1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hearing Loss_vn

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lảng Tai
Tác giả Lảng Tai Carol De Filippo
Trường học Viện Giáo Dục Giáo Viên Việt Nam
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

+ Lảng Tai Carol De Filippo Viện Giáo Dục Giáo Viên Việt Nam Tháng Sáu 2010 + Các chủ đề   Năm đặc điểm quan trọng lảng tai 1.  Mức độ 2.  Hình dạng 3.  Loại 4.  Tuổi bị lảng tai 5.  Sự nhận thức lời nói   Làm để ghi lại lảng tai Máy đo thính giác   Thử nghiệm khả nghe giọng nói khiết dẫn đến khơng khí so với dẫn xương   Ảnh hưởng lảng tai đến nhận thức lời nói   Nguyên nhân lảng tai   Xác định sớm + Làm mô tả LẢNG TAI 1.  Mức độ lảng tai “Bao nhiêu”? 2.  Hình dạng lảng tai “Hình dạng” – ảnh hưởng đến phạm vi tần số 3.  Loại lảng tai Vị trí vấn đề 4.  Thời gian lúc bắt đầu lảng tai Kinh nghiệm với âm trước 5.  Hiệu suất nhận thức lời nói lỗ tai + Mức độ lảng tai Một số định nghĩa   “Bình thường”   Nói đến tai khỏe mạnh bình thường   Là nhóm dùng để so sánh đo thính giác   “Decibel”   Một đơn vị đo cường độ âm   Viết tắt dB   “Mức   tối thiểu” Mức độ nhỏ mà bạn nhận nửa tình + Thiết bị đo lường thính giác   Một số kiện vật lý đo nhiều tiêu chuẩn đo lường     Sự tương tự: Có số tiêu chuẩn đo lường nhiệt độ-0o độ C = 32o độ F Ngồi cịn có số tiêu chuẩn đo lường mức tối thiểu thính giác   Tiêu chuẩn thường sử dụng để đo lường mức tối thiểu thính giác gọi Trình độ Nghe(HL)   Khi dùng HL, so sánh khả nghe tiếng có đặc điểm âm khác       Tần số thấp so với tần số cao Làn sóng đơn giản so với sóng phức tạp Một từ so với từ khác (ví dụ: "có" "khơng") + Mức tối thiểu thính giác trung bình   Một nhóm người thử nghiệm để xác định Mức tối thiểu thính giác trung bình Các nhà thính học đo mức độ tối thiểu cần thiết để nhận âm khác   Mức cường độ tối thiểu trung bình cho tiếng gọi dB HL (“Trình độ nghe decibels”)     Kết từ nghiên cứu xác định phạm vi nghe bình thường   Nếu người cần cường độ nhiều bình thường để nhận tiếng, nói người bị lảng tai + Trình diển số   Sự     tương tự Ánh sáng   Một kết hợp phức tạp tần số quang phổ rộng lớn   Có thể phân tích thành phần tần số Sự kích thích thính giác   Mỗi âm kết hợp độc đáo tần số dạng sóng   Có thể phân tích thành phần tần số nó, gọi tiếng tinh khiết kiểm tra thính giác, sử dụng tiếng tinh khiết cá nhân   Để   Sư trình diễn phạm vi tần số độ đo âm http://www.phys.unsw.edu.au/jw/hearing.html     Sự trình diển việc điều chỉnh mức cường độ Mức tối thiểu tiếng tinh khiết trung bình (PTA) thường sử dụng để tóm tắt mức độ lảng tai (dùng 500, 1000, & 2000 Hz) + Thể loại Lảng Tai Bình thường ≤ 10 dB HL Thấp nhứt 10-25 dB HL Nhẹ 25-40 dB HL Vừa phải 40-55 dB HL Hơi nặng 55-70 dB HL Nặng 70-90 dB HL Nghiêm trọng > 90 dB HL + Làm để ghi lại lảng tai : Biểu đồ thính giác Yên tĩnh Mức cường độ tín hiệu thử nghiệm( dBHL) Chọn tần số tín hiệu thử nghiệm Điều chỉnh mức tín hiệu “vưà nhận ra.” Mức độ nghe Tai phải: đánh dấu “ ” Tai trái: đánh dấu “x” Ồn Tần số tín hiệu thử nghiệm(Hz) tần số âm thấp âm cao + Ví dụ biểu đồ thính giác cho thấy lảng tai Các mức độ tối thiểu thính giác Tần số đo Hz Dưới mức nghe thấy Trên mức nghe thấy ... tinh khiết cá nhân   Để   Sư trình diễn phạm vi tần số độ đo âm http://www.phys.unsw.edu.au/jw /hearing. html     Sự trình diển việc điều chỉnh mức cường độ Mức tối thiểu tiếng tinh khiết trung... phụ âm Đối với người bị lảng tai, số âm giọng nói âm mơi trường nghe Mark Ross http://www.healthyhearing.com/articles/7841-audiogram-explanation-and-significance + Loại lảng tai  Chỉ vị trí vấn

Ngày đăng: 08/04/2022, 13:31