Gửi đến các bạn học sinh “Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)” được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN VẬT LÍ - LỚP NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Hội An Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thị xã Nghi Sơn Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Huổi Mí Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lí - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy chất là: A Nhiệt độ vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng B Nhiệt độ 100ºC C Nhiệt độ vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn D Câu A C Câu 2: Hiện tượng sau ngưng tụ? A Sương đọng B Sự tạo thành sương mù C Sự tạo thành nước D Sự tạo thành mây Câu 3: Dùng rịng rọc cố định để kéo vật có trọng lượng P = 1600 N chuyển động lên cao phải kéo dây với lực F có độ lớn là: A F = 800 N B F = 1600 N C F = 3200 N D F = 160 N Câu 4: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng: A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 5: Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A Hơ nóng cổ lọ A Hơ nóng nút C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Câu 6: Dùng rịng rọc động đưa vật có khối lượng m lên cao cần lực kéo có độ lớn 150 N Khối lượng vật là: A 150kg B 15kg C 300kg D 30kg II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày kết luận nở nhiệt chất khí ? Khi chất khí nóng lên thể tích chất khí thay đổi nào? Câu 2: (3 điểm) a Thế ngưng tụ? Muốn cho trình ngưng tụ xảy nhanh ta phải tăng hay giảm nhiệt độ? b Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? Câu 3: (2 điểm) Khi nhiệt độ tăng thêm 1℃ độ dài dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm Nếu độ tăng độ dài nở nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu độ tăng nhiệt độ vật dây điện đồng dài 50 m nhiệt độ 20℃, có độ dài nhiệt độ 40℃ ? ===== Hết ===== HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Năm học: 2020 - 2021 Môn: Vật Lý - Lớp UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án A C B C A D II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) : Trình bày kết luận nở nhiệt chất khí ? Khi chất khí nóng lên thể tích chất khí thay đổi ? Nội dung Điểm -Chất khí nở nóng lên co lại lạnh -Các chất khí khác nở nhiệt giống 0,5 -Khi chất khí nóng lên thể tích chất khí tăng lên 0,5 Câu 2: (3 điểm) a Thế ngưng tụ ? Muốn cho trình ngưng tụ xảy nhanh ta phải tăng hay giảm nhiệt độ ? b Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt ? Nội dung Điểm a Sự ngưng tụ: chuyển từ thể sang thể lỏng - Muốn trình ngưng tụ xảy nhanh ta phải giảm nhiệt độ 0,5 b Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt để: - Giảm diện tích mặt 0,5 → giảm bớt bay nước qua 0,5 → làm bị nước nên bị héo trồng 0,5 Câu (2,0 điểm): Khi nhiệt độ tăng thêm 1℃ độ dài dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm Nếu độ tăng độ dài nở nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu độ tăng nhiệt độ vật dây điện đồng dài 50 m nhiệt độ 20℃, có độ dài nhiệt độ 40℃ ? Nội dung Nhiệt độ tăng thêm dây đồng là: ∆t = 40 – 20 = 20℃ Vì độ tăng độ dài tỉ lệ với độ dài ban đầu độ tăng nhiệt độ → Độ dài tăng thêm dây đồng là: ∆l = 50 x 0,017 x 20 = 17 (mm) = 0,017 (m) Độ dài dây đồng 40℃ là: l40 = l + ∆l = 50 + 0,017 = 50,017 (m) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm kiểm tra tổng điểm phần, làm tròn tới 0,5 Học sinh trình bày theo cách khác cho điểm tối đa MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 Mơn: VẬT LÍ LỚP Mức độ Chủ đề Máy đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ % Sự nở nhiệt chất Nhận biết - Nêu tác dụng loại ròng rọc 1,0 10,0% - Nắm kết luận nở nhiệt chất - So sánh nở nhiệt chất điều kiện Số câu Số điểm 2,0 Tỉ lệ % 20,0% Nhiệt kế, - Nêu ứng dụng thang nhiệt độ nhiệt kế dùng phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen xi út Số câu Số điểm 1,33 Tỉ lệ % 13,33% Sự chuyển Nêu đặc điểm nhiệt độ q thể trình nóng chảy chất rắn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,66 6,67% 13 5,0 50% Thông hiểu Vận dụng Cộng 1,0 10,0% - Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng khí - Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn 2,33 23,33% - Mô tả nguyên tắc cấu tạo cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng 4,33 43,33% 0,33 1,66 3,33% 16,67% Mô tả Dựa vào bảng số trình chuyển từ thể liệu cho, vẽ rắn sang thể lỏng đường biểu chất diễn thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn 1 0,33 2,0 3,0 3,33% 20,0% 20,0% 18 3,0 2,0 10 30% 20% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỘI AN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 06/5/2021 (Đề có 02 trang) I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu Khi nói dãn nở nhiệt chất, câu kết luận không là: A Hầu hết chất nở nóng lên B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Các chất lỏng khác nở nhiệt khác D Các chất khí khác nở nhiệt khác Câu Chọn câu phát biểu nở nhiệt chất lỏng: A Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh B Các chất lỏng khác nở nhiệt giống C Khi làm nóng chất lỏng khối lượng chất lỏng tăng lên D Các chất lỏng tích nở nhiệt Câu Câu sau nói nở nhiệt chất rắn khơng đúng? A Chất rắn nở nóng lên B Chất rắn nở nhiệt nhiều chất lỏng C Chất rắn co lại lạnh D Các chất rắn khác nở nhiệt khác Câu Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới ít, cách xếp sau đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu Chọn câu phát biểu sai A Các chất nở nóng lên B Các chất co lại lạnh C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất thay đổi D Độ giãn nở nhiệt chất khác giống Câu Câu sau nói nở nhiệt chất khí khơng đúng? A Chất khí co lại lạnh B Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn C Chất khí co lại nóng lên D Các chất khí khác nở nhiệt giống Câu Trong giãn nở nhiệt khí oxi, hiđrơ cacbonic thì: A hiđrơ giãn nở nhiệt nhiều B ơxi giãn nở nhiệt C cacbonic giãn nở nhiệt hiđrơ D ba chất giãn nở nhiệt Câu Nhiệt kế y tế dùng để đo A nhiệt độ nước đá B thân nhiệt người C nhiệt độ nước sôi D nhiệt độ môi trường Câu Giới hạn đo lớn nhiệt kế y tế là: A 370C B 420C C 450C D 1000C Câu 10 Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? A Nhiệt kế y tế B Nhiệt kế thủy ngân C Nhiệt kế rượu D Nhiệt kế dầu Câu 11 Cho nhiệt kế hình Giới hạn đo nhiệt kế : A từ -200C đến 500C B 500C C 1200C D từ 00C đến 1200C Hình Câu 12 Nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi là: A 00C 1000C B 00C 370C C -1000C 1000C D 370C 1000C Câu 13 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là: A ngưng tụ B bay C đông đặc D nóng chảy Câu 14 Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nước đây, câu đúng? A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng dặc C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, có thấp nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc Câu 15 Những trình chuyển thể đồng vận dụng việc đúc đồng? A Sự nóng chảy đơng đặc B Sự nóng chảy bay C Sự bay ngưng tụ D Sự bay đông đặc II TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng ròng rọc cố định ròng rọc động? Câu (2,0 điểm) Tại người ta làm đường bêtông không đổ liền thành dải mà đổ thành tách biệt với khe để trống? Câu (2,0 điểm) Bỏ cục đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá ghi kết sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) -4 -2 10 12 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian b) Q trình nóng chảy nước đá diễn bao lâu? -Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (Mỗi câu 0,33đ) Câu Đáp án D A B C D C D B B 10 B 11 A 12 13 A C 14 D II PHẦN TỰ LUẬN (5,0đ) Câu Nội dung Nêu tác dụng ròng rọc cố định ròng rọc động? - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Tại người ta làm đường bêtông không đổ liền thành dải mà đổ thành tách biệt với khe để trống? Đường bê tông thường đổ thành đặt cách khe trống để nhiệt độ thay đổi chúng nở hay co lại mà khơng làm hỏng đường Bỏ cục đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh theo dõi nhiệt độ nước đá ghi kết sau: Thời gian (phút) 10 12 Nhiệt độ ( C ) - -2 0 a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian b) Quá trình nóng chảy nước đá diễn bao lâu? a Vẽ trục nằm ngang chia thành đoạn - Vẽ trục thẳng đứng chia thành đoạn - Xác định điểm giao - Vẽ đường biểu diễn b Q trình nóng chảy nước đá diễn phút 15 A Điểm 1,0đ 0,5 0,5 2,0đ 2,0 2,0đ 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Cách tính điểm kiểm tra: Lấy tổng số câu trắc nghiệm x 1/3 + điểm tự luận làm tròn đến chữ số thập phân Ví dụ: HS làm 13 câu trắc nghiệm + điểm tự luận 4,25 Điểm kiểm tra bằng: (13 x 1/3) + 4,25 = 8,58 làm tròn 8,6 điểm -Hết - Câu 10: Theo thang nhiệt độ Xen – xi –út nhiệt độ thể người bình thường bao nhiêu? A 350C B 370C C 420C D 500C II TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2,5 điểm): Thế nóng chảy? Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy? Câu (1,0 điểm): Mô tả nguyên tắc cấu tạo hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng Câu (1,5 điểm):Người ta theo dõi nhiệt độ chất ghi lại bẳng số liệu sau: Thời gian (phút) 10 12 14 16 -10 -5 0 10 20 25 30 Nhiệt độ (0C) a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất b Đường biểu diễn mơ tả q trình chất? Đó chất gì? HẾT - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm Trả lời câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C D D A C A B Câu Câu Câu 10 D C B II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu 1: (2,5 điểm) - Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (1,0 điểm) - Đặc điểm nhiệt độ trình nóng chảy: + Mỗi chất nóng chảy nhiệt độ xác định (0,5 điểm) + Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác (0,5 điểm) + Trong suốt q trình nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi (0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm) - Nhiệt kế cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản (ống dẫn) bảng chia độ (0,5 điểm) - Nhiệt kế chất lỏng hoạt động dựa vào dãn nở nhiệt chất lỏng (0,5 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) -Vẽ đường biểu diễn (1,0 điểm) - Đây q trình nóng chảy nước đá (0,5 điểm) TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ tên:…………………………… Lớp: 6…………… KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I Chọn chữ trước ý trả lời câu sau ghi vào giấy làm (2 điểm) Câu Hãy xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới ít? A Khí, rắn, lỏng B Rắn, khí, lỏng C Lỏng, khí, rắn D Khí, lỏng, rắn Câu Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ A chất khí bóng bàn nóng lên, nở đẩy chỗ bị bẹp phồng lên B vỏ bóng bàn nóng lên, nở đẩy chỗ bị bệp phồng lên cũ C nước nóng lên, thể tích tăng, nở D bóng bàn làm nhựa Câu Máy đơn giản không lợi lực? A ròng rọc động B đòn bẩy C mặt phẳng nghiêng D ròng rọc cố định Câu Người công nhân dùng máy đơn giản để đứng tầng kéo gạch lên cao với lực kéo nhỏ trọng lượng vật? A Mặt phẳng nghiêng B Đòn bẩy C Ròng rọc động D Ròng rọc cố định Câu Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật A đầu tăng, sau giảm B không thay đổi C không ngừng tăng D không ngừng giảm Câu Hiện tượng xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng B Thể tích vật giảm C Thể tích vật rắn tăng D Khối lượng riêng tăng Câu Dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ sau đây? A Nhiệt độ sôi nước B Nhiệt độ khơng khí phịng C Nhiệt độ thể người D Nhiệt độ nước đá tan Câu Trong tượng sau đây, tượng khơng liên quan đến nóng chảy? A Bỏ cục nước đá vào cốc nước lạnh B Đốt đèn dầu C Đốt nến D Đúc chuông đồng II Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ ( .) câu sau ( điểm) Câu Băng kép gồm …(1)……… khác tán chặt vào theo chiều dài Khi bị nung nóng hay làm lạnh băng kép bị ……(2)……… Chính băng kép ứng dụng làm phận .(3) Câu 10 Các chất rắn, lỏng, khí (4) .khi nóng lên, co lại lạnh B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 11 (2 điểm) Thế nóng chảy đơng đặc? Câu 12 (2 điểm) Trong việc đúc tượng đồng, có trình chuyển thể đồng? Câu 13 (1 điểm) Tại rót nước nóng khỏi phích nước (bình thuỷ), đậy nút lại nút hay bị bậc ra? Làm để tránh tượng này? Câu 14 (1 điểm) Thanh đồng dài 1m có độ dài tăng thêm nhiệt độ tăng thêm 50oC 0,15cm Biết độ dài tăng thêm đồng tỉ lệ với độ dài ban đầu độ tăng nhiệt độ đồng Tính độ dài đồng dài 12m 25oC có độ dài nhiệt độ 70oC Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MƠN VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) câu 0,25 điểm I Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (2 điểm) D A D C B C A B II Điền từ cụm từ thích hợp vào câu trống sau: (2 điểm) Câu (1) kim loại; (2) cong ; (3) tự động đóng cắt mạch điện Câu 10 (4) nở B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 11 - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy điểm - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc Câu 12 Trong việc đúc tượng đồng phải thực qua hai điểm trình đun nóng khối đồng để đồng nóng chảy chuyển từ thể rắn thành thể lỏng Sau cho vào khn làm nguội để đồng đông đặc chuyển từ thể lỏng thành thể rắn ta thu tượng có hình dạng khn Câu 13 - Sau rót nước nóng khỏi bình thuỷ có lượng điểm khơng khí tràn vào bình Lượng khơng khí bị nóng lên, nở ra, thể tích tăng đẩy nút bật - Để tránh tượng này, ta đợi cho lượng khí bớt ngồi đậy nút lại Câu 14 Độ tăng độ dài đồng 1m nhiệt độ tăng thêm 1oC điểm 0,15: 50 = 0,003 (cm) Độ tăng độ dài đồng 12m nhiệt độ tăng từ 25 oC lên 70oC 0,003.12.(70-25) = 1,62cm = 0, 0162 (m) Độ dài đồng 12m 70oC 12 + 0,0162 = 12,0162 (m) (HS giải cách khác cho điểm tối đa) điểm điểm Mỗi ý điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Phép tính lời giải sai trừ 0,25-0,5đ MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Cấp độ Nhận biết Chủ đề TNKQ TL Ròng Nhận biết rọc tác dụng ròng rọc cố định làm đổi hướng lực Nhận biết tác dụng ròng rọc động làm lực kéo nhỏ trọng lượng vật Số câu Số điểm 0,25đ Tỉ lệ 2,5% Sự nở Nêu ví nhiệt dụ vật nở nhiệt, chất bị ngăn cản ứng dụng gây lực lớn Trình bày cấu tạo, hoạt động ứng dụng băng kép dựa vào nở nhiệt chất rắn khác Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hiểu Tính lực kéo vật hệ cần sử dụng thống gồm n rịng rọc động theo rịng rọc động cơng thức F = P/2n để làm giảm lực kéo vật lên cao so với trọng lượng 0,25đ 2,5% Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí Hiểu nở nhiệt số chất cụ thể Hiểu thể tích vật rắn giảm bị lạnh ngược lại 10 Hiểu băng kép bị cong co dãn nhiệt ln bị cong phía ngắn Số câu Số điểm 1,5đ 0,25đ Tỉ lệ 15% 2,5đ Nhiệt 14 Nêu 16 Mô tả kế Thang ứng dụng nguyên tắc cấu câu 0,5đ 5% 11 Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế 12 Vận dụng nở nhiệt chất rắn để tính chiều dài thực tế dây kim loại nhiệt độ xác định cách tính độ dài dãn nở thêm tỉ lệ với độ dài ban đầu dây độ tăng nhiệt độ cộng với chiều dầu dây lúc ban đầu 13 Vận dụng nở nhiệt chất rắn lỏng để tính độ dài thể tích chất lỏng nhiệt độ xác định Bằng cách tính độ dài thể tích dãn nở thêm tỉ lệ với độ dài thể tích ban đầu độ tăng nhiệt độ 1đ 10% 1đ 10% câu 3,75đ 37,5% nhiệt độ Số câu Số điểm Tỉ lệ Sự chuyển thể chất nhiệt kế dùng tạo cách chia phòng thí độ nhiệt kế nghiệm, nhiệt dùng chất lỏng kế rượu nhiệt kế y tế 15 Biết nhiệt độ sôi nước 100oC nước đá tan 0oC 0,25đ 2,5% 17 Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn 18 Biết khái niệm nóng chảy - đơng đặc Số câu 1 Số điểm 1đ 2đ Tỉ lệ 10% 20% Tổng số câu câu Tổng số 50đ điểm Tỉ lệ (%) 50% câu 0,25đ 2,5% 19 Hiểu số tượng đơn dãn đời sống lên quan đến nóng chảy đơng đặc 0,5đ 5% câu 20 Vận dụng kiến thức trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan 20% câu câu câu 5,5đ 55% 14câu 3,0đ 1,0đ 1,0đ 10,0đ 30% 10% 10% 100% TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2020 -2021 Mơn: Vật lí - Lớp Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1: (1,5 điểm) a) Chất khí nở nào? Các chất khí khác nở nhiệt giống hay khác nhau? b) Giữa chất khí chất lỏng chất nở nhiệt nhiều hơn? Câu 2: (1,5 điểm) a) Để đo nhiệt độ nước sôi, người ta thường dùng nhiệt kế nào? b) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi gì? Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ vật nào? Câu 3: ( điểm) a) Tại lọ nước hoa không đậy nắp cạn dần? b) Tại vào mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều vào mùa đông? Câu 4: ( điểm) a) Hãy so sánh nở nhiệt dầu, rượu nước? b) Đồng có nhiệt độ nóng chảy 10830C, kẽm có nhiệt độ nóng chảy 4200C Hỏi thả miếng kẽm vào miếng đồng nóng chảy kẽm có nóng chảy khơng? Tại sao? Câu 5: (2 điểm) Khi đun nóng vật rắn khối lượng riêng vật tăng hay giảm? Tại sao? Câu 6: (1 điểm) Hai cốc thủy tinh chồng khít nhau, làm để tách cốc ra? Giải thích cách làm? Hết./ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức Câu Câu (1,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Câu ( điểm) Câu ( điểm) Câu ( điểm) Câu ( điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021 Mơn:Vật Lí - Lớp (Hướng dẫn chấm có 01 trang) Nội dung yêu cầu a) Chất khí nở nóng lên Các chất khí khác nở nhiệt giống b) Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng Điểm 1,0 a) Để đo nhiệt độ nước sôi, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân b) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ vật khơng thay đổi a) Vì nước hoa bay b) Vì mùa đông, nhiệt độ thấp, dây điện co lại; mùa hè nhiệt độ cao, dây điện nở dài 0,5 1,0 a) Rượu nở nhiệt nhiều dầu, dầu nở nhiệt nhiều nước b) Có Vì nhiệt độ nóng chảy kẽm thấp nhiệt độ nóng chảy đồng Khi đun nóng vật rắn khối lượng riêng giảm thể tích vật rắn tăng, khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng vật rắn giảm 1,0 1,0 Hai cốc thủy tinh chồng khít nhau, để tách cốc ta cho nước đá vào cốc bên để cốc co lại đồng thời nhúng cốc bên vào nước nóng để cốc nở Hết./ 1,0 0,5 1,0 1,0 2,0 PHÒNG GDĐT PHÚ LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: VẬT LÝ LỚP Thời gian làm : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ tên: Lớp: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn câu trả lời câu sau: Câu 1: Một vật hình trụ làm nhôm Làm lạnh vật cách nhúng vật vào chậu nước đá A Khối lượng vật giảm B Khối lượng riêng vật tăng C Trọng lượng riêng vật giảm D Chiều cao hình trụ tăng Câu 2: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn lỏng Câu 3: Các bình hình vẽ chứa lượng nước đặt phòng Câu sau đúng? (hình ảnh) A Nước bình A cạn chậm B Nước bình B cạn chậm C Nước bình C cạn chậm D Nước ba bình cạn Câu 4: Xung quanh ly trà đá có đọng giọt nước Những giọt nước tượng sau tạo ra? A Nóng chảy đơng đặc B Bay C Ngưng tụ D Bay ngưng tụ Câu 5: Câu nói nhiệt độ băng phiến sau đúng? A Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ tăng B Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ giảm C Chỉ thời gian đông đặc nhiệt độ không thay đổi D Cả thời gian nóng chảy và đơng đặc, nhiệt độ khơng thay đổi Câu 6: Nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi là? A 00C 1000C B 00C 370C C -1000C 1000C D 370C 1000C Câu 7: Khi làm muối nước biển, người ta dựa vào tượng sau đây? A Ngưng tụ B Bay C Đông đặc D Bay đông đặc Câu 8: Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D A, B, C PHẦN II TỰ LUẬN Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm a Sự chuyển từ thể ……… sang thể ……… gọi bay Sự bay xảy ……………… chất lỏng b ……… bay chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… …… ………….…… chất lỏng c Sự chuyển từ thể …………… sang thể …………… gọi ngưng tụ Đây trình ngược trình…………… Sự ngưng tụ xảy …………… nhiệt độ ………… d Sau mưa, mặt đường khơ nhanh trời ……………… có ……………… Câu 10: Giải thích a Tại rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại nút hay bị bật ra? Làm để tránh tượng này? b Tại trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá? Câu 11: Nêu giống khác nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận biết Tên chủ đề Sự nở nhiệt chất ứng dụng TNKQ TL Ma trận đề Cấp độ kiến thức Thông hiểu TNK Q (TN) Nhận biết nhiệt độ nóng chay đơng đặc băng phiến (C5) - (TN) Nhận biết nhiệt độ nước đá tan nước sôi (C6) Sự bay (TN) Nhận biết bay ngưng tụ thực tế (C4, C7, C3) ngưng tụ Sự nóng chảy đơng đặc Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL - (TN) Nhận biết (TN) Hiểu được nở nhiệt tăng hay chất (C2) giảm nhiệt độ yếu tố vật thay đổi (C1, C8) Giải thích tượng thực tế (C10a) (TL) So sánh giống khác nở nhiệt chất (C11) - Giải thích tượng thực tế (C10b) - Vận dụng điền từ cịn thiếu để hồn thành nội dung học (C9) Số câu hỏi 2 Số điểm Tỉ lệ% 30% 10% 20% 40% TS câu hỏi TS điểm Cộng Vận dụng TNK Q TL 0,5 3,5 3 1,5 4,5 11 40% 60 % 10 100 % 11 3 10 (100%) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020- 2021 Môn: Vật Lý Lớp I/ Phần trắc nghiệm:(4,0đ) Trả lời câu 0,5 điểm Câu Đáp án B A A C D A B C II/ Phần tự luận: (6,0đ) Câu 9: (2đ) a lỏng, hơi, mặt thống b tốc độ, nhiệt độ, gió, diên tích mặt thoáng c Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm, d Nắng, có gió Câu 10: (2đ) a Khi rót nước nóng có lượng khơng khí ngồi tràn vào phích Nếu đậy nút lượng khí bị nước nóng phích làm cho nongd lên, nở làm bật nút phích - Để tránh tượng không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ngồi phần đóng nút lại b Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt chuối hay mía to dài, có diện tích mặt thống lớn, bay nhiều, phải phạt bớt để giảm diện tích mặt thống, từ giảm bay hơi, làm bị nước Câu 11: (2đ) * Giống nhau: - Các chất nở nóng lên, co lại lạnh * Khác nhau: - Chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác - Chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, đến chất lỏng, đến chất rắn Học sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa Trường THCS Quang Trung Họ Tên:………………… Lớp:………… ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN: VẬT LÝ KHỐI THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Em lựa chọn phương án khoanh tròn chữ đứng đầu câu Câu 1: Hiện tượng sau xảy nung nóng chất rắn: A Khối lượng vật tăng C Thể tích vật tăng B Khối lượng vật giảm D Khối lượng riêng vật tăng Câu 2: Cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đúng? A Rắn, khí, lỏng B Khí, lỏng, rắn C Khí, rắn, lỏng D Lỏng, khí, rắn Câu 3: Khơng khí nóng lên khối lượng riêng A Khơng thay đổi B Giảm xuống B Lúc đầu giảm xuống sau tăng lên D.Tăng lên Câu 4: Nước đựng cốc bay nhanh khi: A Nước cốc nóng C Nước cốc B Nước cốc nhiều D Nước cốc lạnh Câu 5: Khi đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh A Chất lỏng nở khối lượng riêng giảm B Chất lỏng nở khối lượng riêng tăng C Chất lỏng nở khối lượng riêng khơng đổi D Lúc đầu khối lượng riêng giảm sau tăng Câu 6: Rượu sơi A 700C B 800C C 900C D 1000C II/ Tự luận (7 điểm) Câu 7: (2.0 điểm) Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn Câu 8: (2.0 điểm) Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn Câu 9: (2.0 điểm) Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm Câu 10: (1.0) Một nhóm học sinh làm thí nghiệm theo dõi thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian, thu kết bảng sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ ( C) 28 30 33 36 39 Hãy vẽ đường biểu diễn tăng nhiệt độ nước theo thời gian HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MƠN VẬT LÍ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu C B B A A B II TỰ LUẬN (7.0 điểm): Câu (2.0 điểm) (2.0 điểm) Nội dung Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi Tùy HS nêu ví dụ phải giải thích Cốc thủy tinh dày vỏ chia thành lớp, rót nước sơi vào, lớp thủy tinh Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 1,5 nóng lên nở trước Cịn lớp ngồi chưa nở nên ngăn cản nở lớp gây lực lớn làm vỡ cốc (2.0 điểm) Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước khơng khí bị làm lạnh ngưng tụ tạo thành giọt nước đọng cây, cỏ 0,5 1.0 0,5 - Vẽ trục nhiệt độ, thời gian có chia xác ghi đơn vị 0.25 - Ghi nối tương ứng thời gian nhiêt độ theo bảng số liệu - Nối đường biểu diễn 0,5 10 ( 1.0 điểm) 0,25 ... Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thị xã Nghi Sơn Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Huổi Mí Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp. .. An Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm. ..1 Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Vật lí lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An Đề thi học kì mơn Vật