PHẢN ỨNGPHẢN OXI HÓA - KHỬ ỨNG OXI BÀI PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ Định nghĩa +1 −2 (1) 2H2 + O2 2H2 O (2) 2Mg + O2 -1e.2 +2 −2 2MgO -2e +3 −2 (3) 4Al + 3O2 +2 −2 2Al2 O3 -3e +3 −2 (4) CuO + H2 +1 −2 Cu + H2 O -1e.2 0 (5) Fe2 O3 + 3H2 +1 −2 2Fe + 3H2 O -1e.2 Nhận xét ✓ Chất khử (Chất bị oxi húa): Tng s oxi húa (cho electron) Ô Chất oxi hóa (Chất bị khử): Giảm số oxi hóa (nhận electron) ✓ Q trình oxi hóa (sự oxi hóa): Q trình chất cho electron (Số oxi hóa tăng) ✓ Quá trình khử (sự khử): Quá trình chất nhận electron (Số oxi hóa giảm) ○ Khử - Cho - Tăng ○ O - Nhận - Giảm Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử Nguyên tắc: P e(Khử cho) = P e(Oxh nhận) ✓ Bước 1: Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố sơ đồ phản ứng ✓ Bước Viết q trình oxi hóa khử, cân trình ✓ Bước Tìm hệ số thích hợp để để nhân vào cho tổng số electron mà chất khử nhường tổng số eletron mà chất oxi hóa nhận ✓ Bước Đặt hệ số chất khử chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng (Kim loại → Phi kim (̸= H, O), → H (trong H2 O), cuối oxi) Tổng số e chất khử nhường = Tổng số e chất oxi hóa nhận 1/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ B – CÁC DẠNG CÂU HỎI Dạng 1.1 Xác định chất khử - chất oxi hóa c Ví dụ 1.1 Chất khử chất A Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Lời giải ○ Chất khử chất cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng □ Chọn đáp án A c Ví dụ 1.2 Trong phản ứng oxi hóa-khử, chất bị oxi hóa A chất nhận electron B chất nhường electron C chất làm giảm số oxi hóa D chất khơng thay đổi số oxi hóa Lời giải ○ Chất bị oxi hóa (chất khử) chất nhường electron có tăng số oxi hóa □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.3 Trong câu sau, câu đúng? A Na2 O bao gồm ion Na2+ O2− B Khi tác dụng với CuO CO chất khử C Sự oxi hóa ứng với giảm số oxi hóa nguyên tố D Sự khử ứng với tăng số oxi hóa nguyên tố Lời giải ○ A sai Na+ Na2+ +2 +2 t◦ +4 ○ B đúng: CuO + CO − → Cu + CO2 ○ C sai oxi hóa ứng với tăng số oxi hóa ○ D sai khử ứng với giảm số oxi hóa □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.4 Trong phản ứng sau, phản ứng NH3 khơng đóng vai trị chất khử 850◦ C A 4NH3 + 5O2 −−−→ 4NO ↑ +6H2 O Pt B 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl t◦ C 2NH3 + 3CuO − → 3Cu + N2 ↑ +3H2 O D 2NH3 + H2 O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4 )2 SO4 Lời giải 2/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Chương PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập −3 −3 ○ NH3 + H2 O2 + MnSO4 → MnO2 + ( NH4 )2 SO4 ⇒ Số oxi hóa N H NH3 khơng bị thay đổi □ Chọn đáp án D c Ví dụ 1.5 Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu kim loại Fe đóng vai trị A chất oxi hóa B chất khử C chất bị khử D môi trường Lời giải +2 +2 ○ Fe + CuSO4 → − FeSO4 + Cu ⇒ Fe có tính khử (bị oxi hóa) □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.6 Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử Na A bị oxi hóa B vừa bị khử, vừa bị oxi hóa C bị khử D khơng bị oxi hóa, không bị khử Lời giải +1 −1 0 ○ 2Na + Cl2 → − 2NaCl ⇒ Na chất khử (bị oxi hóa) □ Chọn đáp án A c Ví dụ 1.7 Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe (II) oxi khơng khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2 O → 4Fe(OH)3 Kết luận sau đúng? A Fe(OH)2 chất khử, H2 O chất oxi hóa B Fe(OH)2 chất khử, O2 chất oxi hóa C O2 chất khử, H2 O chất oxi hóa D Fe(OH)2 chất khử, O2 H2 O chất oxi hóa Lời giải +2 +3 −2 ○ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2 O → − 4Fe( OH)3 ⇒ Fe(OH)2 chất khử cịn O2 chất oxi hóa □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.8 Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại A bị khử B bị oxi hóa C cho proton D đạt tới số oxi hóa âm Lời giải +n ○ R → R + ne ⇒ Nguyên tử kim loại đóng vai trị chất khử (chất bị oxi hóa) Chọn đáp án B 3/358 □ Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ c Ví dụ 1.9 Trong phản ứng đây, HCl thể tính oxi hoá? A HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 B 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 ↑ C 8HCl + Fe3 O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2 O D 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 ↑ +2H2 O Lời giải +1 ○ HCl + Mg → MgCl2 + H2 ↑ □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.10 Trong phản ứng: NO2 + H2 O → HNO3 + NO ↑, nguyên tố nitơ A bị oxi hóa B bị khử C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Lời giải +4 +5 +2 ○ NO2 + H2 O → H NO3 + NO ⇒ Nguyên tố nitơ vừa bị oxi hóa, vừa bị khử □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.11 Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2 O → H2 SO4 + 2HBr brom đóng vai trị A chất khử B vừa chất oxi hóa vừa chất khử C chất oxi hóa D khơng chất oxi hóa khơng chất khử Lời giải −1 ○ SO2 + Br2 + 2H2 O → H2 SO4 + 2HBr ⇒ Brom đóng vai trị chất oxi hóa □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.12 Trong dãy chất sau, dãy chất ln ln chất oxi hóa tham gia phản ứng oxi hóa - khử? A H2 SO4 , Fe2 O3 , HNO3 B Fe, Fe2 O3 , HNO3 C HNO3 , H2 S, SO2 D FeCl2 , I2 , HNO3 Lời giải ○ Dãy chất luôn chất oxi hóa tham gia phản ứng oxi hóa - khử là: H2 SO4 , Fe2 O3 , HNO3 □ Chọn đáp án A c Ví dụ 1.13 Chất sau phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa? A S B F2 C Cl2 D N2 Lời giải ○ F2 nguyên tố có độ âm điện lớn bảng tuần hoàn, phi kim mạnh F2 + 2e → 2F− Chọn đáp án B 4/358 □ Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Chương PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập c Ví dụ 1.14 Nitơ chất sau vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử? A NH4 Cl B NH3 C N2 D HNO3 Lời giải ○ Trong phân tử N2 N có số oxi hóa Khi tham gia phản ứng oxi hóa khử số oxi hóa N giảm tăng, N2 thể tính oxi hóa tính khử □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.15 Cho chất ion sau: Zn; Cl2 ; FeO; Fe2 O3 ; SO2 ; H2 S; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+ Số lượng chất ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa A B C D Lời giải ○ Chất ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa Cl2 , FeO, SO2 , Fe2+ □ Chọn đáp án D Dạng 1.2 Xác định trình oxi hóa - q trình khử c Ví dụ 1.16 Cho trình: Fe2+ → Fe3+ + 1e Đây q trình A oxi hóa B khử C nhận proton Lời giải D tự oxi hóa - khử ○ Fe2+ → Fe3+ + 1e q trình oxi hóa □ Chọn đáp án A c Ví dụ 1.17 Sự biến đổi hóa học sau khử? A Fe → Fe3+ + 3e B Fe2+ → Fe3+ + e C Fe3+ + 1e → Fe2+ D Fe → Fe2+ + 2e Lời giải ○ Sự khử làm giảm số oxi hóa: Fe3+ + 1e → Fe2+ □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.18 Một nguyên tử magie chuyển thành ion magie cách A nhận thêm electron B nhường electron C nhận thêm electron D nhường electron Lời giải ○ Mg2+ → Mg + 2e □ Chọn đáp án D c Ví dụ 1.19 Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2− ) cách A nhận thêm 1e B nhường 1e C nhận thêm 2e D nhường 2e Lời giải −2 ○ S + 2e → S 5/358 Thầy Nguyễn Xn Ngọc Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.20 Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, mol Cu2+ đã: A nhận mol electron B nhường mol e C nhận mol electron D nhường mol electron Lời giải +2 ○ Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu ⇒ Cu2+ + 2e → Cu □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.21 Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu mol Zn A nhường mol electron B nhận mol electron C nhường mol electron D nhận mol electron Lời giải +2 ○ Zn → Zn + 2e □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.22 Cho phản ứng: Zn+CuCl2 → ZnCl2 +Cu Trong phản ứng này, mol ion Cu2+ A nhận mol e B nhận mol e C nhường mol e D nhường mol e Lời giải ○ Cu2+ + 2e → Cu □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.23 Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2 O3 SO2 phân tử CuFeS2 sẽ: A nhường 12 electron B nhận 13 electron C nhận 12 electron D nhường 13 electron Lời giải 0 +2 +3 +4 ○ CuFeS2 → Cu + Fe + S + 13e Chọn đáp án D □ + c Ví dụ 1.24 Cho q trình: NO− + 3e + 4H → NO ↑ +2H2 O Đây q trình: A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa - khử Lời giải + ○ NO− + 3e + 4H → NO ↑ +2H2 O trình khử Chọn đáp án B 6/358 □ Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Chương PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập + c Ví dụ 1.25 Cho trình: 2NO− + 8e + 10H → N2 O ↑ +5H2 O Đây trình: A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa - khử Lời giải + ○ 2NO− + 8e + 10H → N2 O ↑ +5H2 O trình khử □ Chọn đáp án B + c Ví dụ 1.26 Cho trình: 2NO− + 10e + 12H → N2 ↑ +6H2 O Đây trình: A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa - khử Lời giải + ○ 2NO− + 10e + 12H → N2 ↑ +6H2 O trình khử □ Chọn đáp án B + c Ví dụ 1.27 Cho q trình: SO2− + 2e + 4H → SO2 ↑ +2H2 O Đây trình: A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa - khử Lời giải + ○ SO2− + 2e + 4H → SO2 ↑ +2H2 O trình khử □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.28 Trong phản ứng Fex Oy + HNO3 → N2 ↑ +Fe(NO3 )3 + H2 O phân tử Fex Oy A nhường (2y − 3x)e B nhận (3x − 2y)e C nhường (3x − 2y)e D nhận (2y − 3x)e Lời giải ○ Trong phản ứng Fex Oy + HNO3 → N2 ↑ +Fe(NO3 )3 + H2 O phân tử Fex Oy nhường (3x − 2y)e □ Chọn đáp án C c Ví dụ 1.29 Từ hai phản ứng: (1) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (2) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ Có thể rút kết luận: A Tính oxi hố: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ C Tính oxi hố: Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ Lời giải B Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu D Tính khử: Cu > Fe > Fe2+ ○ Từ phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ → Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ ○ Từ phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu → Tính oxi hóa Cu2+ > Fe2+ Chọn đáp án A 7/358 □ Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ c Ví dụ 1.30 Cho phương trình hố học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr chất oxi hoá, Sn2+ chất khử B Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hoá 2+ C Cr chất khử, Sn chất oxi hoá D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hố Lời giải ○ Cr có tăng số oxi hóa: chất khử, Sn2+ có giảm số oxi hóa: chất oxi hóa □ Chọn đáp án C Dạng 1.3 Cân phản ứng phương pháp thăng electron c Ví dụ 1.31 Hãy cân phản ứng sau phương pháp thăng electron: (1) Al + O2 → − Al2 O3 (2) MnO2 + HCl → − MnCl2 + Cl2 ↑ +H2 O (3) Cu + HNO3 → − Cu(NO3 )2 + NO2 ↑ +H2 O (4) Mg + H2 SO4 → − MgSO4 + S + H2 O (5) Mg + HNO3 → − Mg(NO3 )2 + N2 O ↑ +H2 O Lời giải (1) Al + O2 → − Al2 O3 ○ Phương trình phản ứng +3 −2 Al + O2 C.khử C.oxh Al2 O3 Quá trình oxi hóa - khử 4× +3 Al Al + 3e −2 3× 12e : Q trình oxi hóa O2 + 4e 2O : Quá trình khử −2 +3 4Al + 3O2 4Al + 6O ○ Hoàn thành bước cân +3 −2 4Al + 3O2 2Al2 O3 (2) MnO2 + HCl → − MnCl2 + Cl2 ↑ +H2 O ○ Phương trình phản ứng −1 +4 +2 MnCl2 + Cl2 + H2 O MnO2 + HCl C.oxh C.khử Q trình oxi hóa - khử −1 Cl2 + 2e : Quá trình oxi hóa 1× 2Cl 1× 2e Mn + 2e +4 8/358 +2 −1 Mn : Quá trình khử +4 2Cl + Mn +2 Cl2 + Mn Thầy Nguyễn Xuân Ngọc Chương PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập ○ Hồn thành bước cân (2HCl(spk) + 2HCl(muối) = 4HCl(pứ) ) −1 +4 +2 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2 O (3) Cu + HNO3 → − Cu(NO3 )2 + NO2 ↑ +H2 O ○ Phương trình phản ứng +5 ä +2 Ä +4 Cu NO3 + NO2 + H2 O Cu + HNO3 C.oxh C.khử Q trình oxi hóa - khử 1× 2× 2e +2 Cu Cu + 2e +5 +4 N + 1e N : Quá trình khử +5 : Quá trình oxi hóa +2 Cu + 2N +4 Cu + 2N ○ Hoàn thành bước cân (2HNO3(spk) + 2HNO3(muối) = 4HNO3(pứ) ) ä +5 +2 Ä +4 Cu + 4HNO3 Cu NO3 + 2NO2 + 2H2 O (4) Mg + H2 SO4 → − MgSO4 + S + H2 O ○ Phương trình phản ứng +6 +2 C.khử C.ox Mg + H2 SO4 MgSO4 + S + H2 O Q trình oxi hóa - khử 3× +2 Mg + 2e : Q trình oxi hóa Mg +6 1× 6e S + 6e S : Quá trình khử +6 +2 3Mg + 1S 3Mg + 1S ○ Hoàn thành bước cân (H2 SO4(spk) + 3H2 SO4(muối) = 4H2 SO4(pứ) ) +6 +2 3Mg + 4H2 SO4 3MgSO4 + S + 4H2 O (5) Mg + HNO3 → − Mg(NO3 )2 + N2 O ↑ +H2 O ○ Phương trình phản ứng +5 ä +2 Ä +1 Mg NO3 + N2 O + H2 O Mg + HNO3 C.khử C.oxh Q trình oxi hóa - khử +2 4× Mg Mg + 2e 1× 8e 2N + 8e +5 : Q trình oxi hóa +1 2N +5 4Mg + 2N : Quá trình khử +2 +1 4Mg + 2N ○ Hoàn thành bước cân (2HNO3(spk) + 8HNO3(muối) = 10HNO3(pứ) ) ä +5 +2 Ä +1 4Mg + 10HNO3 4Mg NO3 + N2 O + 5H2 O □ 9/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc 10 Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ c Ví dụ 1.32 Cho phương trình hố học: P + H2 SO4 → H3 PO4 + SO2 ↑ +H2 O Hệ số chất oxi hoá hệ số chất khử A B C Lời giải +6 +5 D +4 ○ P + H2 S O4 → H3 P O4 + S O2 ↑ +H2 O +5 P → P + 5e +6 +5 +6 +4 S + 2e → S +4 ⇒ 2P + 5H2 S O4 → 2H3 P O4 + S O2 ↑ +2H2 O ⇒ Hệ số chất oxi hoá hệ số chất khử □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.33 Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3 )3 + dNO ↑ +eH2 O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Tổng (a + b) bằng: A B C D Lời giải +5 +3 +2 ○ Fe + H NO3 −→ Fe(NO3 )3 + NO ↑ +H2 O +3 Fe → Fe + 3e +5 +2 N + 3e → N ⇒ Fe + 4HNO3 −→ Fe(NO3 )3 + NO ↑ +2H2 O ⇒ Tổng (a + b) = + = □ Chọn đáp án D c Ví dụ 1.34 Mg khử axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hố học: aMg + bHNO3 → cMg(NO3 )2 + dN2 ↑ +eH2 O Tỉ lệ a : b A : Lời giải B : 12 +5 +2 C : D : 15 ○ Mg + H NO3 → Mg(NO3 )2 + N2 ↑ +H2 O +5 10/358 +2 Mg → Mg + 2e N + 10e → N2 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc 11 Chương PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập ⇒ 5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3 )2 + N2 ↑ +6H2 O ⇒ Tỉ lệ: a : b = : 12 □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.35 Cho phản ứng: Mg + H2 SO4 → MgSO4 + H2 S + H2 O Khi hệ số cân phản ứng nguyên tối giản số phân tử H2 O tạo thành A B 10 C D Lời giải +6 −2 +2 ○ Mg + H2 S O4 → MgSO4 + H2 S + H2 O +2 Mg → Mg + 2e −2 +6 S + 8e → S ⇒ 4Mg + 5H2 SO4 → 4MgSO4 + H2 S + 4H2 O Chọn đáp án D □ c Ví dụ 1.36 Cho phản ứng hố học sau: Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + NH4 NO3 + H2 O Hệ số cân chất sản phẩm A 8, 3, 15 B 8, 3, C 2, 2, Lời giải +3 +5 D 2, 1, −3 ○ Al + H NO3 → Al(NO3 )3 + NH4 NO3 + H2 O +3 Al → Al + 3e −3 +5 N + 8e → N ⇒ 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3 )3 + 3NH4 NO3 + 9H2 O Chọn đáp án B □ c Ví dụ 1.37 Cho phản ứng sau: Na2 SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2 SO4 + K2 SO4 + MnSO4 + H2 O Sau cân với hệ số số nguyên tối giản hệ số K2 SO4 A B C D Lời giải +4 +7 +6 +6 +2 +6 ○ Na2 S O3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2 S O4 + K2 S O4 + Mn S O4 + H2 O 11/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc 12 Nắm trọn kiến thức môn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ +4 +6 S → S + 2e Mn + 5e → Mn +7 +2 ⇒ 5Na2 SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 5Na2 SO4 + 4K2 SO4 + 2MnSO4 + 3H2 O □ Chọn đáp án D c Ví dụ 1.38 Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 −→ Fe(NO3 )3 + H2 SO4 + NO ↑ +H2 O Sau cân bằng, tổng hệ số cân chất phản ứng A 21 B 19 C 23 Lời giải +2 −1 +5 +3 +6 D 25 +2 ○ Fe S + H NO3 −→ Fe(NO3 )3 + H2 S O4 + NO ↑ +H2 O ○ Cho - nhận electron: +2 −1 +3 +5 +6 Fe S → Fe + S + 15e +2 N + 3e → N ⇒ FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3 )3 + 2H2 SO4 + 5NO + 2H2 O ○ Tổng hệ số cân chất phản ứng = + + + + + = 19 □ Chọn đáp án B c Ví dụ 1.39 Trong phản ứng: K2 Cr2 O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 ↑ +KCl + H2 O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A B C D 14 7 Lời giải +6 −1 +3 ○ K2 Cr2 O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 ↑ +KCl + H2 O −1 2Cl → Cl2 + 2e Cr2 + 6e → 2Cr +6 +3 ⇒ K2 Cr2 O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 ↑ +2KCl + 7H2 O ○ Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử /tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng = Chọn đáp án D 12/358 = 14 □ Thầy Nguyễn Xuân Ngọc 13 Chương PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập c Ví dụ 1.40 Cho phản ứng: Fe3 O4 + HNO3(loãng) → · · · + NO ↑ +H2 O Tỉ lệ số phân tử Fe3 O4 với số HNO3 đóng vai trị môi trường 1 B C A 1 Lời giải D 28 ○ Fe3 O4 + HNO3(loãng) → Fe(NO3 )3 + NO ↑ +H2 O .3 +8 Fe33 O4 → 3Fe+3 + e N+5 + 3e → N+2 ⇒ 3Fe3 O4 + 28HNO3(loãng) → 9Fe(NO3 )3 + NO ↑ +14H2 O ○ Trong 28 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, có phân tử HNO3 đóng vai trị làm chất oxi hóa ○ Số phân tử HNO3 đóng vai trị làm mơi trường = 27 ○ Tỉ lệ số phân tử Fe3 O4 với số HNO3 đóng vai trị mơi trường = 3 = 27 28 □ Chọn đáp án C Dạng 1.4 Cân phản ứng oxi hóa - khử hay khó (1) Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử P P ○ Nguyên tắc: e(khử cho) = e(oxh nhn) bc cõn bng Ô Bc 1: Xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố sơ đồ phản ứng — Bước Viết q trình oxi hóa khử, cân trình — Bước Tìm hệ số thích hợp để để nhân vào cho tổng số electron mà chất khử nhường tổng số eletron mà chất oxi hóa nhận — Bước Đặt hệ số chất khử chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng Hồn thành phương trình hóa học Để kiểm tra xem phương trình cân xác hay chưa sử dụng bảo tồn nguyên tố oxi (2) Phản ứng tạo hỗn hợp sản phẩm khử ○ Cách 1: Viết cân riêng sản phẩm ○ Cách 2: Viết gộp tất q trình khử oxi hóa (chú ý tỉ lệ mol) (3) Phản ứng có yếu tố mơi trường: ○ Dung dịch KMnO4 13/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc 14 Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ +H+ − −−→ Mn2+ (muối) +H2 O KMnO4 −−−→ MnO2 ↑(nâu đỏ) +OH− −−−−→ MnO2− (4) Phản ứng có hệ số chữ 2y − xFe3+ + (3x − 2y)e ○ Fex Oy → − Fe3+ : xFe x → 2y ○ HNO3 → − Nx Oy : xN+5 + (5x − 2y)e → − Nxx c Ví dụ 1.41 Hãy cân theo phương pháp thăng electron (a) Al + HNO3 → − Al(NO3 )3 + NO ↑ +N2 O ↑ +H2 O, tỉ lệ mol nNO = nN2 O (b) Fe3 O4 + HNO3 → − Fe(NO3 )3 + NO ↑ +NO2 ↑ +H2 O, tỉ lệ mol nNO = nNO2 (c) Al + HNO3 → − Al(NO3 )3 + NO ↑ +N2 O ↑ +H2 O, tỉ khối hỗn hợp khí so với hidro 19,2 (d) Cl2 + KOH → − KCl + KClO3 + H2 O (e) KClO3 + HCl → − KCl + Cl2 ↑ +H2 O (f) K2 CrO7 + HCl → − CrCl3 + Cl2 ↑ +KCl + H2 O (g) KMnO4 + HCl → − MnCl2 + Cl2 ↑ +KCl + H2 O (h) FeSO4 + KMnO4 + H2 SO4 → − Fe2 (SO4 )3 + MnSO4 + K2 SO4 + H2 O Lời giải (a) Al + HNO3 → − Al(NO3 )3 + NO ↑ +N2 O ↑ +H2 O, tỉ lệ mol nNO = nN2 O ○ Phương trình phản ứng ä +3 Ä +2 +1 Al NO3 + NO + N2 O + H2 O +5 Al + HNO3 C.oxh C.khử Quá trình oxi hóa - khử +3 17× Al Al + 3e 3× 51e 5N + 17e +5 : Quá trình oxi hóa +2 +1 3N + 2N : Quá trình khử +5 17Al + 15N +3 +2 +1 17Al + 9N + 6N ○ Hoàn thành bước cân (15HNO3(spk) + 51HNO3(muối) = 66HNO3(pứ) ) ä +3 Ä +5 +2 +1 17Al + 66HNO3 17Al NO3 + 9NO + 3N2 O + 33H2 O (b) Fe3 O4 + HNO3 → − Fe(NO3 )3 + NO ↑ +NO2 ↑ +H2 O, tỉ lệ mol nNO = nNO2 ○ Phương trình phản ứng 14/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc 15 Chương PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ +8 Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập +5 ä +3 Ä +2 +4 Fe NO3 + NO + NO2 + H2 O Fe3 O4 + HNO3 C.oxh C.khử Q trình oxi hóa - khử +3 Fe + 3e 5× Fe 1× 5e 3N + 5e +5 : Q trình oxi hóa +2 +4 N + 2N +5 : Quá trình khử +3 5Fe + 3N +2 +4 5Fe + N + 2N ○ Hoàn thành bước cân (3HNO3(spk) + 45HNO3(muối) = 48HNO3(pứ) ) +8 ä +5 +3 Ä +2 +4 5Fe3 O4 + 48HNO3 15Fe NO3 + NO + 2NO2 + 24H2 O (c) Al + HNO3 → − Al(NO3 )3 + NO ↑ +N2 O ↑ +H2 O, tỉ khối hỗn hợp khí so với hidro 19, ○ Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp khí 38, − 30 = 8, ≈ N2 O (44) 38, 44 − 38, = 5, ≈ mol NO (30) ○ Phương trình phản ứng +5 ä +2 Ä +2 +1 Mg NO3 + NO + N2 O + H2 O Mg + HNO3 C.oxh C.khử Quá trình oxi hóa - khử 15× +2 Mg Mg + 2e : Q trình oxi hóa +5 1× 15e +2 8N + 30e +1 2N + 6N +5 : Quá trình khử +3 15Mg + 8N +2 +1 15Mg + 2N + 6N ○ Hoàn thành bước cân (8HNO3(spk) + 30HNO3(muối) = 38HNO3(pứ) ) ä +5 +3 Ä +2 +1 15Mg + 38HNO3 15Mg NO3 + 2NO + 3N2 O + 19H2 O (d) Cl2 + KOH → − KCl + KClO3 + H2 O ○ Phương trình phản ứng −1 Cl2 + KOH +5 KCl + KClO3 + H2 O C.khử + C.ox Q trình oxi hóa - khử 1× +5 Cl Cl + 5e : Q trình oxi hóa −1 5× 5e Cl + 1e Cl : Quá trình khử Cl + 5Cl +5 −1 Cl + 5Cl ○ Hoàn thành bước cân 15/358 Thầy Nguyễn Xn Ngọc 16 Nắm trọn kiến thức mơn Hóa 10-Tập PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ −1 3Cl2 + 6KOH +5 5KCl + KClO3 + 3H2 O (e) KClO3 + HCl → − KCl + Cl2 ↑ +H2 O ○ Phương trình phản ứng −1 +5 KClO3 + HCl C.oxh C.khử KCl + Cl2 + H2 O Q trình oxi hóa - khử −1 5× Cl 1× 5e Cl + 1e Cl + 1e : Q trình oxi hóa +5 −1 Cl : Quá trình khử +5 5Cl + Cl 5Cl + 1Cl ○ Hoàn thành bước cân −1 +5 KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2 O (f) K2 CrO7 + HCl → − CrCl3 + Cl2 ↑ +KCl + H2 O ○ Phương trình phản ứng −1 +6 +3 CrCl3 + Cl2 + KCl + H2 O K2 Cr2 O7 + HCl C.oxh C.khử Q trình oxi hóa - khử −1 Cl2 + 2e 3× 2Cl 1× 3e 2Cr + 6e +6 : Q trình oxi hóa +3 −1 2Cr : Q trình khử +6 +3 6Cl + 2Cr Cl2 + 2Cr ○ Hoàn thành bước cân (6HCl(spk) + 8HCl(muối) = 14HCl(pứ) ) −1 +6 +3 K2 Cr2 O7 + 14HCl 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2 O (g) KMnO4 + HCl → − MnCl2 + Cl2 ↑ +KCl + H2 O ○ Phương trình phản ứng −1 +7 +2 KMnO4 + HCl C.oxh C.khử MnCl2 + Cl2 + KCl + H2 O Q trình oxi hóa - khử −1 5× 2Cl Cl2 + 2e 2× 10e Mn + 5e +7 : Q trình oxi hóa +2 −1 Mn : Quá trình khử +7 10Cl + 2Mn +2 5Cl2 + 2Mn ○ Hoàn thành bước cân (10HCl(spk) + 6HCl(muối) = 16HCl(pứ) ) +7 −1 2KMnO4 + 16HCl +2 5MnCl2 + 2Cl2 + 2KCl + 8H2 O (h) FeSO4 + KMnO4 + H2 SO4 → − Fe2 (SO4 )3 + MnSO4 + K2 SO4 + H2 O 16/358 Thầy Nguyễn Xuân Ngọc