1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Phòng, chống buôn bán người ở Việt Nam

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 894,18 KB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT NGUYN HU QUANG PHòNG, CHốNG BUÔN BáN NGƯờI VIệT NAM: THựC TRạNG Và GIảI PHáP Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hữu Quang document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm buôn bán người 1.1.1 Khái niệm buôn bán người 1.1.2 Đặc điểm buôn bán người 11 1.2 Vấn đề buôn bán người bảo vệ quyền người 18 1.2.1 Khái quát vấn đề buôn bán người bảo vệ quyền người pháp luật quốc tế 18 1.2.2 Nội dung buôn bán người xâm phạm quyền người 23 1.3 Hệ thống pháp luật quốc tế chiến lược phòng, chống buôn bán người 25 1.3.1 Hệ thống pháp luật quốc tế phịng, chống bn bán người 25 1.3.2 Các chiến lược phịng, chống bn bán người 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI 37 2.1 Thực trạng pháp luật phịng, chống bn bán người 37 2.1.1 Các quy định phịng, chống bn bán người Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 37 2.1.2 Các quy định phịng, chống bn bán người Luật phịng, chống mua bán người 43 document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 2.1.3 Các quy định phịng, chống bn bán người văn pháp luật khác 52 2.2 Thực tiễn đấu tranh phòng, chống buôn bán người Việt Nam 58 2.2.1 Cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm bn bán người tình hình có liên quan 58 2.2.2 Thực tiễn phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án 61 2.2.3 Tiếp nhận, hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị bn bán 66 2.3 Đánh giá chung, số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM 72 3.1 Dự báo tình hình tội phạm bn bán người Việt Nam đến năm 2020 72 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật 74 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình phịng, chống bn bán người 74 3.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình phịng, chống bn bán người 78 3.2.3 Hồn thiện quy định Luật phịng, chống mua bán người 80 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tăng cường hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán người 83 3.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phịng, chống bn bán người 83 3.3.2 Một số giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán người 85 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống bn bán người 87 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 3.4.1 Giải pháp phổ biến, tun truyền pháp luật phịng, chống bn bán người 87 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý phịng, chống bn bán người 88 3.4.3 Giải pháp phòng ngừa liên quan đến nạn nhân 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN document, khoa luan6 of 98 BBN : Bn bán người BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình MBN : Mua bán người PCBBN : Phịng, chống bn bán người PCMBN : Phòng, chống mua bán người PNTE : Phụ nữ trẻ em QCN : Quyền người TPBBN : Tội phạm buôn bán người TPMBN : Tội phạm mua bán người tai lieu, luan van7 of 98 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Số liệu phát TPMBN theo năm document, khoa luan7 of 98 Trang 61 tai lieu, luan van8 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BBN bao gồm phụ nữ, nam giới trẻ em, đặc biệt cho mục đích tình dục khơng phải tượng mà trở thành "thực tế phổ biến nhiều xã hội qua thời kỳ lịch sử" [12, tr.147] Trong thập kỷ gần đây, BBN, đặc biệt phụ nữ, trẻ em diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, trở thành "ngành kinh doanh hoàn hảo" [2, tr.1] tạo lợi nhuận lớn cho kẻ bn người nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia BBN loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự người Hiến pháp pháp luật quy định; xâm hại nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội, gây hoang mang nhân dân, phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, đồng thời "xâm phạm đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta" [14, tr.265] Dưới góc độ QCN, BBN vi phạm nghiêm trọng quyền người quy định "Bộ luật nhân quyền quốc tế, văn kiện cốt lõi nhân quyền công ước khác QCN" [33, tr.231] Nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi BBN diễn biến phức tạp loại tội phạm này, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật tạo sở pháp lý cho việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị loại tội phạm nhằm thực đầy đủ "nghĩa vụ Nhà nước việc đảm bảo QCN" [30, tr.60] Nhìn chung, Việt Nam có tảng pháp lý chung văn quy phạm pháp luật quy định tương đối cụ thể tội phạm hóa hành vi BBN, trách nhiệm quan liên quan PCBBN Chúng ta có khung pháp luật tương đối hoàn thiện thể rõ nghĩa vụ Nhà nước việc ngăn ngừa, loại trừ document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 nguyên nhân, điều kiện phát sinh loại TPBBN, đảm bảo cho công dân hưởng thụ đến mức cao nhấ tcác QCN Bên cạnh đó, mặt tổ chức, máy quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể hệ thống quan hoạt động phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử trừng trị loại tội phạm liên quan đến BBN Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình BBN kiềm chế có chiều hướng gia tăng, điều cho thấy nỗ lực chưa đủ, cần phải nỗ lực việc đấu tranh loại bỏ loại tội phạm Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Phòng, chống buôn bán người Việt Nam: Thực trạng giải pháp” cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, trước gia tăng diễn biến phức tạp tình hình BBN, vấn đề nghiên cứu TPBBN đặt cấp bách, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu là: - Các cơng trình nghiên cứu dạng đề tài khoa học cấp Bộ, sách chuyên khảo: Đề tài “Tội mua bán PNTE qua biên giới Việt Nam - Thực trạng giải pháp phịng ngừa” Thượng tá Đặng Xn Khang, Phó Chánh Văn phịng INTERPOL Việt Nam làm chủ nhiệm, hồn thành năm 2005; “Đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán PNTE” Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Yêm, Học viện Cảnh sát Nhân dân, NXB CAND, năm 2005; “Tăng cường lực cho quan tư pháp hành pháp Phòng, chống TPBBN Việt Nam”, NXB Phụ nữ, năm 2005; “Ngăn chặn nạn buôn bán PNTE”của Trung tâm Hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW), NXB Hà Nội, năm 2004; document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 “Những điều cần biết PCBBN đặc biệt PNTE” Phan Thị Hòa, Lê Phương Thúy, Lê Tường Vân, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, năm 2003; “Hoạt động điều tra vụ án bn bán PNTE” Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Hồng Minh, NXB CAND, năm 2007; - Các cơng trình nghiên cứu hình thức luận án, luận văn: Luận án tiến sĩ với đề tài: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Hương (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008); Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đấu tranh phòng, chống tội mua bán PNTE Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, tác giả Trần Văn Thạch (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002); Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam”, tác giả Nguyễn Quyết Thắng (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006) - Các viết báo, tạp chí: “Cần bước hồn thiện pháp luật Phịng, chống tội phạm bn bán PNTE” Lương Thanh Hải, Tạp chí Tịa án Nhân dân, năm 2006; “Phịng, chống tội phạm bn bán PNTE giai đoạn nay” Lương Thanh Hải, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, năm 2006; Chuyên đề “Đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống TPMBN”, Tạp chí Công an Nhân dân, Hà Nội, năm 2011 Các công trình nghiên cứu, báo khoa học cung cấp hệ thống tri thức, thông tin PCBBN, nguồn tài liệu quan trọng góp phần làm rõ tình hình, tính chất nguy hiểm loại tội phạm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện PCBBN Việt Nam góc độ QCN Luận văn góp phần bổ sung nghiên cứu vấn document, khoa luan10 of 98 ... VỀ PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm buôn bán người 1.1.1 Khái niệm buôn bán người 1.1.2 Đặc điểm buôn bán người 11 1.2 Vấn đề buôn bán người bảo... : Buôn bán người BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình MBN : Mua bán người PCBBN : Phòng, chống bn bán người PCMBN : Phịng, chống mua bán người PNTE : Phụ nữ trẻ em QCN : Quyền người. .. TRANH PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI 37 2.1 Thực trạng pháp luật phịng, chống bn bán người 37 2.1.1 Các quy định phịng, chống bn bán người Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 37

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Anh (2013), Đề xuất sửa đổi tội Mua bán người và tội Mua bán trẻ em trong Bộ luật hình sự. Nguồn:http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4544 (truy cập ngày 11/7/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất sửa đổi tội Mua bán người và tội Mua bán trẻ em trong Bộ luật hình sự
Tác giả: Nguyễn Hải Anh
Năm: 2013
2. Ban chỉ đạo 130/CP (2012), Tài liệu tập huấn liên ngành về phòng, chống mua bán người, Công ty CP In và du lịch Đại Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn liên ngành về phòng, chống mua bán người
Tác giả: Ban chỉ đạo 130/CP
Năm: 2012
3. Ban chỉ đạo 138/CP (2013), Báo cáo kết quả tổng điều tra, rà soát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên quan giai đoạn 2008 - 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả tổng điều tra, rà soát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và các đối tượng khác có liên quan giai đoạn 2008 - 2013
Tác giả: Ban chỉ đạo 138/CP
Năm: 2013
4. Phạm Văn Beo (2010), Luật hình sự Việt Nam, Quyển 2 (Phần các tội phạm), tr.168, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam, Quyển 2 (Phần các tội phạm)
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
5. Vũ Ngọc Bình (2011), Liên Hợp Quốc và pháp luật quốc tế về quyền con người. Nguồn: http://www.crights.org.vn/home.asp?id=107&langid=1 (truy cập ngày 11/7/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên Hợp Quốc và pháp luật quốc tế về quyền con người
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Năm: 2011
6. Chính phủ (2012), Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích của họ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích của họ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
7. Lê Văn Chương (2010), "Thực trạng tình hình, nguyên nhân và các giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người", Tạp chí Pháp luật và phát triển, tr.166-176, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tình hình, nguyên nhân và các giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người
Tác giả: Lê Văn Chương
Năm: 2010
8. Charles Tucker, Kari Kammel, Heather Lehman, Elisabeth Ward (2010), "Phân tích nạn buôn bán người làm nô lệ tình dục ở Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phương pháp tiếp cận toàn diện để giải quyết vấn nạn này", Tạp chí Pháp luật và phát triển, tr.225-246, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nạn buôn bán người làm nô lệ tình dục ở Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phương pháp tiếp cận toàn diện để giải quyết vấn nạn này
Tác giả: Charles Tucker, Kari Kammel, Heather Lehman, Elisabeth Ward
Năm: 2010
9. Trần Vi Dân (2010) "Thực trạng tình hình, nguyên nhân và các giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người", Tạp chí Pháp luật và phát triển, tr.196-202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tình hình, nguyên nhân và các giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người
11. Nguyễn Khắc Hải (2013), "Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống mua bán người tại Việt Nam hiện nay", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 29 (1), tr.20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống mua bán người tại Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Khắc Hải
Năm: 2013
12. Nguyễn Công Hồng (2010), “Tổng quan về hệ thống pháp luật liên quan đến phòng, chống buôn bán người và một số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Pháp luật và phát triển, tr.147-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hệ thống pháp luật liên quan đến phòng, chống buôn bán người và một số kiến nghị hoàn thiện”, "Tạp chí Pháp luật và phát triển
Tác giả: Nguyễn Công Hồng
Năm: 2010
13. Trần Minh Hưởng (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, tr.252- 265, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Trần Minh Hưởng
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2010
14. Trần Minh Hưởng (2013), “Tội mua bán người”, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (đã được sửa đổi, bổ sung), tr.264-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội mua bán người”, "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (đã được sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Trần Minh Hưởng
Năm: 2013
15. Trần Minh Hưởng, Nguyễn Khắc Hải (2010), “Thực trạng pháp luật về bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Pháp luật và phát triển, tr.178-180, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Pháp luật và phát triển
Tác giả: Trần Minh Hưởng, Nguyễn Khắc Hải
Năm: 2010
16. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật, chủ đề pháp luật về phòng chống mua bán người, (02), tr.65, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san tuyên truyền pháp luật, chủ đề pháp luật về phòng chống mua bán người
Tác giả: Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ
Năm: 2012
17. Đặng Xuân Khang (2010), "Nâng cao khả năng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm mua bán người của Việt Nam", Tạp chí Pháp luật và phát triển, tr.203-208, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm mua bán người của Việt Nam
Tác giả: Đặng Xuân Khang
Năm: 2010
18. Liên Hợp Quốc (1949), Công ước quốc tế về trừng trị buôn bán nô lệ da trắng, ký kết tại Paris ngày 4/5/1910, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 04/5/1949, Lake Succes, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về trừng trị buôn bán nô lệ da trắng, ký kết tại Paris ngày 4/5/1910, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 04/5/1949
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1949
19. Liên Hợp Quốc (1949), Hiệp định quốc tế về trừng trị buôn bán nô lệ da trắng, ký kết tại Paris ngày 18/5/1904, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 04/5/1949, Lake Succes, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định quốc tế về trừng trị buôn bán nô lệ da trắng, ký kết tại Paris ngày 18/5/1904, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 04/5/1949
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1949
20. Liên Hợp Quốc (1947), Công ước quốc tế về trừng trị buôn bán phụ nữ và trẻ em, ký kết tại Geneva ngày 30/9/1921, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 12/11/1947, Lake Succes, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về trừng trị buôn bán phụ nữ và trẻ em, ký kết tại Geneva ngày 30/9/1921, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 12/11/1947
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1947
21. Liên Hợp Quốc (1947), Công ước quốc tế về trừng trị buôn bán phụ nữ và trẻ em, ký kết tại Geneva ngày 11/10/1933, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 12/11/1947, Lake Succes, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về trừng trị buôn bán phụ nữ và trẻ em, ký kết tại Geneva ngày 11/10/1933, được sửa đổi bằng Nghị định thư ký kết ngày 12/11/1947
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1947

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLTTH S: Bộ luật tố tụng hình sự - Tài liệu Phòng, chống buôn bán người ở Việt Nam
lu ật tố tụng hình sự (Trang 6)
Bảng 2.1. Số liệu phát hiện TPMBN theo từng năm - Tài liệu Phòng, chống buôn bán người ở Việt Nam
Bảng 2.1. Số liệu phát hiện TPMBN theo từng năm (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w