1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

60 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Nhằm chuẩn bị sẵn sàng để bước vào kì thi khảo sát sắp tới mời các bạn học sinh khối 10 cùng tham khảo và tải về “Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)” sau đây để ôn tập, rèn luyện và nâng cao kỹ năng nghị luận văn học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

BỘ 11 ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN - LỚP 10 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Đồn Thượng Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hà Huy Tập Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngơ Gia Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 10.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị Xã Quảng Trị 11.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong, thu nhuốm màu quan san (1) Dặm hồng bụi chinh an (2), Trông người khuất ngàn dâu xanh Người bóng năm canh, Kẻ mn dặm xa xôi Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối nửa soi dặm trường (Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều, Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Văn hóa thơng tin, 2002, tr 142-143) Chú thích: (1) Màu quan san: vẻ xa xôi cách trở (2) Chinh an: việc đường xa Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hai hình ảnh thiên nhiên miêu tả đoạn thơ Câu Nêu tác dụng phép điệp sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị nhận xét tâm trạng nhân vật Thúy Kiều hai câu thơ sau: Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối nửa soi dặm trường II LÀM VĂN (7,0 điểm) Anh/Chị thuyết minh đoạn trích sau: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng biết, Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặng tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây un kinh đứt phím loan ngại chùng (Trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm, Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr 87) ===== Hết ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021 Mơn: Ngữ văn - Lớp 10 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Nội dung Phần Câu Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Thể thơ: Lục bát 0,75 Những hình ảnh thiên nhiên miêu tả đoạn thơ: rừng phong, 0,75 dặm hồng bụi cuốn, ngàn dâu, vầng trăng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời 02 hình ảnh đạt 0,75 điểm - Học sinh trả lời 01 hình ảnh đạt 0,5 điểm - Học sinh chép 04 câu thơ cho 0,5 điểm - Điệp từ: người, kẻ 1,0 - Tác dụng phép điệp: + Diễn tả tình cảnh chia li tâm trạng lưu luyến, nhớ nhung Thúy Kiều Thúc Sinh + Giúp cho lời thơ nhịp nhàng, giàu giá trị biểu cảm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa - Học sinh trả lời hai ý đạt 0,5 điểm Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều: 0,5 - Nỗi buồn li biệt nhớ thương khôn nguôi dành cho Thúc Sinh - Sự cô đơn, trống trải vò võ nơi phòng vắng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa - Học sinh trả lời hai ý đạt 0,25 điểm II LÀM VĂN 7,0 Thuyết minh đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân bài, triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần thuyết minh 0,5 Giới thiệu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ c Triển khai vấn đề Trình bày hiểu biết cách xác, có cảm xúc sâu sắc tác giả, nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau: 0,5 * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích: - Đặng Trần Cơn (? – ?) sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII Ông cảm động trước nỗi khổ đau mát người, người vợ lính chiến tranh, viết Chinh phụ ngâm - Dịch giả Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) người tiếng thơng minh, có tài văn chương -Chinh phụ ngâm khúc ngâm tiếng viết tình cảnh người phụ nữ có chồng chiến trận - Đoạn trích viết tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, không rõ tin tức, không rõ ngày trở * Thuyết minh nội dung đoạn trích - Tám câu đầu: Nỗi đơn lẻ bóng người chinh phụ + Nỗi cô đơn thể qua hành động lặp lặp lại nhàm chán, vơ vị: dạo hiên vắng, buông, rèm nhiều lần; gửi gắm niềm hi vọng vào tiếng chim thước mang tin vui thực tế tin tức người chồng vô vọng “Ngồi rèm thước chẳng mách tin” + Nỗi đơn thể qua đối bóng người chinh phụ đèn khuya, hi vọng có người san sẻ nỗi lịng khơng thể, đèn vật vô tri - Tám câu sau: Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ + Nỗi sầu muộn thể qua cảm nhận thời gian tâm lí Người chinh phụ đếm bước thời gian nặng nề trôi mà cảm nhận khắc “đằng đẵng niên” + Để giải tỏa nỗi sầu, người chinh phụ tìm đến thú vui như: soi gương, đốt hương, gảy đàn tất miễn cưỡng, chán chường, gượng đốt, gượng soi, gượng gảy… Vì thế, mối sầu khơng giải tỏa mà nặng nề - Hướng dẫn chấm: Thuyết minh đầy đủ, sâu sắc nội dung đoạn trích (3.5 điểm); thuyết minh đầy đủ chưa sâu (2.0 – 3.0 điểm); thuyết minh chưa đầy đủ chưa sâu ( 1.0 – 1.5 điểm); thuyết minh sơ lược, không rõ nội dung ( 0.5 điểm) * Thuyết minh nghệ thuật đoạn trích - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật - Giọng điệu trữ tình bi thương - Thể thơ song thất lục bát phù hợp với việc diễn tả tâm trạng sầu thương nhân vật trữ tình - Ngơn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,… Hướng dẫn chấm: Thuyết minh đầy đủ nghệ thuật đoạn trích (1.0 điểm); thuyết minh cịn sơ lược, không làm rõ nghệ thuật (0,5 điểm) * Thuyết minh ý nghĩa đoạn trích - Đoạn trích thể nỗi cô đơn, buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đơi tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi Hướng dẫn chấm: Thuyết minh đầy đủ ý nghĩa đoạn trích (0,25 điểm), thuyết minh cịn sơ lược (0,25 điểm) d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề trình bày Hướng dẫn chấm: - Học sinh biết vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm trình thuyết minh; biết liên hệ so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc đoạn trích; biết liên hệ vấn đề thuyết minh với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng 01 yêu cầu đạt 0,25 điểm TỔNG ĐIỂM 3,5 1,0 0,5 0,25 0,5 10,0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) I ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Trích Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Trang 94) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ (0.5 điểm) Câu Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ? (0.5 điểm) Câu Nêu từ láy có đoạn thơ (0.5 điểm) Câu Hãy nêu hiệu phép điệp ngữ đoạn thơ trên? (0.75 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0.75 điểm) Câu Từ đoạn thơ, anh/chị có suy nghĩ người phụ nữ tài sắc xưa nay? (Trình bày từ - dòng) (1.0 điểm) II LÀM VĂN (6.0 điểm) Cảm nhận anh/chị tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ sau: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng biết, Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gương đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây un kinh đứt phím loan ngại chùng … (Trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, dịch Chinh phụ ngâm, Đoàn Thị Điểm (?), Ngữ văn 10, Tập 2, NXB Giáo dục, 2007, Trang 87) …………………… HẾT ……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm có 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá cách tổng quát làm học sinh Cần linh hoạt vận dụng Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải thống tổ chấm đảm bảo không sai lệch với tổng điểm toàn - Điểm lẻ tồn làm trịn theo quy định B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN NỘI DUNG CẦN ĐẠT I ĐỌC HIỂU Câu Thể thơ lục bát/Lục bát Câu - Tác phẩm Truyện Kiều - Tác giả Nguyễn Du Câu Từ láy: Thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm * Học sinh nêu từ trở lên: 0.5 điểm; nêu 1- từ: 0.25 điểm Câu - Điệp ngữ: Buồn trông (lặp lại lần) - Hiệu quả: + Tạo nhạc điệu, âm hưởng buồn thương cho lời thơ + Nhấn mạnh nỗi cô đơn, buồn tủi Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Câu Nội dung đoạn thơ: Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi dự cảm tương lai đầy bất trắc Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Qua đó, Nguyễn Du bày tỏ yêu thương, đồng cảm với nỗi đau Thúy Kiều * Học sinh diễn đạt cách khác, miễn ý Câu Học sinh bày tỏ suy nghĩ chân thành thân người phụ nữ tài sắc xưa Sau số gợi ý: ĐIỂM 4.0 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 1.0 II - Người phụ nữ tài sắc chủ thể giá trị tinh thần cao quý - Ngày xưa, người phụ nữ tài sắc thường gặp nhiều bất hạnh, bị vùi dập, Ngày nay, người phụ nữ tài sắc thường trân trọng, đề cao - LÀM VĂN Yêu cầu chung - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận văn học - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, chặt chẽ, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu cụ thể - Học sinh phân tích để làm rõ vấn đề nghị luận theo luận điểm - Cần đáp ứng yêu cầu sau đây: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề nghị luận Thân triển khai luận điểm để giải vấn đề Kết đánh giá, kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ: “Dạo hiên vắng phím loan ngại chùng.” c Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh triển khai theo nhiều cách khác cần hướng đến nội dung sau: c1 Giới thiệu khái quát tác giả, dịch giả, tác phẩm đoạn trích c2 Tâm trạng người chinh phụ đoạn thơ - Nỗi đơn lẻ bóng người chinh phụ thể qua hành động dạo hiên vắng, rủ thác đòi phen, tâm với đèn - Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ thể qua việc đếm bước thời gian, gượng: soi gương, đốt hương, gảy đàn, => Ẩn sau nỗi niềm đơn, sầu muộn khao khát tình u hạnh phúc lứa đôi * Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật - Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, nhiều từ láy - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, giọng điệu da diết c3 Đánh giá chung - Đoạn thơ thể tinh tế cung bậc cảm xúc người 6.0 0.5 0.5 4.0 chinh phụ; đề cao quyền sống, khát vọng hạnh phúc; lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Khẳng định khát vọng tình u, hạnh phúc lứa đơi nhu cầu đáng người thời đại Đó giá trị nhân văn sâu sắc Chinh phụ ngâm d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, hấp dẫn; thể cảm nhận, suy nghĩ sâu sắc nhân vật ĐIỂM TOÀN BÀI : I + II Hết 0.5 0.5 10.0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KÌ KHỐI 10, NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 101 PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) “Người thành công ln chịu trách nhiệm cho chuyện xảy sống họ Họ tin dù chuyện xảy nữa, họ phần ngun nhân gây Ví dụ: học thi trượt, lỗi họ Nếu khơng cha mẹ tin tưởng, lỗi họ Nếu phải vào lớp tệ hại nhất, lỗi họ Nếu trở thành học sinh xuất sắc, nhờ nỗ lực họ Nhận lãnh trách nhiệm thân có sức mạnh tiềm ẩn vô to lớn Nếu bạn tin bạn nguyên chuyện, bạn có khả thay đổi cải thiện chuyện Nói cách đơn giản, bạn làm chủ sống bạn (2) […] Những kẻ thất bại có khuynh hướng đổ lỗi cho người ngoại trừ thân họ Họ đổ thừa thầy cô giảng nhàm chán, đổ thừa kỳ thi khó, đổ thừa bạn bè làm họ xao nhãng việc học, đổ thừa cha mẹ suốt ngày cằn nhằn họ Tệ hại cả, số học sinh tự lừa dối thân việc không tệ, mơn Tốn họ khơng tệ đến thế, thực chất họ học hành chăm chỉ… tự đáy lịng, họ biết rõ điều khơng phải thật “Những người việc xung quanh khiến thất bại” Suy nghĩ khiến bạn trở thành nạn nhân bất lực, thay đổi sổng.” ( Trích Tơi tài giỏi, bạn – Adam Khoo, Nxb Phụ nữ, 2013) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm): Theo tác giả đoạn trích, điểm khác người thành cơng kẻ thất bại gì? Câu (1 điểm): Xác định biện pháp tu từ đoạn văn [2] nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu (1 điểm): Qua đoạn trích, anh/chị rút học gì? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ đoạn trích trên, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 15 dịng) trình bày suy nghĩ vai trò thất bại thân anh/chị? Câu (5,0 điểm): Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều) tác giả Nguyễn Du: “…Cậy em em có chịu lời, Sự đâu sóng gió bất kỳ, Ngồi lên cho chị lạy thưa Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Giữa đường đứt gánh tương tư, Ngày xuân em dài, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Xót tình máu mủ thay lời nước non Kể từ gặp chàng Kim, Chị dù thịt nát xương mòn, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, trang 104) HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………………… số báo danh………………………… SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn Ngữ văn - Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ KT CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) MÃ ĐỀ 01 Câu (3,0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 120 từ), trình bày suy nghĩ em tượng nghiện Facebook giới trẻ Câu (7,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hết - Học sinh khơng sử dụng tài liệu CBCT khơng giải thích thêm Họ tên học sinh: ; Lớp .; Số báo danh: Chữ kí CBCT:………………………………………………………………… SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn Ngữ văn - Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ KT CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) MÃ ĐỀ 02 Câu (3,0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 120 từ), trình bày suy nghĩ em tượng lười đọc sách phận giới trẻ ngày Câu (7,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hết - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên học sinh: ; Lớp .; Số báo danh: Chữ kí CBCT:………………………………………………………………… SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Ngữ văn – khối 10 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 (Đáp án - thang điểm gồm có 03 trang) Câu Nội dung Nghị luận xã hội Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Xác định vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ vấn đề nghị luận Gợi ý: * Giải thích: - Facebook mạng xã hội tiện ích Mark Zuckerberg sáng tạo ra, nơi mà người trị chuyện, thư giãn, giải trí, chia sẻ, thổ lộ tâm trạng - Nghiện Facebook: tượng người sử dụng chăm chăm vào mạng facebook, rời cảm thấy thiếu thốn, sống thiếu facebook * Bàn luận vấn đề: + Hiện trạng sử dụng Facebook nước ta nay: Thống kê năm 2015 20 triệu người dùng Facebook hàng ngày; 2,5 trung bình người dành để sử dụng Facebook Mỗi tháng Việt Nam có tới 30 triệu người dùng Facebook ¾ người dùng Facebook Việt Nam từ độ tuổi 18 đến 35 + Nguyên nhân dẫn đến tượng nghiện Facebook: - Nhu cầu kết bạn tăng, đặc biệt kết bạn toàn cầu - Bày tỏ quan điểm, cảm xúc mà khơng sợ quản lý - Người dùng ẩn danh tính, khơng cần phải mình, sống ảo - Nhiều bạn trẻ tiếng nhờ Facebook + Tác hại việc nghiện Facebook - Tốn thời gian - Facebook mạng xã hội nhiều lỗ hổng Thông tin cá nhân người dùng dễ dàng bị đánh cắp Nhiều người giả danh lập tài khoản lừa đảo người khác - Nghiện Facebook khiến người đắm chìm giới ảo,tự tin, mặc cảm với thân, đố kị, phát ngôn ngày thiếu suy nghĩ, trở thành anh hùng bàn phím bình luận bừa bãi gây nên nhiều tranh cãi khơng đáng có + Biện pháp: - Mỗi thân phải quản lý thời gian sử dụng hợp lý, tự ý thức thân - Nhà nước phải đưa sách sử dụng phù hợp quản lý chặt chẽ trường hợp xấu Điểm 3.0 0.5 0.5 0.5 0,5 - Học sinh đề cao học tập, sử dụng facebook công cụ giải trí, kết bạn lành mạnh quản lý cha mẹ, nhà trường - Bài học nhận thức hành động: + Cuộc sống nhiều điều thú vị đợi khám phá Vậy ta phải sống giới ảo Facebook ,mà khơng tích cực tham gia hoạt động ngoại bổ ích khác nhau? Chính tả, ngữ pháp Sáng tạo Nghị luận văn học a Đảm bảo cấu trúc văn Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Vận dụng tốt thao tác lập luận để viết văn Học sinh xếp ý theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận Thân bài: a Thúy Kiều người không khéo, thông minh, sắc sảo - Lời nhờ vả em Thúy Kiều: + Cậy" nhờ vả, trơng chờ, dựa dẫm tất vào người đối diện + "Lạy" "thưa" từ dùng để diễn tả thái độ, hành động người bề người bề → Trong hoàn cảnh Thúy Kiều lúc ta thấy điều phù hợp, Thúy Kiều muốn nhờ em nối duyên thay Kiều người mang ơn Thúy Vân, với hành động Kiều Thúy Vân khó lịng từ chối 0,5 0.25 0.25 7.0 0.25 0.25 0.5 1,5 0,5 - Những lí lẽ Thúy Kiều đưa để thuyết phục em: 1,0 + Thúy Kiều nói mối tình với Kim Trọng: Mối tình đẹp mơ độ mặn nồng mà "giữa đường đứt gánh tương tư" + Thúy Kiều cịn nói với em hồn cảnh thân, phải đứng lựa chọn đầy khó khăn hiếu tình + Thúy Kiều thuyết phục em tình cảm chị em ruột thịt máu mủ dự cảm chết, tương lai b Thúy Kiều người hiếu thảo với cha mẹ chung thủy, giàu ân tình với người yêu - Thúy Kiều người hiếu thảo với cha mẹ: Trước tai họa gia đình, Kiều đứng trước lựa chọn hiếu tình, Kiều hi sinh tình yêu mong gia đình êm ấm, chọn chữ hiếu, chọn bán để chuộc cha em - Thúy Kiều người thủy chung, giàu ân tình với người yêu: + Kiều nhớ đến "quạt ước, chén thờ" - lời hò hẹn, thề nguyền hai 2,0 1.0 1,0 + Khi gia đình gặp tai biến, nàng khơng có lựa chọn khác nhờ em thay nối duyên với Kim Trọng + Trao kỉ vật cho em, "duyên này" - tình yêu Thúy Kiều Kim Trọng nàng ln giữ tim c Thúy Kiều người giàu lòng vị tha đức hi sinh cao - Thúy Kiều nhận hết lỗi mình, tự nhận người phụ bạc khiến cho tình yêu nàng Kim Trọng tan vỡ - "Thôi thiếp phụ chàng từ đây" - Hành động "gửi lạy tình qn" Thúy Kiều "gửi lạy" với mong muốn tạ lỗi với Kim Trọng 1,5 1,0 Kết bài: Khẳng định lại vấn đề 0.5 d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.25 Tổng điểm Hết - 0,5 0.25 10.0 SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Ngữ văn – khối 10 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 02 (Đáp án - thang điểm gồm có 03 trang) Câu Nội dung Nghị luận xã hội Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Xác định vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ câu chuyện Gợi ý: - Giải thích: + Sách nơi lưu giữ kho tri thức nhân loại, tất hiểu biết loài người ghi lại sách Đọc sách cách tiếp thu nhanh ngắn thành tựu tri thức nhân loại + Nhưng phận không nhỏ giới trẻ đặc biệt học sinh lười đọc sách - Bàn luận vấn đề: • Nêu trạng: - Một phận không nhỏ học sinh lười đọc sách Có sách từ đầu năm học cuối năm học tình trạng tinh, chưa lật giở trang - Có nhiều bạn học sinh khơng đọc, khơng nắm vững sách giáo khoa, chưa nói đến sách tham khảo hay sách nâng cao khác • Nêu hậu quả: Việc lười đọc sách dẫn đến hậu nghiêm trọng trước mắt lâu dài: kiến thức hời hợt, hiểu biết nơng cạn, từ lí thuyết vào thực hành thiếu vững vàng, không đem lại kết thi, kiểm tra mang tính chất đối phó, khơng làm Về lâu dài, kiến thức khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai thân phát triển chung đất nước • Nêu ngun nhân: + Cơng nghệ thông tin ngày phát triển, ăn sâu vào lĩnh vực đời sống, việc tìm kiếm thơng tin internet trở nên dễ dàng dẫn đến việc học sinh lười đọc sách + Cha mẹ, gia đình chưa tạo thói quen cho trẻ thích đọc sách từ nhỏ + Nhà trường chưa có phương pháp thiết thực để khơi gợi hứng thú đọc sách học sinh + Bản thân học sinh chưa nhận tầm quan trọng sách, dễ dàng sa ngã vào thú vui vơ bổ, khơng cịn đọc sách • Giải pháp khắc phục: + Cha mẹ, thầy cần có định hướng, dẫn dắt tìm hiểu sách hay, bổ ích; xây dựng tủ sách gia đình thư viện Điểm 3.0 0.5 0.5 0.5 0,5 mini lớp học Từ khơi gợi, vun đắp cho em hứng thú, thói quen đọc sách + Bản thân học sinh phải có ý thức tầm quan trọng sách, có lính vượt qua cám dỗ từ thú vui vơ bổ rèn luyện cho thói quen đọc sách • Bài học nhận thức hành động: Bản thân cần hiểu vai trò tầm quan trọng sách, rèn luyện cho thói quen đọc sách, ban đầu vài trang vài chục trang ngày Càng đọc sách, có kiến thức vững vàng, trí tuệ mở rộng, có đảm bảo cho tương lai tốt đẹp góp phần xây dựng đất nước Chính tả, ngữ pháp Sáng tạo Nghị luận văn học a Đảm bảo cấu trúc văn Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Vận dụng tốt thao tác lập luận để viết văn Học sinh xếp ý theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận Thân bài: a Thúy Kiều người không khéo, thông minh, sắc sảo - Lời nhờ vả em Thúy Kiều: + Cậy" nhờ vả, trơng chờ, dựa dẫm tất vào người đối diện + "Lạy" "thưa" từ dùng để diễn tả thái độ, hành động người bề người bề → Trong hoàn cảnh Thúy Kiều lúc ta thấy điều phù hợp, Thúy Kiều muốn nhờ em nối duyên thay Kiều người mang ơn Thúy Vân, với hành động Kiều Thúy Vân khó lịng từ chối - Những lí lẽ Thúy Kiều đưa để thuyết phục em: + Thúy Kiều nói mối tình với Kim Trọng: Mối tình đẹp mơ độ mặn nồng mà "giữa đường đứt gánh tương tư" + Thúy Kiều cịn nói với em hồn cảnh thân, phải đứng lựa chọn đầy khó khăn hiếu tình + Thúy Kiều thuyết phục em tình cảm chị em ruột thịt máu mủ dự cảm chết, tương lai b Thúy Kiều người hiếu thảo với cha mẹ chung thủy, giàu ân tình với người yêu - Thúy Kiều người hiếu thảo với cha mẹ: Trước tai họa gia đình, Kiều đứng trước lựa chọn hiếu tình, Kiều hi sinh tình 0,5 0.25 0.25 7.0 0.25 0.25 0.5 1,5 0,5 1,0 2,0 1.0 yêu mong gia đình êm ấm, chọn chữ hiếu, chọn bán để chuộc cha em - Thúy Kiều người thủy chung, giàu ân tình với người yêu: + Kiều nhớ đến "quạt ước, chén thờ" - lời hò hẹn, thề nguyền hai + Khi gia đình gặp tai biến, nàng khơng có lựa chọn khác nhờ em thay nối duyên với Kim Trọng + Trao kỉ vật cho em, "duyên này" - tình yêu Thúy Kiều Kim Trọng nàng ln giữ tim c Thúy Kiều người giàu lòng vị tha đức hi sinh cao - Thúy Kiều nhận hết lỗi mình, tự nhận người phụ bạc khiến cho tình yêu nàng Kim Trọng tan vỡ - "Thôi thiếp phụ chàng từ đây" - Hành động "gửi lạy tình qn" Thúy Kiều "gửi lạy" với mong muốn tạ lỗi với Kim Trọng 1,0 1,5 1,0 0,5 Kết bài: Khẳng định lại vấn đề 0.5 d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.25 Tổng điểm Hết - 0.25 10.0 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KSCL KHỐI 10 LẦN NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Đề thi môn: Ngữ Văn Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi gồm: 02 trang PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi: Bill Gates, người thành cơng mà khơng có đại học ln khun giới trẻ rằng: “Muốn thành cơng phải học” Ơng chia sẻ thêm: “Tôi rời trường đại học chưa bỏ học” Thực tế sống quanh ta cho thấy, có nhiều người khơng có đại học, không xuất chúng, chẳng tiếng Bill Gates, thành cơng họ lại có phần vượt trội khơng người có đại học Ngày nay, bạn có thực tài, khơng làm cho quan Nhà nước làm khu vực tư nhân; khơng tư nhân nước ngồi Hay tự mình… dùng mình! Thậm chí, nước khơng có đất dụng võ giới… Với cơng việc, năm châu bốn biển nhà Hiện xã hội “khát” nhân lực, hàng trăm hàng ngàn công ty cần hàng triệu người có thực tâm, thực lực để giúp họ Chẳng hạn, họ cần chuyên gia giỏi điện (bất kể có hay khơng), họ khơng cần kĩ sư điện, lại hiểu biết điện Còn giả sử bạn nộp đơn vào số nơi mà họ khơng quan tâm đến giá trị thực hẳn nơi khơng thuộc bạn …Cuộc đời khơng q dài để phung phí thời gian, đủ dài để làm mà muốn Và đời khơng giống đua marathon, dù có bị thua bạn bè km người đích trước tiên Hãy tin rằng:“18 tuổi, bạn 60 năm đời, kịp, phải nhanh lên kẻo khơng kịp Và rằng, đời, có “sự học” thực học” tạo nên giá trị định thân phận mình, điều cịn lớn lao “đại học” nhiều” (Lược ý kiến ông Giản Tư Trung – Hiệu trưởng trường Doanh nhân PACE) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Theo tác giả, người có thực tài làm gì? Câu 3: Anh/chị hiểu câu nói: “Tôi rời trường đại học chưa bỏ học”? Câu 4: Lời khuyên:“18 tuổi, bạn 60 năm đời, kịp, phải nhanh lên kẻo khơng kịp” có ý nghĩa với anh/chị? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa việc “thực học” người Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật khách Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu …………… Hết…………… Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ….……………………………………SBD:…………………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL KHỐI 10 LẦN NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Đáp án môn: Ngữ Văn A Lưu ý chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao B Đáp án: Phầ n Câu /Ý Nội dung Điểm ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) I Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 Theo tác giả người có “thực tài” có thể: khơng làm cho quan Nhà nước làm khu vực tư nhân; khơng tư nhân nước ngồi Hay tự mình…dùng mình! Thậm chí, nước khơng có đất dụng võ giới…Với cơng việc, năm châu bốn biển nhà 0,5  Lưu ý: HS khơng trả lời nguyên vẹn mà trả lời theo cách hiểu cho điểm tối đa Có thể hiểu câu “Tơi rời trường đại học chưa bỏ học” là: việc học hành trình đời, ta khơng học trường, lớp mà học ngồi sống… Bởi vậy, học hành trình khơng ngừng nghỉ để cải thiện, nâng cao giá trị thân 1,0 Ý nghĩa lời khuyên: “18 tuổi, bạn 60 năm đời, kịp, phải nhanh lên kẻo khơng kịp” (HS trình bày theo nhiều cách, sau phần gợi ý nội dung trả lời) – Khẳng định lời khuyên có giá trị với sống người, đem đến nhiều học cho cá nhân + Bắt đầu không muộn, cần bạn có đam mê 1,0 tâm + Cần không ngừng cố gắng dù độ tuổi để thân không tụt lùi so với xã hội… LÀM VĂN ( 7,0 điểm) II Viết đoạn văn ý nghĩa việc “thực học” người (2,0 điểm) a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa “thực học” người 0,25 c Triển khai vấn đề cần nghị luận: 1,0 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa “thực học” người Có thể theo hướng sau: * Giải thích : - Thực học : học thật, học thân chính, ta tiếp thu yếu tố khác => Thực học yếu tố quan trọng để cá nhân vững bước tiến vào sống * Bàn luận : - Ý nghĩa việc thực học: + Thực học giúp ta đánh giá, xác định lực thân, từ có định hướng phù hợp tương lai + Thực học giúp bạn tự tin bước vào sống, bắt tay vào làm công việc + Thực học cịn khiến bạn người khác tơn trọng + Giúp ta trở thành người có tri thức, mang đến thành công sống, sở để phân biệt đẳng cấp người xã hội … - Để “thực học” cá nhân cần phải xác định cho thân mục tiêu, phương hướng cụ thể; học lúc, nơi; học đơi với hành, khơng học lí thuyết suông mà học phải gắn liền với thực tiễn không học thứ mơ hồ, xa vời, viển vông;… - Phê phán kẻ lười biếng, học hình thức, thành tích… * Bài học nhận thức hành động: - Nhận thức tầm quan trọng việc thực học sống người đặc biệt với tuổi trẻ - Có ý thức học suốt đời, học đơi với hành… c Chính tả, ngữ pháp : 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt d Sáng tạo: 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Cảm nhận nhân vật khách Phú sông Bạch Đằng ( 5,0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: nhân vật khách Phú sông Bạch Đằng 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Thí sinh cần triển khai theo nhiều cách vận dụng tối đa thao tác lập luận, liên kết chặt chẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: a.Vài nét tác giả, tác phẩm : -Trương Hán Siêu nhà trị, nhà thơ, nhà sử học danh tiếng, có học thức sâu rộng, vua Trần kính trọng Ơng làm nhiều chức quan triều nhà Trần vua Trần Anh Tông phong làm Hàn lâm học sĩ - “Phú sông Bạch Đằng” tác phẩm tiêu biểu ông, viết từ cảm hứng hào hùng bi tráng tác giả trọng thần nhà Trần Chưa rõ phú viết năm nào, có lẽ khoảng 50 năm sau kháng chiến 0,5 chống giặc Mông – Nguyên thắng lợi - Khách nhân vật tiêu biểu thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam b Cảm nhận : * Nội dung : - Khách hóa thân tác giả, tạo nên lối đối đáp chủ - khách thường có thể phú - Tâm dạo chơi, ngắm cảnh ung dung, phóng khống, sống thiên nhiên: “Giương buồm…chơi vơi….mải miết” - Những địa danh mà nhân vật khách tới: + Địa danh Trung Quốc: Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng… → Khách người nhiều, biết rộng, mang tráng chí làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sơng bể trí tưởng tượng, hiểu biết + Địa danh Việt Nam: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng → Những địa danh gắn với non sông, đất nước, với lịch sử dân tộc Qua cho thấy tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào dân tộc nhân vật khách - Cảm xúc khách trước cảnh sông Bạch Đằng: + Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng: hùng vĩ, tráng lệ “sóng kình mn dặm, trĩ màu”, thơ mộng, trữ tình “ba thu, nước trời sắc”, hoang vu, hiu hắt “san sát, đìu hiu, giáo gãy, xương khơ” + Tâm trạng khách:  Phấn khởi, tự hào đứng trước cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng mà thơ mộng  Buồn thương, tiếc nuối, sững sờ trước cảnh vật đổi thay, người ngã xuống Tư “đứng lặng lâu” cho thấy tâm hoài cổ, đắm chìm cảm xúc buồn thương, tiếc nuối khách →Khách có phát tinh tế, cụ thể vẻ đẹp cảnh sắc phong phú, 2,5 đa dạng sông Bạch Đằng, đồng thời người yêu thiên nhiên, tự hào cảnh sắc hào hùng gắn với lịch sử dân tộc - Khách người tự hào chiến công khứ: + Khách không trực tiếp tham gia vào câu chuyện vị bô lão câu chuyện chiến công vẻ vang thời lịch sử oanh liệt gắn với sông Bạch Đằng gieo vào đầu khách niềm tự hào, niềm kiêu hãnh khứ hào hùng dân tộc + Khách đồng tình với vị bơ lão việc lí giải ngun nhân chiến thắng thiên thời – địa lợi – nhân hòa đặc biệt nhấn mạnh yếu tố người Điều chứng tỏ tầm nhìn xa trơng rộng đậm màu nhân văn bô lão khách - Khách trực tiếp bày tỏ suy nghĩ lẽ hưng vong đất nước: + Ca ngợi dòng sông Bạch Đằng – chứng nhân lịch sử + Ca ngợi hai vị thánh quân tài năng, đức độ + Ca ngợi sống bình dân tộc →Khẳng định tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước khách * Nghệ thuật : 0,5 - Xây dựng nhân vật, khắc họa suy nghĩ, hành động nhân vật - Sử dụng phép liệt kê, phóng đại, ẩn dụ… - Ngơn ngữ trang trọng, hàm súc - Cách kể tả ngắn gọn giàu sức biểu đạt d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo: 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ -Hết - ...1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm. .. Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Ngơ Gia Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 10. Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21... 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Đồn Thượng Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 10 năm 20 20 -20 21 có đáp án

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ: rừng phong, dặm hồng bụi cuốn, ngàn dâu, vầng trăng - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
2 Những hình ảnh của thiên nhiên được miêu tả trong đoạn thơ: rừng phong, dặm hồng bụi cuốn, ngàn dâu, vầng trăng (Trang 4)
Về hình thức: Viết một đoạn, không tách đoạn nhỏ; Câu cú rõ ràng, dung từ - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ình thức: Viết một đoạn, không tách đoạn nhỏ; Câu cú rõ ràng, dung từ (Trang 14)
- Về hình thức: Viết một đoạn, không tách đoạn nhỏ; Câu cú rõ ràng, dùng từ - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ình thức: Viết một đoạn, không tách đoạn nhỏ; Câu cú rõ ràng, dùng từ (Trang 15)
Về hình thức: Viết một đoạn, không tách đoạn nhỏ; Câu cú rõ ràng, dung từ - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ình thức: Viết một đoạn, không tách đoạn nhỏ; Câu cú rõ ràng, dung từ (Trang 17)
- Về hình thức: viết một đoạn, không tách ra các đoạn nhỏ; - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ình thức: viết một đoạn, không tách ra các đoạn nhỏ; (Trang 18)
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu thơ - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
ng tính gợi hình, gợi cảm cho câu thơ (Trang 21)
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu thơ - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
ng tính gợi hình, gợi cảm cho câu thơ (Trang 24)
+ Phân tích bi kịch tình yêu qua các hình ảnh, từ ngữ, câu thơ: trâm gãy gương tan; kể làm sao xiết; phận bạc; lạy.. - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ân tích bi kịch tình yêu qua các hình ảnh, từ ngữ, câu thơ: trâm gãy gương tan; kể làm sao xiết; phận bạc; lạy (Trang 27)
Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích: - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích: (Trang 30)
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ (Trang 36)
4 - Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.(0,25đ)  - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
4 Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.(0,25đ) (Trang 36)
=> Hình ảnh gợi tả số phận đầy đau khổ, dở dang, bạc bẽo, lênh đênh trôi nổi. - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
gt ; Hình ảnh gợi tả số phận đầy đau khổ, dở dang, bạc bẽo, lênh đênh trôi nổi (Trang 37)
- Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn, nhấn mạnh ý nghĩa và chỉ ra những hành động tử tế của con người trong cuộc sống. - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
c dụng: nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn, nhấn mạnh ý nghĩa và chỉ ra những hành động tử tế của con người trong cuộc sống (Trang 40)
+ Một vài câu chuyện, tấm gương tử tế điển hình… + Phê phán những cá nhân thiếu ý thức… - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
t vài câu chuyện, tấm gương tử tế điển hình… + Phê phán những cá nhân thiếu ý thức… (Trang 41)
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA (Trang 44)
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.5 - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
m bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.5 (Trang 48)
Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.5 - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
m bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.5 (Trang 51)
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (Trang 57)
- Phê phán những kẻ lười biếng, hoặc học chỉ vì hình thức, thành tích… - Bộ 11 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
h ê phán những kẻ lười biếng, hoặc học chỉ vì hình thức, thành tích… (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w