1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HP122Viet02

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

HP122Viet02 Ho¢ng Pháp 122 Mùa PhÆt ñän Pl 2556 / 5 Chương Trình Hành Hương Chiêm Bái bốn ñộng tâm và các thánh tích tại Ấn Độ và Nepal Ngày tháng Chương trình 01 nov Thứ năm Paris CDG New Delhi Khởi[.]

Chương Trình Hành Hương Chiêm Bái bốn động tâm thánh tích Ấn Độ Nepal Ngày tháng 01-nov Thứ năm 02-nov Thứ sáu 03-nov Thứ bảy 04-nov Chủ nhật 05-nov Thứ hai 06-nov Thứ ba 07-nov Thứ tư 08-nov Thứ năm 09-nov Thứ sáu 10-nov Thứ bảy 11-nov Chủ nhật 12-nov Thứ hai 13-nov Thứ ba Chương trình Paris CDG - New Delhi Khởi hành NEW DELHI chuyến bay trực tiếp (non transit): AI 142 lúc 22:00 New Delhi - Kushinagar Đến New Delhi lúc 09g50; chuyển máy bay ñi Gorakhpur (Kushinagar) 13g30-15g30 Đi xe bus Chùa Linh-Sơn Kushinagar Nghỉ Chùa Linh-Sơn Kushinagar Kushinagar (Câu Thi Na) Lễ cung nghinh Phật Ngọc chùa Linh-Sơn Kushinagar Kushinagar (Câu Thi Na) Tham dự lễ khánh thành chánh ñiện Chùa LinhSơn Kushinagar Kushinagar (Câu Thi Na) Câu-Thi-Na (Kushinagar) nơi Đức Phật nhập ñại Niết Bàn Thăm chùa Mathakuar - nơi Đức Phât dừng chân Câu-Thi-Na Lễ bái tượng Phật nhập ñại Niết-Bàn Chùa Đại Niết Bàn (MahaPariNirvana) Tham quan Tháp Hỏa Thiêu (Cremation-Ramabhar Stupa), Tháp Niết Bàn (Nirvana Stupa) Vaishali (Tỳ Xá Lỵ) – Patna 6g30 lên xe ñi Vaishali Ăn trưa Chùa Kiều Đàm Di Viếng thăm Tháp Xá Lợi Phật (Relics Stupa), trụ ñá Vua A Dục (Ashokan pillar), Monkey’s Tank (Ramakunda), tháp Lichchhavi, thủ phủ Patna dùng tối nghỉ Hotel Nalanda (Na-lan-ñà) – Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) Ăn sáng, ñi thăm trường Đại học Na-Lan-Đà, Trúc Lâm Tịnh Xá (Venuvana vihar– Bamboo grove), Núi Linh Thứu (Gridhrakuta Hill or Hill of Vultures) - nơi Đức Phật thuyết Kinh Pháp Hoa Kinh Đại Thừa Thăm Tháp Hồ Bình (Shanti Stupa), hang Thất Diệp (Saptaparni Cave), trại giam Vua Tần Bà Sa La (Bimbisara Jail) Thăm thạch thất tôn giả Mục-KiềnLiên, tôn giả Xá-Lợi-Phất Ananda Chiều Bồ Đề Đạo Tràng (Bodhgaya), dùng tối nghỉ Hotel Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) Sáng, đảnh lễ Phật kim cang tịa tháp Đại Giác Chiêm bái Bồ Đề tòa Bồ Đề - nơi Đức Phật thành ñạo; Animesh Locahn chaitya - nơi Đức Phật ngồi thiền quán chiếu duyên ñộ sanh tri ân; Chankramana nơi Phật ngồi thiền tuần thứ ba trước giác ngộ; Ratnagrarh - nơi Đức Phật ngồi thiền tuần lễ với hào quang tỏa chiếu toàn thân tượng Phật cao 80 feet Tu tập Tháp 11g30 Hotel dùng trưa, nghỉ trưa 15g00 thăm quan ngơi chùa BĐĐT Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) Ăn sáng xong, ñi thăm quan Khổ Hạnh Lâm (Dungeshvari, Uruvilva-Kasyapa), làng ñền Sujata (Sujatakuti), sông Ni Liên Thiền (Narajana), Hotel dùng trưa Chiều tu tập tháp Đại Giác 14-nov Thứ tư 15-nov Thứ năm 16-nov Thứ sáu 17-nov Thứ bảy 18-nov Chủ nhật 19-nov Thứ hai 20-nov Thứ ba 21 - nov Thứ tư Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) Tu tập BĐĐT Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) Tu tập BĐĐT Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) Tu tập BĐĐT Bodhgaya (Bồ Đề Đạo Tràng) – Varanasi (Bala-nại) Sáng, ñi Varanasi (Ba-la-nại) thuộc tiểu bang Uttar Pradesh, phố cổ khoảng 3000 năm trước TL với mặt hàng tơ lụa tiếng Đây nơi Đức Phật chuyển Pháp Luân lần ñầu với Kinh Tứ Diệu Đế cho năm anh em Kiều-TrầnNhư Nhận phòng, dùng tối nghỉ Hotel Varanasi (Ba-la-nại) 5g00 sáng thức, thăm sơng Hằng (Holy Ganga River), phóng sanh, thả đèn cầu nguyện, thăm Lộc Uyển (Sarnath), tháp chuyển Pháp Luân (Dhamek Stupa), trụ ñá vua A Dục (Ashokan Lion-Pillar), viện bảo tàng (Archaeological Museum), dùng tối nghỉ Hotel Varanasi (Ba-la-nại) ñi Sravasti (Thành Xá Vệ) Sravasti (Thành Xá Vệ) - Lumbini (Lâm Tỳ Ni) (Nepal) Ăn sáng xong, tham quan Thành Xá-vệ (khoảng 1km) kinh vương quốc cổ Kosala (Kiều-tất-la); thăm Vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Ðộc (Jetvana Vihar), Bồ-đề tơn giả Ananda, hương thất đức Phật (Gandhakuti), tháp tôn giả Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, Vô Não, La-hầu-la; Seewali giếng hồ Kỳ-viên, ñịa ñiểm ñức Phật ñộ Angulimala nhà biệt thực Trưởng giả Cấp-Cơ-Độc Tiếp tục lên xe Lâm Tỳ Ni (Lumbini), ñường ghé thăm thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) Ấn Độ Dùng trưa xong, lên xe qua biên giới Nepal Lâm Tỳ Ni, nhận phòng, dùng tối nghỉ Hotel Lumbini (Lâm Tỳ Ni) Ăn sáng xong, ñi tham quan thành Ca Tỳ La Vệ, tham quan cổng Bắc cổng Đông Vương Thành, cung ñiện Thái tử Tất- ñạtña, thăm trường học trung tâm mồ côi chùa Linh-Sơn, Hotel dùng trưa Chiều tham quan tu tập vườn Lâm Tỳ Ni, nơi Đức Phật Đản sanh, chùa Thánh Mẫu Ma-da (Mayadevi) Về Hotel dùng tối nghỉ Lumbini (Lâm Tỳ Ni) Sáng dự lễ khánh thành Chùa Linh Sơn Lumbini, Nepal Chiều ñi Katmandou Ăn tối nghỉ khách sạn Katmandou ñi New Delhi AI 214 /10:00 – 11:25 Chiều: Chiêm bái xá-lợi Phật viện bảo tàng Quốc gia Delhi DELHI Sáng, thăm viếng Raj Ghat - nơi tưởng niệm Mahatma Gandhi; Khải Hồn mơn Ấn Độ (Indian Gate) Tham quan tự chợ Ham lớn thủ Delhi (Palika Plaza) chợ Tay Tang (Janpath) NEW DELHI – PARIS AI 143 / 13:10 – 18:50 Sáng tự do; 10g30 sân bay n Paris 19g00 HoÂng Phỏp 122 - Mựa Phặt ủọn Pl 2556 / Fabrice Midal Lời giới thiệu người dịch : Trong sách nhỏ « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal ñã dành riêng chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật ngắn gọn số khái niệm giúp ôn lại thật thiết yếu giáo lý nhà Phật Ngồi người đọc xem chương (Người Phật tử ngày giới Tây Phương) chương (Tìm hiểu hình ảnh Đức Phật) ñã ñược chuyển ngữ ñưa lên trang nhà Thư Viện Hoa Sen, Quảng Đức v.v ) Hình bìa sách « Phật Giáo nhập mơn » tác giả Fabrice Midal Các khái niệm chủ yếu Phật Giáo Các khái niệm giáo lý Phật Giáo khơng phải soạn thảo cách trí thức nhằm vào mục đích nghiên cứu, mà ñúng số phương tiện giúp nhìn thấy xác hữu Do thiết nghĩ nên dành chút để suy nghĩ khái niệm hầu lắng nghe tiếng vang chúng tim ta để cảm thấy thơi thúc chúng nhắc nhở nên cố gắng cách để thay đổi cách nhìn kinh nghiệm cảm nhận Cõi Ln Hồi - Samsara Chữ samsara Phật Giáo ñã ñạt ñược nhiều thành thật bất ngờ giới Tây Phương Nhiều xí nghiệp mượn chữ để làm thương hiệu chữ ñã ñược dùng ñể ñặt tên cho loại nước hoa ñắt tiền Tóm lại chữ samsara (cũng xin lưu ý người Tây Phương không dịch chữ samsara mà giữ nguyên gốc tiếng Phạn) hiểu thật tích cực Thế chữ lại có nghĩa vòng xoay vần bất tận khổ đau nhằm trói buộc tất Cái bánh xe hữu buộc chặt vào xu hướng khiến ln phải gánh chịu xảy ngồi mong muốn Chẳng hạn ln bị xơ đẩy vào hết cảnh sang cảnh khác trước bất lực Theo kinh sách xưa bánh 6/ Ho¢ng Pháp 122 - Mùa PhỈt đän Pl.2556 xe hữu ñược phân chia thành sáu cảnh giới, biểu trưng cho sáu loại ngục tù sau : * Địa ngục : cõi thực phẩm vun bồi cho chúng sinh giận hận thù Nếu rơi vào cõi bị chi phối giận mà bối cảnh chung quanh tạo mối đe dọa khiến khơng cịn nhận biết giận lo sợ * Thế giới ma quỷ đói khát (preta) : Trong cõi lan tràn tình trạng đói khát vơ nghiệt ngã Tất thèm khát bất lực : thực phẩm, cải, tiền bạc, giao du , tất thứ mang lại ñược thỏa mãn Các loại ma quỷ đói khát (preta) chúng sinh có cuống họng teo nhỏ kim, bụng lại to tướng, to đến độ khơng có làm giảm bớt thèm khát bất tận Cũng khơng khác cách nói «con mắt to bụng», giới chúng sinh ln bị đày ñọa bất toại nguyện * Thế giới súc vật: ñấy giới u mê xơ đẩy rơi vào hang thật sâu khiến khơng cịn trơng thấy Chúng ta bước lại khơng biết đâu Sự hữu thật căng thẳng, mặt lo sợ bị nuốt sống, mặt lại thèm khát muốn ăn Thế giới ngập tràn lo âu, thiếu nhận định sáng suốt, nói chung giới ñầy ñe dọa * Thế giới người : ñấy giới bất toại nguyện triền miên thúc ñẩy người thèm muốn ñủ thứ, lại chẳng tìm thấy hài lòng Chúng ta lúc khao khát muốn đạt khác hơn, ln tìm cách cân nhắc lựa chọn hiển với chúng ta, khiến vướng mắc vào cảnh bất định gây tình trạng xao lãng * Thế giới chúng sinh ñại ganh ghét (asura) : giới chẳng khác với khu Wall Street (khu vực sinh hoạt chứng khoán thành phố Nữu Ước)! Chúng sinh giới lâm vào chiến bất tận Đấy giới bị chi phối ganh ghét, tranh dành thứ xu hướng, tất ln thúc đẩy họ phải ganh đua với để chứng tỏ người giỏi Đấy giới ganh ghét triền miên, giới có hiệu đáng kể mà thơi * Thế giới vị trời (deva – thiên nhân): thường ñược hiểu lầm giới ưu ñãi cao sang Đặc tính tiêu biểu giới thể dạng cực lạc triền miên Thế thật thể dạng thiếu hẳn chiều sâu Chúng sinh giới thật giàu có, họ ln chuyển từ sinh hoạt sang sinh hoạt khác, hết cách giải trí sang cách thụ hưởng khác, chẳng khác ñang bị giam hãm khung cảnh ñầy tiện nghi, tiện nghi lại không mang ý nghĩa (tác giả so sánh thật khéo léo cảnh người giàu có sang trọng xã hội chúng ta, hay biết ñâu tác giả ám cách thật tinh tế chất thiên ñường hay cõi cực lạc?) Đấy vòng lẩn quẩn mà nơi liên tục xảy chuyển đổi từ hết thể dạng sang thể dạng khác Sự chuyển đổi xảy hai kiếp sống khác nhau, xảy qua khoảnh khắc kiếp sống Sự xoay vần khơng ngưng nghỉ Một số thể dạng dễ chịu, số khác lại mang tính cách khổ đau Dù phương diện Đạo Pháp (Dharma) chẳng có khác biệt thể dạng (tất ñều khổ đau, sâu xa kín đáo hay lộ liễu thơi) Dù có sơn song cửa sắt nhà tù màu khơng làm thay đổi Điều quan trọng hết phải thoát khỏi cảnh ngục tù Niết bàn - Nirvana Niết bàn thể dạng mà tất khổ ñau ñều ñược loại bỏ Thế thơng thường kinh sách lại khơng đề cập nhiều ñến thể dạng – lý thể dạng khơng thể diễn tả ñược thuật ngữ kinh nghiệm cảm nhận thông thường Điều thiết yếu phải bước theo Con Đường trước ñã Ước mơ ñạt ñược niết bàn thật cách thúc ñẩy ni dưỡng lầm lẫn bất tận mà thơi Tóm lại khơng nên nhắm vào mục đích mà nên cố gắng luyện tập thiền định học hỏi Đạo Pháp, có nghĩa thúc bách nơi giây phút Niết bàn thể dạng tâm thức mà khơng cịn có để phải làm Đấy thể dạng khơng sinh, khơng tạo tác, khơng cịn bị trói buộc điều kiện Khơng hư vô Không hữu Vượt lên an bình hình thức xung đột Vơ-Ngã Khái niệm vô-ngã thường gây thật nhiều ngộ nhận Chúng ta thường thấy người ñã bước vào ñường (tức Phật Tử người tu hành) hàn huyên với hay nêu lên câu «cái ngã tơi», «cái ngã anh», « phải bng bỏ ngã» v.v , thật lầm lẫn lớn, cách hiểu hồn tồn méo mó lời giáo huấn Đức Phật Đấy cách củng cố thêm (cái ngã) mà giáo lý Phật Giáo không chủ trương, ñồng thời gián tiếp gợi lên ý niệm sức mạnh tội lỗi khơng có Phật Giáo (nói lên ngã tơi, anh gián tiếp che giấu phía sau hậu ý sai lầm tội lỗi khơng phải Phật Giáo Nhận xét tác giả thật tinh tế) « Cái ngã » hình dung xun qua ba đặc tính khác nhằm để xác định cách dứt khốt Cái ngã vơ thường, phải gánh chịu thứ khổ đau khơng hàm chứa hình thức hữu xác nhận Khi hiểu ngã quán nhận móng tồn giáo huấn Đức Phật Đấy thật quan trọng mà phải giữ lấy tâm Chúng ta thích người khác quan tâm đến giúp tìm hiểu mình, lý ln bị tác động thứ tương tự khoảng trống khơng, khiến cho bị lo sợ : khơng hiểu rõ thật Chúng ta ln cảm thấy bị lệ thuộc vào cảnh ñang xảy xa mối giao tiếp mà trì Đấy cách gián tiếp cho thấy vắng mặt ngã (sở dĩ hữu nhờ vào ñiều kiện duyên ñang xảy mối giao du với người khác mang lại cho cảm tính biệt lập với họ với bối cảnh chung quanh, cảm tính tạo ảo giác tơi «cái ngã») Nếu thật mà có ngã sớm muộn bắt buộc phải nhận thấy Thế khơng có nhà tâm lý học tất nhiều việc phải làm (mất việc nghiên cứu tìm hiểu «cái gì» khơng có) Nghề nghiệp, tuổi tác, vóc dáng, xe mình, gian nhà mình, cấp, lương bổng mình, phẩm tính thứ khiếm khuyết , tất khơng đủ để xác định Có thật huyền bí từ nơi sâu kín người : vơ-ngã Chẳng có thuộc vào lại mang tính cách dứt khoát bất biến Khi nhận biết ñược ngã sản phẩm tưởng tượng đánh lừa ñó nhận ñiều tất ñều liên kết với người khác Khi nhận thức ñược tường mà ln tìm cách xây lên cho thật cao thật bóng khơng mang tính cách vững khơng cịn tự tách rời với giới chung quanh Đồng thời cảm nhận ñuợc thể dạng vô-ngã hữu thật tự nhiên, không cần phải xác nhận thêm Đấy ngã đích thật – tức người ñã lột bỏ ñược ngã Các câu chuyện võ thuật thiền phái Zen giúp tìm hiểu thật rõ ràng vơ-ngã Thí dụ trường hợp người chiến sĩ bị bủa vây ngã khó lịng tìm thấy chiến thắng, lý q quan tâm tìm đủ cách ñể ñạt ñược chiến thắng ñể bảo vệ lấy Cái ngã thật giằng co hy vọng sợ hãi, ñấy hai tên cướp ñã tước ñoạt cảm nhận người chiến sĩ trước bối cảnh cảnh xảy (một cá thể bị chi phối lo sợ hy vọng khiến khơng cịn nhìn thấy thực giây phút một) Ho¢ng Pháp 122 - Mùa PhỈt đän Pl 2556 / Nếu ln bị ám ảnh niềm hy vọng mang lại tốt đẹp, e sợ bất lợi xảy khơng thể nhìn thấy thực với nó, không tránh khỏi thất bại Các câu chuyện ñại loại ñây cho thấy vơ-ngã thật khơng gian sống biểu trưng cho thể dạng tự do, khơng phải chiếm đoạt Đấy không gian mở rộng giúp cho người phát triển cách trọn vẹn hơn, thoát khỏi thứ gơng cùm tơi tạo nhằm trói buộc khiến cho phải sống lo sợ Chính mà Đạo Pháp thật triệt để hồn tồn khác biệt với phương pháp tiếp cận tâm linh khác Ngồi Đạo Pháp phương tiện tiếp cận dù có giúp cho trở nên khơng thể mang lại cho niềm hạnh phúc đích thật Các phương tiện từ khơng thể giải khó khăn Bởi nơi cịn có ngã thống trị nơi cảm nhận ñược bất hạnh mà Vô-Thường (hay chuyển động tự nhiên tượng) Thoạt nhìn khái niệm khơng có khó hiểu lắm, chữ chưa ñược tự ñiển (tức người Tây Phương) nhắc đến Vơ-thường có nghĩa chẳng có trường tồn, tất vật phải gánh chịu đổi thay Thời gian trơi qua chẳng có tồn Bất biết điều cảm nhận kiện Một số học giả thường hay so sánh khái niệm với khái niệm triết gia Hy Lạp Heraclite, họ tóm lược quan điểm triết gia câu sau : « Người ta khơng tắm hai lần dịng sơng » Nếu hiểu theo cung cách ý nghĩa đích thật tư tưởng Heraclite Đức Phật ñều bị xuyên tạc Tuy giáo huấn Đức Phật Heraclite không gặp ñiểm cả, hai vị có phát biểu cách vơ vị nơng cạn đến (hình ảnh thật q thơ sơ khơng giải thích vơ thường theo ý nghĩa Héraclite theo giáo lý Đức Phật) Thuật ngữ vơ-thường phản ảnh trung thực ý nghĩa chữ anitya tiếng Phạn – chữ nitya có nghĩa « thường » đầu ngữ a- có nghĩa « khơng » tức phủ ñịnh thể dạng thường 8/ HoÂng Phỏp 122 - Mựa Phặt ủọn Pl.2556 Th nhìn tượng khía cạnh tiếp nối liên tục nguyên nhân hậu (causal concatenation) xem tượng vật lý ñiều sai lầm lớn : tương tự nhìn tất tượng ñều phát sinh từ nguyên nhân ñiều kiện, chúng thiết phải biến nguyên nhân ñiều kiện tạo chúng khơng cịn hội đủ Những mà giáo huấn Đức Phật muốn đích danh thật khơng liên hệ đến quy luật vật lý chi phối hình thành tượng, mà niềm hy vọng điên rồ muốn cho vật mà bám víu trường tồn bất tận Vơ-thường khía cạnh tự thực (nói cách khác vận hành tự nhiên thực) thách thức sức mạnh bám víu Giáo lý Phật Giáo liên quan ñến kiện không-thường-hằng cách chứng minh cho thấy giới không hàm chứa ngã (đã vơ-thường khơng hàm chứa thứ bất biến gọi ñấy ngã) Sự tương liên (hay phản ảnh thực) Chúng ta không chúng sinh biệt lập Tất vật ñều gây tác ñộng có ảnh hưởng ñến ngược lại tác động ảnh hưởng đến tất thứ Những mà thực thi ñều gây tác ñộng ảnh hưởng đến q trình diễn tiến vật Các lời giáo huấn ñây Phật Giáo nhằm vào mục đích thơi thúc nên sớm thay đổi cách nhìn giới này, nghĩa phải quan tâm ñến kiện tất chúng sinh ñều hữu cách tương liên với với toàn thể vũ trụ, ñồng thời tượng tương tác thuộc vào hai lãnh vực vật lý tâm lý liên tục tác động đến tồn thể lãnh vực từ cá nhân, gia đình, xã hội địa lý Chúng ta ln muốn hữu cách độc lập Cái ảo giác tất nhiên trấn an tạo thứ cảm tính sức mạnh mình, thật lại mang ñến cho thứ ñọa ñày Thuật ngữ « tương liên » (interdependence - từc có nghĩa phụ thuộc lẫn nhau) dù có phản ảnh trung thực cách ñi ý nghĩa từ tiếng Phạn pratityasamudpada cho thấy khơng sn sẻ cho Khái niệm tương liên thật mang tính cách giới hạn Thay biết nhìn thấy vật thể phải lệ thuộc vào vật thể khác có nên suy nghĩ sâu xa ñể quán thấy tất vật thể ñều phụ thuộc lẫn qua tương liên xun-cá-thể xun-hiện-hữu hay khơng? (có nghĩa quy luật tương liên vượt xa lãnh vực vận hành hữu mang tính cách cá thể mà cịn tương tác liên hệ ñến kiếp sống khứ tương lai, cách giải thích vận hành nghiệp tượng tái sinh) Tánh không Tánh không khái niệm then chốt giáo lý Phật Giáo Long Thụ, nhà sư người Ấn sinh sau Đức Phật khoảng bảy hay tám kỷ, người ñầu tiên triển khai khái niệm cách tồn vẹn mạch lạc Dựa vào phép lý luận lơgic (ngun tắc hợp lý) Long Thụ chứng minh cho thấy mà cảm nhận ñược thực ñều sai lầm Phật Giáo khơng xác định khơng có cả, mà nêu lên cho thấy tạo dựng nhằm áp ñặt cho thực khơng hữu Mọi vật thể hồn tồn trống khơng khái niệm mà áp ñặt cho chúng Sự trống khơng khơng hàm chứa thứ cả, khơng ñược xác ñịnh thứ cả, không biểu trưng cho vắng mặt hay diện Long Thụ nói sau: «Khi đề cập đến hiện-hữu quan điểm chủ trương trường tồn, ñề cập ñến phi-hiện-hữu quan điểm chủ trương hủy diệt (hư vơ) Vì nên vị hiền nhân khơng thường trú hiện-hữu không thường trú phi-hiệnhữu » Tánh khơng có nghĩa thế: ñấy tức cách phủ ñịnh tất quan ñiểm, phá bỏ tất luận ñề, không chấp nhận ngồi mở rộng tượng ñược nhận biết cách tự nhiên Lòng từ bi Từ bi khái niệm chủ yếu Phật Giáo Đấy thể dạng thật cao tim, mối âu lo thiết tha mong cầu cho tất chúng sinh ñều tránh khỏi khổ ñau Nếu muốn nắm vững khái niệm thiết phải hiểu khơng phải thứ bổn phận tự nguyện Chúng ta không trở thành người có lịng từ bi Bởi từ bi động lực bộc phát từ tim thể dạng ngun sinh Quả thật khơng có khổ sở cho mong muốn ñược trở thành người từ bi Họ trở thành người từ bi giả mạo mục tiêu họ muốn che ñậy hăng Lịng từ bi đích thật phải động lực bùng lên khơng thể đè nén được, tương tự lịng thương xót người mẹ nhìn thấy ốm đau Bất nơi có diện lịng từ bi nơi khơng cảm thấy sợ hãi hoang mang, ñấy thể dạng vượt lên tính tốn nhỏ mọn ngã Thật vậy, ngã ln tìm ñủ cách ñể bảo vệ vòng ảnh hưởng nó, lịng từ bi lại thể dạng hoàn toàn mở rộng thân thiện Lịng từ bi giúp hiểu khơng có biên giới thật ngăn cách với tất chúng sinh khác Phật Giáo triển khai nhiều phép luyện tập giúp phát huy lòng yêu thương sâu xa ñối với tất sinh linh Tại tánh khơng lịng từ bi lại ñược xem tách rời khỏi nhau? Phần lớn học phái Phật Giáo ñều quan niệm lịng từ bi chúng sinh khơng thể tách rời khỏi hiểu biết prajna (bát nhã), ñồng thời khả tiên giúp nhìn thấy tánh khơng Do so sánh lòng từ bi cá lội nước nước tượng trưng cho hiểu biết Người ta tách rời hai thứ khỏi Lịng từ bi phải ln kết hợp với hiểu biết Thật tách khỏi sáng suốt nhằm giúp nhìn thẳng vào Nếu khơng thực điều lịng từ bi đơn dại dột Thí dụ hành động thật vơ ý thức đem cho trẻ kẹo bánh chúng vòi vĩnh Chúng ta hiểu khơng phải hành ñộng giúp ñỡ trẻ mà cách làm hại chúng Lịng từ bi thiếu trí thơng minh thật thảm hại Tịch Thiên (Shantideva) nhà sư sống vào kỷ thứ VIII, ñã trước tác tập thơ tiếng mang tựa ñề « Con ñường vị Anh Hùng hướng ñến Giác Ngộ » (Bồ-tát Đạo) mà nhà sư Tây Tạng phải học thuộc lịng Tập thơ nói lên tương quan tánh không bùng dậy tim biết mở rộng (bodhicitta - bồ ñề tâm) Khi hiểu ñược không hàm chứa hữu cố ñịnh khơng thể xác định cách minh bạch, thật lệ thuộc vào điều kiện xảy với chúng ta, chất hẹp hịi thứ cảm tính ích kỷ xem trung tâm hiển thật rõ ràng quan niệm sai lầm thực Tịch Thiên viết sau: «Nếu nhìn thấy hai chân hai tay, Thì ta hình dung ñược ñấy tứ chi thân xác Vậy nhìn thấy chúng sinh, Thì ta lại khơng thể hình dung thành phần sống?» Cũng thế, ta biết ñưa tay ñể xoa chỗ ñau bàn chân bị vấp ngã, ta lại khơng đủ sức hành động tương tự trước khổ ñau người khác? Tịch Thiên nhận thấy hẹp hịi phát sinh từ bám víu mang tính cách sai lầm vào ý nghĩ cho người biệt lập Vì qn nhận chất đích thật (của thực) thế, khơi động lịng từ bi lịng (khi hiểu HoÂng Phỏp 122 - Mựa Phặt ủọn Pl 2556 / chúng sinh biệt lập mà hồn tồn tương liên với chúng sinh khác mở rộng lịng từ bi cách đích thật được) Dù cho cách lý luận có tỏ sắc bén đến chưa đủ Khơng cần phải giải thích dơng dài, hiểu lịng từ bi thứ thật tốt Thế vấn ñề then chốt phải làm để giúp cho bộc lộ Có cảm thấy tim khép lại kín hay chăng? Người Phật Tử giới Tây Phương (thật người Phật Tử dù phương thế) phải biết tìm hiểu xem lịng từ bi nấp xó để lấy ngón tay mà trỏ thẳng vào chỗ nhạy cảm ấy, tức vào chỗ thật xót xa xúc lịng mình, hầu giúp cho phát huy Lịng từ bi vết thương ấy, rướm máu thơi thúc trước khổ ñau gian Nếu muốn làm giảm thơi thúc phải hịa nhập vào tâm điểm đau xót đó, ñấy ñiểm mong manh trái tim nhân loại, ñể mà ñặt hết niềm tin vào Nghiệp – Karma Thuật ngữ karma phát sinh từ chữ kr chữ có nghĩa « làm », chữ làm phát sinh chữ « créer » (« create » tiếng Anh, tức có nghĩa « tạo ») ngôn ngữ (tức tiếng Pháp) Do thiết nghĩ nên quan tâm ñến âm hưởng vọng lại từ hành ñộng Quả thật khó có khái niệm lại đối nghịch cách dứt khốt với chủ nghĩa ñịnh mệnh (determinism) khái niệm nghiệp Phật Giáo, thật oăm người ta lại thường hiểu sai khái niệm cho nghiệp thứ định mệnh Thí dụ ốm đau ta cho nghiệp mà ra, thật hiểu theo cách khơng có khơi hài Quả điều giúp liên kết nghiệp với bệnh khơng tự xem nạn nhân (phải gánh chịu bệnh tật phát sinh từ nguyên nhân bên ngồi), Đức Phật giảng khơng phải nhìn thấy ñược nghiệp (karma) tiềm tác ñộng thật phức tạp, vượt khỏi tầm hiểu biết người (sự vận hành nghiệp phức tạp bị chi phối trùng trùng điệp ñiệp nguyên nhân ñiều kiện, ñó trí thơng minh người lại q đơn giản thơ thiển) Tuy nhiên điều quan trọng khơng phải Những mà cần phải quan tâm cách phải hành động để tạo bối cảnh thuận lợi nhằm mang lại an vui cho chúng sinh Dầu phải vượt xa để tìm hiểu xem nghiệp có nghĩa Nghiệp tổng hợp hành ñộng thực thi tình trạng tâm thần lầm lẫn Có thể so sánh nghiệp mạng 10/ Ho¢ng Pháp 122 - Mùa PhỈt đän Pl.2556 nhện dệt giăng khoảng không gian tạo dục vọng thèm muốn, mạng lưới lơi kéo theo với chuyển động bất tận, thứ phản ứng dây chuyền Bước theo vết chân Đức Phật cách làm cho chuyển ñộng bất tận phải chấm dứt Đấy cách dừng lại, khơng tín điều sai lầm thứ xúc cảm xung khắc ñưa ñẩy từ cảnh sang cảnh khác Hãy khơng gian (từ bi) sáng (trí tuệ) tìm thấy tim mình, kết hợp mở rộng làm tan biến ñi ảo giác trường tồn mà ln tìm cách để bảo vệ giây phút Đấy cách giúp cho hành ñộng ñúng ñắn phù hợp với khơng gian rộng mở giúp cho hành động tự bộc phát cách tự nhiên Mỗi khoảnh khắc phải ñược chấm dứt cách trọn vẹn hầu giúp cho khoảnh khắc sau có chỗ để hiển Đấy cách hành động khơng tạo nghiệp ñột phát cách tự nhiên Sự tái sinh (không phải ñầu thai) Khái niệm tái sinh khơng phải khái niệm đặc thù Phật Giáo mà ñấy học thuyết chủ trương « đầu thai » (métempsychose / metempsychosis, rebirth), Học thuyết phát sinh từ chủ thuyết bí truyền (esotericism) thiếu hẳn minh bạch chủ xướng linh hồn trú ngụ nhiều thân xác khác Đấy chẳng khác với trị chơi ñiện tử mà người chơi phải trải qua nhiều « kiếp sống » sau thắng (tức đội lốt nhân vật chơi phải chơi ñi chơi lại nhiều lần cho « quen tay » thắng được) Quan điểm mang tính cách tự xem trung tâm hồn tồn trái ngược lại với giáo huấn Đức Phật Hơn ñã biết, Phật giáo phủ nhận vĩnh cửu đặc tính bất biến linh hồn Chẳng linh hồn phải chết mà thật chết phải chuyển đổi từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc khác Chúng ta khơng cịn giống với lúc ấu thơ nữa, sống thật tiếp tục biến trở thành khác với mà có ngày hơm Thuật ngữ «tái sinh» phù hợp với giáo huấn Đức Phật Thuật ngữ phản ảnh thật trung thực với từ punarbhava tiếng Phạn mà nghĩa từ chương « sinh trở lại » Khi chết xảy đến tất nhiên phải có đi, khơng phải mà bắt buộc phải có khác cịn giữ ngun cũ Cũng thế, đem lửa ñèn ñể thắp cho đèn khác có cịn giữ với lửa trước kia, tức sau ñã ñược chuyển từ ñèn sang ñèn khác hay khơng ? Một người sau tái sinh khơng cịn giống trước khơng phải hồn tồn khác hẳn Một mẫu ñàm thoại tiếng nhà Vua Di-lan-ñà (Milinda) ñệ tử Đức Phật Natiên (Nâgasena) trích dẫn nhằm nêu lên tất khó khăn việc tìm hiểu chủ thuyết « Nhà vua Di-lan-đà hỏi nhà sư Na-tiên sau : - Thế linh hồn có hữu hay không ? - Trong lãnh vực thật tuyệt đối khơng ! (linh hồn khái niệm quy ước) - Này tỳ kheo Na-tiên, phải có người hốn chuyển từ thân xác sang thân xác khác hay không? - Không - Thế người thứ hai lại phải gánh chịu lỗi lầm có từ trước (người tái sinh gánh chịu nghiệp người q cố gây ra) - Nếu giả sử khơng có tái sinh định người phải tiếp tục gánh chịu lỗi lầm từ trước Thế có tái sinh người khơng cịn gánh chịu lỗi lầm (có nghĩa người tái sinh – người « thứ hai » – phải gánh chịu lỗi lầm từ trước Khái niệm tương đối khó nắm bắt mặt lý luận ln bị chi phối trường tồn, tức « tơi » hay « ngã », mặt khác lại xem chết tái sinh tượng trưng cho « gián đoạn », kiếp sống mang tính cách « ñộc lập » Nếu muốn nắm vững khái niệm xem thêm « Na-tiên Tỳ kheo Kinh », kinh có nhiều đoạn giải thích rõ ràng tiếp nối biến ñổi kiếp sống cá thể chi phối nghiệp, xem thêm viết ngắn mang tựa đề «Khái niệm nghiệp Phật Giáo» người dịch ñã ñăng trang thuvienhoasen.org, quangduc.com , sử dụng phép thiền ñịnh ñể quán thấy biến ñổi thân xác tâm thức khoảnh khắc tiếp tục suy biến ñổi qua kích thước sâu rộng – ghi thêm người dịch) Đối với số người khái niệm tái sinh vừa trình bày ñây thật minh bạch dễ hiểu Âm hưởng vang lên thật phù hợp với kinh nghiệm mà cảm nhận ñược thiền ñịnh Trong lúc thiền ñịnh người ta nghiệm thấy gián ñoạn làm phát sinh tiếp nối liên tục Thế ñiều sai lầm lớn cho khái niệm giữ vai trị chủ yếu việc xây dựng đạo ñức Phật Giáo : có nghĩa hành ñộng ñưa ñến cảnh kiếp sống tương lai, mà phải làm ñiều lành tránh ñiều Ngày sau trích thật gay gắt tơn giáo Marx, Freud Nietzsche tơi thật khó chống đỡ cho quan điểm (tức xem tái sinh hình thức hăm dọa ñể xây dựng ñạo ñức) Nếu luân lý phải cần ñến người cảnh sát ñể ñe dọa khiến cho phải khiếp sợ ñể mà áp đặt cho chúng ta, ln lý tất khơng đáng Mặc dù có nhiều người Phật Giáo đưa ý kiến khác hơn, riêng tơi tin tái sinh thật khơng giúp ích cho việc thiết đặt đạo đức Phật Giáo Khơng gian mở rộng thiền ñịnh mang lại, biết lắng nghe tim mở rộng mong manh thừa ñủ ñể giúp người tu tập biết chọn cho thái độ thích nghi hành động (đối với tác giả ñạo ñức Phật Giáo phát ñộng cách tự nhiên dễ dàng lịng mình, ñối với số người tu tập thuộc vào cấp bậc cịn yếu răn đe đơi cần thiết Dầu « báo » cách hiểu ñã ñược ñơn giản hóa quy luật nguyên-nhân-hậu-quả khiến người tu tập e sợ phải « đầu thai » hồn cảnh tệ hại mà khơng dám làm điều ác kiếp sống này) Vào thời kỳ Đức Phật tất người dân Ấn xem tái sinh kiện hiển nhiên (sự tái sinh khơng phải khái niệm đặc thù Phật Giáo, hầu hết tín ngưỡng khác vào thời chủ trương có tái sinh) Thế ngày khác nhiều Tuy nhiên khơng phải hệ trọng ñể phải quan tâm Trong khoảnh khắc một, có chút để chết đồng thời có chút khác để tái sinh hồn cảnh Vậy có cách giúp tập bng xả mà ln tìm cách để bám víu hay khơng ? Và làm để vượt khỏi chuẩn mực giới hạn hành ñộng chúng ta, hầu giúp trở nên cởi mở ? Tơi tin đích thật thiết yếu lời giáo huấn Đức Phật Trong giây phút phải biết tự giải cho khỏi bóp ngạt giam hãm Phật Giáo chết Đối với Phật Giáo chết hữu thường xun Thế vơ minh nên lại xem điểm kết thúc cuối đời khơng ý thức chết giây phút Thể dạng mà có trước ñây (trong khứ) dù lưu lại chút hơm (hiện tại), phải tiếp tục bng bỏ để trưởng thành (trong tương lai) Tập luyện thiền ñịnh cách tuyệt vời ñể chuẩn bị cho chết, cách giúp hòa nhập với thực giây phút Thiền ñịnh giúp hiểu ñược phải buông xả tất thứ bám víu Chọn đường thiền định cách hịa nhập với thể dạng vơ thường chết, để ln nghĩ đến để chuẩn bị cho HoÂng Phỏp 122 - Mựa Phặt ủọn Pl 2556 / 11 Theo quan điểm Phật Giáo có người đau ốm phải nên khuyên nhủ người chuẩn bị cho chết Khi người hấp hối tốt người thân khơng nên khóc lóc, nước mắt tạo bầu khơng khí bất thuận lợi, khiến làm bùng lên mà người hấp hối quyến luyến, thí dụ chẳng hạn Thế vơ cảm tạo cho người hấp hối bầu khơng khí đầy lo âu bất hạnh Người chết cần cảm thấy khơng bị bỏ rơi Vì tốt hết nên nghĩ ñến người ñi với tất lịng thương cảm Sự gia hộ chư Phật Nếu thu hẹp Phật Giáo để biến thành ñường dựa vào sức cố gắng ñơn người thật khơng có sai lầm Thật thế, nhiều học phái xem việc tu tập thiền ñịnh quan trọng hết (tức chủ trương dựa vào sức cố gắng cá nhân người) Thế trọng tâm việc tu tập lại thể dạng buông xả (tức có nghĩa ngược lại với cố gắng) Sự Giác Ngộ khơng thể đạt cách nhờ vào hành động đạo đức có tính cách cá nhân ý chí đơn Phải cần đến khác để bổ khuyết thêm Chẳng hạn số phép tu chủ trương người tu hành cần phải mong cầu xin tiếp nhận thương xót hay thơng hiểu Thế theo cách nhìn khác bổ khuyết khơng phát xuất từ nơi khác Đồng thời trí tuệ giúp nhận biết vơ-ngã lại hiển lịng gia ân đó, khả thiên phú thật bất ngờ vô quý báu Bures-Sur-Yvette, 10.03.12 Hoang Phong chuyển ngữ PhỈt đän Sanh PhỈt đän sanh tỡm ầĩâng giọi thoỏt Cừi Ta b b kh trÀn gian Dù vua chúa ljn dân gian Ai-ai cÛng chẻu trổm ngn ầĂng cay Trẩ thỡ lo tranh ầua trÀn th‰ đ‰n lúc già bŒnh tỈt hồnh hành Bao nhiêu tiŠn cûa l®i danh đ‰n nh¡m m¡t cÛng ầnh buụng xuụi Ngĩâi cỏt bứi trê v cỏt bứi Lo tu hnh theo lểi Phặt ầi Hóy mau nim Phặt Tỉ-bi Bỏo thõn ny hoồi Phặt thỡ ầún Linh Phong 12/ HoÂng Phỏp 122 - Mựa Phặt ủọn Pl.2556 Thích Trí Siêu (ti‰p theo) Bng xả gánh nặng rong buổi thuyết trình "Điều hịa căng thẳng", giáo sư cầm ly nước ñưa lên hỏi thính chúng: "Ly nước nặng khoảng bao nhiêu?" Nhiều người trả lời khoảng từ 20g ñến 50g Giáo sư nói tiếp: "Nó nặng xác khơng quan trọng Vấn đề chỗ q vị cầm bao lâu?" "Nếu tơi cầm phút khơng có vấn đề Nhưng tơi cầm tay tơi bị đau Và tơi cầm suốt ngày quý vị phải gọi xe cứu thương tới!" "Trong ba trường hợp trên, sức nặng y ngun, tơi cầm lâu nặng" Giáo sư tiếp: "Đó lý cần phải biết điều hịa căng thẳng Nếu vác vai suốt ngày gánh nặng khơng sớm muộn, gánh nặng ñó trở thành nặng lúc vai bị gãy" "Trở lại với ly nước, cần phải để xuống lúc cho đỡ mỏi cầm lên lại Khi ñược nghỉ ngơi, khỏe khoắn dễ vác gánh nặng hơn" "Vậy trước trở nhà tối nay, quý vị ñể gánh nặng việc làm xuống Đừng đem nhà Ngày mai trở lại sở vác lên tiếp Bất ưu tư, lo lắng, phiền muộn mà quý vị ñang mang người, để xuống giây lát Dành trọn để bng thả qn Đừng lo, chúng khơng chạy đâu Khi nghỉ ngơi khỏe khoắn vác chúng lên lại Cuộc đời ngắn ngủi lắm! Đừng dại dột ơm giữ chúng hồi!" Trong kinh "Nhất hiền giả" (cịn gọi kinh "Người biết sống mình"), thuộc Trung Bộ Kinh, T đức Phật có dạy đừng tìm q khứ, q khứ qua rồi, đừng tìm tương lai, tương lai chưa tới, an trú Các thiền sư thường dạy vậy, Phật tử ơm đồm đủ thứ, lo xây chùa, lập hội, tổ chức cơm xã hội gây quỹ, lễ lược, v.v Đi làm nhà chưa quên việc sở, bàn tán chuyện sở với bạn bè vợ Đến chùa chưa qn việc nhà, đem chuyện chồng con, gia đình, họ hàng kể lể với bạn ñạo Lời Phật dạy nghe quen thành nhàm Câu chuyện ly nước nhìn qua chẳng ăn nhập với đạo Phật, biết nhìn với nhãn quan đạo Phật pháp dạy cho ta buông xả, xả vọng tưởng, phiền não, lo lắng, ưu tư bất tận Sống ñời, nhiều căng thẳng, bực dọc, tìm đến chùa để mong tìm giải thốt, vơ tình khơng biết buông xả gánh nặng tâm Trước bước vào cổng chùa, nhớ ñặt gánh nặng gian (việc làm, gia đình, tình cảm, gian, ) bên ngồi Vào chùa tâm nghỉ ngơi, lấy sức để có khỏe khoắn sáng suốt giải vấn ñề Giới luật Giới luật ñược ñặt ñể giúp hành giả tu tâm sửa tánh, tránh ñiều lầm lỗi ñưa ñến ñau khổ cho kẻ khác Thọ giới nhiều điều tốt nhiều khơng nhớ hết ñể mà giữ Giới luật nhiều ta tóm tắt lại giới sau đây: "Khơng nghĩ xấu nói xấu kẻ khác" Khơng nghĩ xấu nói xấu kẻ khác tức tu tâm tu miệng Ở ñời muốn hạnh phúc sung sướng, gặp khổ ñau? Ðó khơng chịu tu sửa tận gốc (tức sửa tâm ý), mà trọng hình thức nghi lễ bề ngồi Trong Kinh Pháp Cú, phẩm Song Yếu có nói: "Tâm dẫn đầu pháp làm chủ hành động Nếu nói hay làm với tâm nhiễm, khổ đau theo nghiệp kéo ñến bánh xe lăn theo chân vật kéo" Chúng ta muốn an vui hạnh phúc phạm lỗi lầm lớn là: nghĩ xấu nói xấu kẻ khác Khi khởi ý nghĩ xấu ý nghĩ xấu nằm tâm ta Khi nói lời xấu ác lời nói nằm nơi miệng ta trước hết Vì nghĩ xấu kẻ khác nên ta nghi ngờ xem họ thù địch, ghét bỏ họ Vì ta nói xấu kẻ khác nên họ thù ghét lại ta Từ nghĩ xấu nói xấu đưa đến hành động xấu ác tức tạo nghiệp Do muốn tránh tạo ác nghiệp ta phải tu từ tâm, giữ tâm vắng lặng, trau dồi bốn đức tính (từ, bi, hỷ, xả) giữ gìn miệng, nói chuyện thị phi, tốt xấu kẻ khác Mỗi mở miệng nói lời ngữ thật, cịn khơng nên im lặng Giữ gìn tâm miệng chắn hành động tốt lành Chúng ta hay thích thọ giới nhiều, học kinh luận cao siêu lại bỏ sót điều giản dị Có người đến hỏi đạo thiền sư Ơ Sào Ngài nói: Đừng làm điều ác, Gắng làm việc lành, Giữ tâm Đó lời Phật dạy Người nói: "Cái mà chả biết" Thiền sư trả lời: "Con nít lên ba biết, ơng già tám mươi làm không xong" Giới luật nhiều ta bắt ñầu giữ cho tâm miệng tất giới khác tự nhiên Thước ño người tu Nhiều người tu lâu năm, thường ñi chùa, ăn chay, tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều bậc thầy tiếng, ñiều có chứng minh tu giỏi tu hay khơng? Để tự xét tu hay khơng, dựa vào bốn tiêu chuẩn tối thiểu sau ñây mà ño: Tánh tham: ưa thích tài sản, danh lợi sắc dục Tánh sân: gặp cảnh trái ý, nghịch lịng dễ sân Tánh kiêu căng ngã mạn: thích khoe khoang, xem tài giỏi người khác Chấp ngã sở: cho thầy hay pháp môn hay hết Bốn ñiều ñương nhiên chưa chứng A la hán, tu ngày tánh phải yếu dần Ngồi người tu cần phải có, trau dồi đức tính sau đây: Biết làm phước, bố thí Khơng keo kiệt, bỏn sẻn, bám chặt vào tài sản, tiền bạc Nói lời ngữ Khơng chê bai, trích, vu khống, phỉ báng kẻ khác Từ, bi, hỷ, xả Bốn đức tính người tu hành Khiêm cung lễ độ Càng tu ngã nhỏ dần, biết cung kính tơn trọng kẻ khác Nếu tu đức tính ngày tăng trưởng Nguyên nhân khổ ñau Trong Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo), phần Tập ñế thường nói ngun nhân đau khổ 10 phiền não bản: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ Nhiều người học đạo khơng nhớ 10 danh từ trên, dù có nhớ chưa hiểu rõ ý nghĩa Qua kinh nghiệm cá nhân, xin tóm tắt lại thành thứ cho dễ nhớ: "Nguyên nhân khổ ñau muốn vật phải theo ý mình" Một câu đơn giản bao gồm 10 phin nóo gc HoÂng Phỏp 122 - Mựa Phặt ủọn Pl 2556 / 13 Khi tiếp xúc cảnh trần, tâm khởi lên ưa này, muốn kia, muốn có nhiều tiền, muốn giàu có, muốn danh, muốn vợ ñẹp, muốn quyền hành, muốn này, muốn kia, tất muốn thúc ñẩy tâm tham Khi muốn ñược thỏa mãn lịng tham lại tăng trưởng, có muốn hai, có hai muốn mười, có sợ mất, phải lo lắng ôm giữ, cất giấu Nhưng muốn khơng thỏa mãn tâm sân lên, giận người này, tức người kia, ñổ lỗi người Trong tất phiền não tâm sân nguy hiểm nhất, đưa đến hành ñộng xấu ác, mắng chửi, ñánh ñập, mưu hại người làm trái ý Muốn vật phải xảy theo ý ngu si, vật xảy theo luật nhân duyên nhân Đủ nhân dun cho quả, cịn thiếu nhân dun khơng trổ Thí dụ người nghèo mà ham mua vé số, lơ tơ, đánh đề mong trúng số làm giàu, nghèo hoàn nghèo khơng có phước Theo luật nhân quả, người mà kiếp giàu có nhờ đời trước bố thí, giúp đỡ kẻ nghèo khó, nhờ phước ñức ñó nên kiếp làm ăn dễ gặp may mắn, q nhân giúp đỡ Ngồi đời thường nói "thơng minh bất địch nghiệp", dù tài giỏi thơng minh khơng có phước nghèo mạt rệp; "mưu nhân, thành thiên", người mưu mơ tài giỏi nữa, thành cơng hay khơng trời xếp đặt, trời luật nhân Điển truyện Tam Quốc xưa kia, Khổng Minh bao lần bày binh xếp trận giết cho ñược Tư Mã Ý, ñúng lúc Tư Mã Ý bị chết cháy trời mưa lớn dập tắt hết lửa Trong gia đình, muốn vợ chồng hạnh phúc, ñâu biết tất oan gia hội tụ để tốn nợ ân ốn Đã oan gia tìm đến địi nợ, trả nợ muốn người khác phải thương yêu chiều ý được? Muốn vật phải theo ý ngã mạn, tự cho quan trọng, muốn người phải tn chiều ý Trong gia đình, vợ muốn nhẫn hột xoàn mà chồng mua cho nhẫn vàng buồn giận; chồng muốn du lịch mà vợ thích mua sắm khơng vui Ai muốn người phải theo ý Đi vào đám đơng muốn người để ý tới mình, vào chùa ăn mặc sang trọng, trang sức lộng lẫy ñể người ý, cảm thấy vui sướng hãnh diện Trong buổi ăn uống, nhậu nhẹt lớn miệng dành nói, khơng cho người khác nói, lỡ nói trái ý sân chửi bới, ẩu đả Khi vật khơng xảy theo ý tâm nghi dễ phát sinh Thí dụ người vợ muốn chồng phải ñi làm ñúng giờ, lỡ chồng làm trễ vợ khởi tâm nghi chồng ngoại tình Hoặc vợ muốn chồng phải ñưa ñi nghỉ mát, chồng bận việc khơng vợ nghi chồng hết thương mình, v.v Muốn vật phải theo ý ai? Đó thân gì? Vì chấp 14/ Ho¢ng Pháp 122 - Mùa PhỈt đän Pl.2556 thân Ta, mình, (thân kiến), nên thân muốn phải chiều theo ý Nó địi ăn thịt uống rượu mà nhà có rau cải nước lã sân lên, đập bàn đập ghế, la hét vợ Vì cho thân Ta nên phải sửa sắc đẹp, khơng muốn già Biên kiến chấp vào thấy chiều, gọi thành kiến Khi muốn vật phải xảy theo ý tức khơng muốn vật xảy theo ý người khác, biên kiến1 Tà kiến chấp chặt quan niệm sai lầm, trái với ñạo ñức, trái với luật nhân Cứ muốn vật phải xảy theo ý mình, khơng hiểu luật nhân dun, nhân nói trên, loại tà kiến Kiến thủ chấp chặt ý kiến, quan niệm Ai có quyền có ý kiến biết tơn trọng ý kiến người khác khơng phải kiến thủ Kiến thủ ñây bám chặt vào ý kiến ép buộc người khác phải theo Dù ý kiến hay ép buộc kẻ khác tn theo kiến thủ Từ kiến thủ ñi tới ñộc tài chẳng bao xa Thí dụ người tu Tịnh Độ tu Thiền q khích, muốn xiển dương pháp mơn hay, đúng, dèm pha pháp mơn khác, muốn gia đình bạn bè phải tu theo pháp mơn mình, loại kiến thủ Giới cấm thủ chấp vào giới cấm kỳ lạ, không nhận tiếp máu bịnh hay giải phẫu, khơng cưới hỏi người ngoại đạo, phải tiêu diệt người ngoại ñạo, v.v Bám chặt vào giới luật kỳ lạ mà bắt thân thuộc, bè bạn phải theo lý mình, có người hiểu biết khun răn khơng nghe mà cịn sinh oán giận Qua phân tách trên, bạn muốn diệt trừ phiền não khổ đau cần nhớ nguyên nhân "muốn vật phải theo ý mình" Có người thắc mắc, khơng nên muốn hết sao? Và sống? Làm buôn bán, làm ăn, phát triển kinh tế, xã hội, v.v ? Để dễ hiểu, cần phải thêm vào "nhất muốn vật phải theo ý mình" "cứ muốn vật phải theo ý mình" Sống đời, cần phải suy nghĩ tính tốn, xếp, dự tính trước ñiều cần làm tương lai, kế hoạch làm ăn, bn bán, giao thiệp, v.v Và có quyền mong ước việc xảy mong đợi, khơng nên bám chặt vào đó, muốn phải xảy theo ý Nếu việc hanh thơng thành cơng khơng q vui mừng, tự kiêu cho tài giỏi Nếu việc thất bại, khơng ý muốn nên hiểu thiếu phước, nhân dun chưa đủ khơng buồn giận, đổ lỗi cho người khác Xin nhắc lại lần nữa, vật xảy theo luật nhân duyên nhân quả, ý nhân nhỏ… (cịn tiếp) Ở tơi miễn bàn đến danh từ chun mơn "thường kiến", "đoạn kiến"

Ngày đăng: 08/04/2022, 13:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình bìa quyển sác hỡ Phật Giáo nhập mô nữ và tác giả Fabrice Midal  - HP122Viet02
Hình b ìa quyển sác hỡ Phật Giáo nhập mô nữ và tác giả Fabrice Midal (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG