Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
216,62 KB
Nội dung
KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT Hán dịch: Pháp Sư Cưu-Ma-La-Thập - Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh (Trọn tập) QUYỂN THỨ CHÍN PHẨM ẢO NHƠN THÍNH PHÁP THỨ HAI MƯƠI TÁM Bấy chư Thiên Tử nghĩ nên dùng người để nghe Đại Đức Tu Bồ Đề thuyết pháp? Biết tâm niệm chư Thiên Tử, Ngài Tu Bồ Đề nói: “Nầy Ngài! Như người ảo hóa nghe pháp, tơi phải dùng người Vì người khơng có nghe, khơng có biết, khơng có chứng” Chư Thiên Tử hỏi: “Bạch Đại Đức! Chúng sanh ảo, người nghe pháp ảo chăng? Chúng sanh hóa, người nghe pháp hóa chăng?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đúng Nầy Ngài! Chúng sanh ảo, người nghe pháp ảo, chúng sanh hóa, người nghe pháp hóa Nầy Ngài! Ngã ảo, mộng, chúng sanh đến tri giả, kiến ảo, mộng Sắc đến thức, nhãn đến ý, sắc đến pháp, nhãn thức đến ý thức, nhãn xúc đến ý xúc, nhãn xúc nhơn duyên, sanh thọ đến ý xúc, nhơn duyên, sanh thọ ảo, mộng Nội không đến vô pháp hữu pháp không, Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật, tứ niệm xứ đến bất cộng pháp ảo, mộng Tu Đà Hoàn đến Phật đạo ảo, mộng” Chư Thiên Tử hỏi: “Đại Đức nói Phật đạo ảo, mộng Niết Bàn, Đại Đức nói ảo, mộng chăng? Ngài Tu Bồ Đề nói: “Tơi nói Phật đạo ảo, mộng Tơi nói Niết Bàn ảo, mộng Nếu cịn có pháp Niết Bàn tơi nói ảo, mộng Tại vậy? Vì ảo mộng Niết Bàn không hai, không khác” Bấy Ngài Xá Lợi Phất, Đại Mục Kiền Liên, Ma Ha Câu Si La, Ma Ha Ca Chiên Diên, Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử, Ma Ha Ca Diếp vô số Bồ Tát hỏi Ngài Tu Bồ Đề: “Bát nhã ba la mật sâu xa, khó thấy, khó hiểu, khó biết, tịch diệt vi diệu Ai người lãnh thọ được? Ngài A Nan nói với chư đại đệ tử chư Bồ Tát: “Chư đại Bồ Tát bất thối chuyển lãnh thọ Bát nhã ba la mật sâu, khó thấy, khó hiểu, khó biết, tịch diệt vi diệu nầy Những người thành tựu chánh kiến, bậc lậu tận A La Hán, sở nguyện mãn tín thọ Lại thiện nam tử, thiện nữ nhơn thấy nhiều Phật, chỗ chư Phật nhiều cúng dường trồng lành, thường gần thiện tri thức, có tánh lanh lợi, người nầy lãnh thọ, chẳng nói phải hay chẳng phải” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Chẳng dùng khơng để phân biệt sắc, chẳng dùng sắc để phân biệt không, chẳng dùng vô tướng, vô tác để phân biệt sắc, chẳng dùng sắc để phân biệt vô tướng, vô tác, chẳng dùng vô sanh, vô diệt, tịch diệt ly để phân biệt sắc, chẳng dùng sắc để phân biệt vô sanh, vô diệt, tịch diệt ly Như sắc, thọ, tưởng, hành, thức vậy, nhãn đến ý xúc, nhơn duyên, sanh thọ vậy, Đàn na ba la mật đến nhứt thiết chủng trí Chẳng dùng khơng đến ly để phân biệt nhứt thiết chủng trí, chẳng dùng nhứt thiết chủng trí để phân biệt khơng” Ngài Tu Bồ Đề lại nói với chư Thiên Tử: “Bát nhã ba la mật sâu nầy lãnh thọ ư? Nầy Ngài! Trong Bát nhã ba la mật nầy khơng có pháp bày được, khơng có pháp nói luận Nếu khơng có pháp được, khơng có pháp nói được, thời người lãnh thọ bất khả đắc” Ngài Xá Lợi Phất nói với Ngài Tu Bồ Đề: “Trong Bát nhã ba la mật nói rộng giáo pháp tam thừa giáo pháp nhiếp thủ Bồ Tát, từ bực sơ phát ý đến bực thập địa, từ Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật, từ tứ niệm xứ đến mười tám pháp bất cộng Đại Bồ Tát thật hành Bát nhã ba la mật vậy, thường hóa sanh chẳng thần thông, đầy đủ thiện đến cõi Phật, muốn có phẩm vật để cúng dường thời liền nguyện Ở chỗ chư Phật nghe lãnh giáo pháp đến nhứt thiết trí khơng đoạn tuyệt, chưa rời chánh định, biện tài mau chóng, biện tài lanh lẹ, biệt tài bất tận, biện tài bất đoạn, biện tài cơ, biện tài nghĩa,biện tài tất gian” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đúng Như lời Xá Lợi Phất nói, Bát nhã ba la mật nói rộng giáo pháp Tam thừa giáo pháp hộ trì Bồ Tát, nhẫn đến đại Bồ Tát tối thượng biện tài tất gian, bất khả đắc Ngã nhẫn đến tri giả, kiến giả bất khả đắc Sắc, thọ, tưởng, hành, thức, Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật bất khả đắc Tứ niệm xứ đến nhứt thiết chủng trí bất khả đắc” Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Nhơn duyên mà Bát nhã ba la mật nói rộng giáo pháp Tam thừa bất khả đắc? Nhơn duyên mà Bát nhã ba la mật hộ trì Bồ Tát bất khả đắc? Nhơn duyên đại Bồ Tát biện tài mau lẹ đến tối thượng biện tài tất gian bất khả đắc?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Vì nội khơng nên Bát nhã ba la mật nói rộng giáo pháp Tam thừa bất khả đắc Vì ngoại khơng đến vơ pháp hữu pháp khơng nên nói rộng giáo pháp Tam thừa bất khả đắc Vì nội khơng nên hộ trì Bồ Tát đến tối thượng biện tài tất gian bất khả đắc Vì ngồi khơng đến vơ pháp hữu pháp khơng nên Bát nhã ba la mật hộ trì Bồ Tát đến tối thượng biện tài tất gian bất khả đắc vậy” PHẨM TÁN HOA THỨ HAI MƯƠI CHÍN Bấy Thiên Đế Thích Đề Hồn Nhơn chư Thiên Vương Đại Thiên giới nghĩ Đại Đức Tu Bồ Đề mà ban pháp vũ Chúng ta nên hóa hoa đẹp để rải đức Phật, chư đại Bồ Tát,chư Tỳ Kheo Tăng Đại Đức Tu Bồ Đề Bát nhã ba la mật Liền chư Thiên Vương hóa hoa đẹp rải đức Phật, chư đại Bồ Tát, chư Tỳ Kheo Tăng Đại Đức Tu Bồ Đề cúng dường Bát nhã ba la mật Khắp Đại Thiên giới lúc đầy hoa khơng gian Những hoa nầy hóa thành hoa đài đoan nghiêm vi diệu Ngài Tu Bồ Đề nghĩ hoa hư không chư Thiên Tử rải, từ chưa thấy Đây hóa hoa, hoa từ sanh Đây hoa từ tâm thọ sanh, từ sanh Biết tâm niệm Ngài Tu Bồ Đề, Thiên Đế Thích Đề Hồn Nhơn nói: “Bạch Đại Đức! Hoa nầy sanh, hoa chẳng từ tâm thọ sanh” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Nầy Kiều Thi Ca! Ngài nói hoa nầy sanh, hoa phải từ tâm thọ sanh Hoa nầy sanh pháp thời chẳng gọi hoa” Thiên Đế Thích Đê Hồn Nhơn nói: “Bạch Đại Đức! Chỉ có hoa nầy chẳng sanh, sắc thọ, tưởng, hành, thức chẳng sanh?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Nầy Kiều Thi Ca! Chẳng phải có hoa nầy chẳng sanh, mà sắc chẳng sanh Nếu chẳng sanh thời chẳng gọi sắc Thọ, tưởng, hành, thức chẳng sanh Nếu chẳng sanh thời chẳng gọi thọ, tưởng, hành, thức Như ngũ ấm, lục nhập, lục thức, lục xúc lục xúc, nhơn duyên, sanh thọ Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật chẳng sanh, chẳng sanh thời chẳng gọi Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật Nội không đến vô pháp hữu pháp không Tứ niệm xứ đến bất cộng pháp chẳng sanh, nhứt thiết chủng trí chẳng sanh Nếu chẳng sanh thời chẳng gọi tứ niệm xứ đến nhứt thiết chủng trí” Thiên Đế nghĩ Đại Đức Tu Bồ Đề có trí huệ sâu, chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng Đức Phật biết tâm niệm Thiên Đế nên nói rằng: “Đúng Nầy Kiều Thi Ca! Tu Bồ Đề có trí huệ sâu, chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng” Thiên Đế thưa: “Bạch Thế Tơn! Đại Đức Tu Bồ Đề chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng nào?” Đức Phật nói: “Sắc giả danh, Tu Bồ Đề chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng Thọ, tưởng, hành, thức giả danh, Tu Bồ Đề chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng Tại vậy? Vì pháp tướng khơng có hoại, chỗ nói Tu Bồ Đề khơng có hoại chẳng hoại Như ngũ ấm, lục nhập đến lục xúc, nhơn duyên, thọ sanh, Đàn na ba la mật đến vô pháp hữu pháp không, tứ niệm xứ đến bất cộng pháp, Tu Đà Hoàn đến Phật đạo, nhứt thiết trí đến nhứt thiết chủng trí, Tu Đà Hoàn đến Phật, tất giả danh, Tu Bồ Đề chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng Tại vậy? Vì pháp tướng khơng có hoại chẳng hoại, chỗ nói Tu Bồ Đề khơng có hoại chẳng hoại Nầy Kiều Thi Ca! Đúng vậy, Tu Bồ Đề chẳng hoại giả danh mà nói pháp tướng” Ngài Tu Bồ Đề nói với Thiên Đế: “Đúng Nầy Kiều Thi Ca!Như lời đức Phật nói, pháp giả danh Đại Bồ Tát phải biết pháp giả danh Phải học Bát nhã ba la mật Đại Bồ Tát học chẳng học sắc, chẳng học thọ, tưởng, hành, thức Tại vậy? Vì chẳng thấy có sắc để học, chẳng thấy có thọ, tưởng, hành, thức để học Đại Bồ Tát học chẳng học Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật Tại vậy? Vì chẳng thấy có Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật để học Đại Bồ Tát học chẳng học nội không đến vô pháp hữu pháp không, chẳng học tứ niệm xứ đến mười tám pháp bất cộng Tại vậy? Vì chẳng thấy có nội khơng đến pháp bất cộng để học Đại Bồ Tát học chẳng học Tu Đà Hoàn đến nhứt thiết chủng trí Tại vậy? Vì chẳng thấy có Tu Đà Hồn đến nhứt thiết chủng trí để học” Thiên Đế hỏi: “Bạch Đại Đức! Do nhơn duyên mà chẳng thấy sắc đến chẳng thấy thấy nhứt thiết chủng trí?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Sắc sắc khơng nhẫn đến nhứt thiết chủng trí khơng Nầy Kiều Thi Ca! Sắc không chẳng học sắc không nhẫn đến nhứt thiết chủng trí khơng chẳng học nhứt thiết chủng trí khơng Nầy Kiều Thi Ca! Nếu chẳng học khơng thời gọi học khơng, chẳng hai Đại Bồ Tát nầy học sắc không nhẫn đến học nhứt thiết chủng trí khơng, chẳng hai Nếu học sắc khơng chẳng hai, nhẫn đến học nhứt thiết chủng trí khơng chẳng hai, đại Bồ Tát nầy học Đàn na ba la mật đến Bát nhã ba la mật chẳng hai Có học tứ niệm xứ đến mười tám pháp bất cộng chẳng hai Có thể học Tu Đà Hồn đến nhứt thiết chủng trí chẳng hai Đại Bồ Tát nầy học vô lượng vô biên a tăng kỳ pháp Nếu học vơ lượng vơ biên vơ số pháp, thời đại Bồ Tát nầy chẳng sắc tăng mà học, chẳng sắc giảm mà học Nhẫn đến chẳng nhứt thiết chủng trí tăng mà học chẳng nhứt thiết chủng trí giảm mà học Nếu chẳng sắc tăng giảm mà học, nhẫn đến chẳng nhứt thiết chủng trí tăng giảm mà học, thời đại Bồ Tát nầy chẳng sắc thọ mà học, chẳng sắc diệt mà học Nhẫn đến chẳng nhứt thiết chủng trí thọ diệt mà học” Ngài Xá Lợi Phất hỏi Ngài Tu Bồ Đề: “Học vậy, đại Bồ Tát nầy chẳng thọ sắc mà học, chẳng diệt sắc mà học Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí chẳng thọ diệt mà học?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đại Bồ Tát học thời chẳng thọ sắc mà học, chẳng diệt sắc mà học, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí chẳng thọ diệt mà học” Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Do nhơn duyên mà đại Bồ Tát chẳng thọ sắc mà học, chẳng diệt sắc mà học, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí chẳng thọ diệt mà học?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Sắc nầy chẳng thọ khơng có thọ sắc, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí chẳng thọ khơng thọ, nội ngoại rỗng khơng Vì chẳng thọ tất pháp nên đại Bồ Tát đến nhứt thiết chủng trí” Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Đại Bồ Tát học Bát nhã ba la mật đến nhứt thiết chủng trí chăng?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đại Bồ Tát học Bát nhã ba la mật đến nhứt thiết chủng trí, chẳng thọ pháp vậy” Ngài Xá Lợi Phất hỏi: “Nếu đại Bồ Tát tất pháp chẳng thọ, chẳng diệt mà học, thời đến nhứt thiết chủng trí?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đại Bồ Tát thật hành Bát nhã ba la mật, chẳng thấy sắc sanh, chẳng thấy sắc diệt, chẳng thấy sắc thọ, chẳng thấy sắc chẳng thọ, chẳng thấy sắc cấu, chẳng thấy sắc tịnh, chẳng thấy sắc tăng, chẳng thấy sắc giảm Tại vậy? Vì sắc sắc tánh rỗng khơng Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí chẳng thấy sanh, chẳng thấy diệt, chẳng thấy thọ, chẳng thấy chẳng thọ, chẳng thấy cấu, chẳng thấy tịnh, chẳng thấy tăng, chẳng thấy giảm Tại vậy? Vì nhứt thiết chủng trí tánh rỗng khơng Đại Bồ Tát tất pháp chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng thọ, chẳng xả, chẳng cấu, chẳng tịnh, chẳng hiệp, chẳng tan chẳng tăng, chẳng giảm, nên học Bát nhã ba la mật đến nhứt thiết chủng trí Vì khơng chỗ học, khơng chỗ đến vậy” Bấy Thiên Đế Thích Đề Hoàn Nhơn hỏi Ngài Xá Lợi Phất: “Đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật nên cầu chỗ nào?” Ngài Xá Lợi Phất nói: “Đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật nên cầu phẩm Tu Bồ Đề” Thiên Đế hỏi Ngài Tu Bồ Đề: “Có phải thần lực Đại Đức khiến Xá Lợi Phất nói đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật nên cầu phẩm Tu Bồ Đề chăng?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “ Chẳng phải thần lực tơi” Thiên Đế hỏi: “Thần lực vậy?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đó thần lực Phật” 10 Thiên đế nói: “Tất pháp khơng thọ xứ Tại vậy? Nói thần lực Phật, rời tướng không thọ xứ thời Như Lại bất khả đắc, rời pháp thời Như Lai bất khả đắc” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đúng Nầy Kiều Thi Ca! Rời tướng không thọ xứ thời Như Lai bất khả đắc, rời pháp thời Như Lai bất khả đắc Trong tướng không thọ xứ, Như Lai bất khả đắc Trong pháp như, Như Lai bất khả đắc Trong sắc như, Như Lai bất khả đắc Trong Như Lai như, sắc bất khả đắc Trong sắc pháp tướng, Như Lai pháp tướng bất khả đắc Trong Như Lai pháp tướng, sắc pháp tướng bất khả đắc Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí Nầy Kiều Thi Ca! Như Lai sắc chẳng hiệp, chẳng tan, Như Lai thọ, tưởng, hành, thức chẳng hiệp, chẳng tan Như Lai rời sắc chẳng hiệp, chẳng an, Như Lai rời thọ, tưởng, hành, thức chẳng hiệp, chẳng tan Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí Như Lai sắc pháp tướng chẳng hiệp, chẳng tan, Như Lai thọ, tưởng, hành, thức pháp tướng chẳng hiệp, chẳng tan Như Lai rời sắc pháp tướng chẳng hiệp, chẳng tan, Như Lai rời thọ, tưởng, hành, thức pháp tướngchẳng hiệp, chẳng tan Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí 11 Nầy Kiều Thi Ca! Trong tất pháp chẳng hiệp, chẳng tan thần lực Như Lai, dùng pháp vơ sở thọ Như lời Kiều Thi Ca nói, đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật nên cầu chỗ nào? Nầy Kiều Thi Ca! Chẳng nên sắc hay rời sắc mà cầu Bát nhã ba la mật Chẳng nên thọ, tưởng, hành, thức hay rời thọ, tưởng, hành, thức mà cầu Bát nhã ba la mật Tại vậy? Bát nhã ba la mật nầy sắc, thọ, tưởng, hành, thức, tất pháp chẳng hiệp, chẳng tan, không sắc, khơng hình, khơng đối, tướng nhứt vô tướng Nhẫn đến chẳng nên nhứt thiết chủng trí mà cầu Bát nhã ba la mật, chẳng nên rời ngồi nhứt thiết chủng trí mà cầu Bát nhã ba la mật Tại vậy? Bát nhã ba la mật nhứt thiết chủng trí, tất pháp nầy chẳng hiệp, chẳng tan, không sắc, khơng hình, khơng đối, tướng nhứt vô tướng Tại vậy? Bát nhã ba la mật sắc, thọ, tưởng, hành, thức, rời sắc, thọ, tưởng, hành, thức Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí, rời ngồi nhứt thiết chủng trí Bát nhã ba la mật sắc như, rời sắc Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí như, rời ngồi nhứt thiết chủng trí Bát nhã ba la mật sắc pháp, rời sắc pháp Nhẫn đến nhứt thiết chủng 12 trí pháp, rời ngồi nhứt thiết chủng trí pháp Tại vậy? Nầy Kiều Thi Ca! Tất pháp nầy vô sở hữu bất khả đắc Vì vơ sở hữu bất khả đắc, nên Bát nhã ba la mật sắc rời sắc, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí rời nhứt thiết chủng trí Chẳng phải sắc rời sắc như, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí rời nhứt thiết chủng trí Chẳng phải sắc pháp rời sắc pháp, nhẫn đến nhứt thiết chủng trí pháp rời nhứt thiết chủng trí pháp” Thiên Đế nói: “Ma ba la mật nầy đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật Vô lượng ba la mật, vô biên ba la mật đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật Chư Tu Đà Hoàn Tu Đà Hoàn nhẫn đến chư A La Hán A La Hán, chư Bích Chi Phật đạo Bích Chi Phật, chư đại Bồ Tát từ Bát nhã ba la mật nầy mà học thành Có thể thành tựu chúng sanh, tịnh phật độ, chứng Vô thượng Bồ đề từ Bát nhã ba la mật nầy mà học thành” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Đúng Nầy Kiều Thi Ca! Ma ba la mật nầy đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật Vô lượng ba la mật, vô biên ba la mật đại Bồ Tát Bát nhã ba 13 la mật Cũng từ Bát nhã ba la mật nầy mà học thành Tư Đà Hồn đến thành Vơ thượng Bồ đề Nầy Kiều Thi Ca! Vì sắc rộng lớn nên Bát nhã ba la mật rộng lớn Tại vậy? Sắc tiền tế, hậu tế trung tế bất khả đắc Thọ, tưởng, hành, thức rộng lớn nên Bát nhã ba la mật rộng lớn, thọ, tưởng, hành, thức, tiền tế, hậu tế trung tế bất khả đắc Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí Do nhơn duyên nầy nên Ma ba la mật nầy đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật Nầy Kiều Thi Ca! Vì sắc vơ lượng nên Bát nhã ba la mật vơ lượng, sắc lượng bất khả đắc Như hư không lượng bất khả đắc, sắc lượng bất khả đắc Hư không vô lượng nên sắc vơ lượng Vì sắc vơ lượng nên Bát nhã ba la mật vơ lượng Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí vơ lượng nên Bát nhã ba la mật vơ lượng Tại vậy? Vì nhứt thiết chủng trí vơ lượng bất khả đắc Như hư khơng lượng bất khả đắc, nhứt thiết chủng trí lượng bất khả đắc Hư không vô lượng nên nhứt thiết chủng trí vơ lượng Nhứt thiết chủng trí vơ lượng nên Bát nhã ba la mật vô lượng 14 Do nhơn duyên nầy nên đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật vô lượng Nầy Kiều Thi Ca! Sắc vô biên nên đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật vô biên Tại vậy? Sắc, tiền tế, hậu tế, trung tế bất khả đắc Nhẫn đến nhứt thiết chủng trí vơ biên nên Bát nhã ba la mật vơ biên Vì nhứt thiết chủng trí, tiền tế, hậu tế, trung tế bất khả đắc Do nhơn duyên nầy nên Bát nhã ba la mật vơ biên Lại nầy Kiều Thi Ca! Vì dun nơi vô biên nên Bát nhã ba la mật vô biên” Thiên Đế hỏi: “Thế duyên nơi vô biên nên Bát nhã ba la mật vô biên?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Vì dun tất pháp vơ biên nên Bát nhã ba la mật vô biên” Thiên Đế hỏi: “Thế duyên tất pháp vô biên nên Bát nhã ba la mật vô biên?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Vì dun vơ biên pháp tánh nên Bát nhã ba la mật vô biên Lại nầy Kiều Thi Ca! Vì dun vơ biên pháp nên Bát nhã ba la mật vô biên” Thiên Đế hỏi: “Thế duyên vô biên pháp nên Bát nhã ba la mật vơ biên?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Vì pháp vơ biên nên dun vơ biên Vì dun vô biên nên pháp vô biên” Do nhơn duyên nầy nên đại Bồ Tát Bát nhã ba la mật 15 vô biên Lại nầy Kiều Thi Ca! Vì chúng sanh vơ biên nên Bát nhã ba la mật vô biên” Thiên Đế hỏi: “Thế chúng sanh vô biên nên Bát nhã ba la mật vô biên?” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Nầy Kiều Thi Ca! Theo ý Ngài thời pháp gọi chúng sanh?” Thiên Đế nói: “Khơng có pháp gọi chúng sanh Vì giả danh nên gọi chúng sanh Danh tự vốn khơng có pháp khơng có chỗ đến Chỉ gượng đặt tên thôi” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Ý Ngài nghĩ Trong Bát nhã ba la mật nầy nói chúng sanh có thiệt chăng?” Thiên Đế nói: “Khơng có thiệt” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Nếu Bát nhã ba la mật chẳng nói thiệt có, thời chúng sanh vơ biên bất khả đắc Nầy Kiều Thi Ca! Ý Ngài nghĩ nào? Chư Phật sa kiếp nói chúng sanh danh tự chúng sanh Vả có pháp chúng sanh có sanh, có diệt chăng?” Thiên Đế nói: “Khơng có Vì bổn lai chúng sanh thường tịnh vậy” Ngài Tu Bồ Đề nói: “Nầy Kiều Thi Ca! Do nhơn duyên nầy, chúng sanh vơ biên nên biết Bát nhã ba la mật vô biên” 16