Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN SINH HỌC - LỚP NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Hội An Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thị xã Nghi Sơn Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Thanh Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Chiềng Khoa Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỘI AN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 19 / / 2021 Họ, tên thí sinh: .Số báo danh: I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu Thế ưu lai? A Các tính trạng hình thái suất thể lai biểu thấp bố mẹ B Các tính trạng suất, chất lượng giống với bố mẹ C Cơ thể lai F1 có sức sống cao bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt) D Các tính trạng chất lượng thể lai hẳn bố mẹ, tính trạng số lượng giảm Câu Trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp chủ yếu để tạo ưu lai? A Lai kinh tế B Lai khác thứ C Lai khác giống D Lai khác dịng Câu Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn qua nhiều hệ gây tượng thối hóa? A Tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại B Tạo cặp gen trội đồng hợp gây hại C Tạo cặp gen dị hợp gây hại D Tạo tổ hợp gen đột biến trội gây hại Câu Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết nhằm mục đích (1) tạo dịng (2) trì số tính trạng mong muốn (3) phát gen xấu để loại khỏi quần thể (4) lựa chọn tính trạng tốt ln kèm với Phương án đúng: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4) Câu Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển mối quan hệ A kí sinh B cộng sinh C hội sinh D cạnh tranh Câu Mối quan hệ nấm tảo tạo thành Địa y mối quan hệ sau đây? A Cạnh tranh B Cộng sinh C Hội sinh D Hợp tác Câu Quần thể người quần thể sinh vật khác có đặc điểm giống nhau? A Giới tính, sinh sản, tử vong, mật độ, lứa tuổi B Giới tính, sinh sản, mật độ, giáo dục, văn hóa C Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, văn hóa D Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, lứa tuổi Câu Những số sau thể đặc điểm số lượng loài quần xã? A Độ đa dạng, độ tập trung, độ nhiều B Độ đa dạng, độ tập trung, độ thường gặp C Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp D Độ tập trung, độ nhiều, độ thường gặp Câu Nhóm sinh vật sau tồn động vật ưa khô? A Ếch, ốc sên, lạc đà B Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông C Giun đất, ếch, ốc sên D Ốc sên, giun đất, thằn lằn Câu 10: Số lượng hươu, nai sống rừng bị khống chế số lượng hổ thông qua mối quan hệ sau đây? A Quan hệ hội sinh C Sinh vật ăn sinh vật khác B Quan hệ cạnh tranh D Quan hệ cộng sinh Câu 11 Hệ sinh thái sau có quần xã thực vật đa dạng? A Thảo nguyên B Sa van C Rừng D Hoang mạc Câu 12: Vào buổi trưa đầu chiều, tư nằm phơi nắng thằn lằn bóng dài nào? A Ln phiên thay đổi tư phơi nắng theo hướng định B Tư nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng mặt trời C Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào thể D Phơi nắng theo hướng bề mặt thể hấp thu nhiều lượng ánh sáng mặt trời Câu 13: Cho sinh vật sau: (1): gà; (2): hổ; (3): cáo; (4): cỏ; (5): châu chấu; (6): vi khuẩn Chuỗi thức ăn thiết lập từ sinh vật đúng? A (4) → (5) → (1) → (3) → (2) → (6) B (4) → (5) → (1) → (6) → (2) → (3) C (4) → (5) → (1) → (2) → (3) → (6) D (4) → (5) → (2) → (3) → (1) → (6) Câu 14 Cá ép bám vào rùa biển để xa mối quan hệ sau đây? A Cộng sinh B Hội sinh C Kí sinh, nửa kí sinh D Sinh vật ăn sinh vật khác Câu 15 Mật độ cá thể loài quần xã đặc điểm số: A độ thường gặp B độ đa dạng C độ nhiều D loài ưu II TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy phân biệt quần thể sinh vật quần xã sinh vật dựa dấu hiệu: đơn vị cấu trúc, số lượng loài, quan hệ cá thể quần thể loài quần xã, chế đảm bảo cân sinh học Câu 2: (1,0 điểm) Thế ô nhiễm môi trường? Nêu nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: (2,0 điểm) Hình bên mô tả lưới thức ăn Hãy cho biết: a Loài chuột tham gia vào chuỗi thức ăn? Hãy viết chuỗi thức ăn có lồi chuột tham gia b Hãy nêu thành phần có lưới thức ăn trên? Cho biết ếch thuộc sinh vật tiêu thụ cấp mấy? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 C A A A D B A C B C D C A B C II TỰ LUẬN (5.0 điểm) (2 điểm) Hãy phân biệt quần thể sinh vật quần xã sinh vật dựa dấu hiệu: Dấu hiệu Quần thể Quần xã Đơn vị cấu trúc Cá thể Quần thể Số lượng loài Một loài Nhiều loài Mối quan hệ Chủ yếu quan hệ sinh sản Chủ yếu quan hệ dinh dưỡng loài di truyền Cơ chế cân Cơ chế điều hòa mật độ quần Cơ chế khống chế sinh học sinh học thể Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 (1 điểm) Thế ô nhiễm môi trường? Nêu nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? - Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác (0.5) - Nguyên nhân: Chủ yếu hoạt động người gây Ngồi cịn số hoạt động tự nhiên núi lửa phun, thiên tai lũ lụt… (0.5) (2 điểm) a Loài chuột tham gia vào chuỗi thức ăn? Hãy viết chuỗi thức ăn có lồi chuột tham gia: Lồi chuột tham gia vào chuỗi – HS liệt kê chuỗi (0.75 điểm) b Hãy nêu thành phần có lưới thức ăn trên? Cho biết ếch thuộc sinh vật tiêu thụ cấp mấy? - SV sản xuất: Cỏ (0.25đ) - SV tiêu thụ: Châu chấu, kiến, chuột, ếch, rắn, diều hâu (0.75) * Ếch thuộc sinh vật tiêu thụ cấp (0.25) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH (Đề có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời câu sau: Câu 1: Hoạt động sau người làm xói mịn thối hóa đất? A Hái lượm B Đốt rừng C Săn bắt động vật hoang dã D Trồng Câu 2: Sử dụng nguồn lượng không gây hại cho môi trường? A Năng lượng mặt trời, lượng gió B Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá C Năng lượng hạt nhân nguyên tử D Năng lượng hóa học Câu 3: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ chuột rắn hổ mang diều hâu Trong đó, sinh vật tiêu thụ A cỏ, chuột, rắn hổ mang, diều hâu B chuột, rắn hổ mang, diều hâu C cỏ, đại bàng D cỏ Câu 4: Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình nào? A Số lượng lồi quần xã B Thành phần loài quần xã C Số lượng cá thể loài quần xã D Số lượng thành phần loài quần xã Câu 5: Đâu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? A Xây dựng công viên xanh B Sử dụng nguồn lượng gió C Sử dụng nguồn lượng khí đốt D Sử dụng nguồn lượng mặt trời Câu 6: Ví dụ sau coi quần xã sinh vật? A Tập hợp sống khu rừng B Cá rô phi sống ao C Rắn hổ mang sống đảo khác D Rừng thông nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam Câu 7: Những dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt gọi A tài nguyên tái sinh B tài nguyên không tái sinh C tài nguyên sinh vật D tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 8: Ô nhiễm môi trường làm thay đổi không mong muốn tính chất mơi trường? A Vật lí, hóa học, sinh học B Vật lí, sinh học, tốn học C Vật lí, hóa học, tốn học D Vật lí, địa lí Câu 9: Nguồn lượng sau sử dụng gây nhiễm môi trường nhất? A Than đá B Dầu mỏ C Gió D Khí đốt Câu 10: Nhận định sau không đúng? A Đốt rừng gây cân sinh thái B Bón phân hợp lí hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường C Trồng rừng tạo nơi cho nhiều loài sinh vật D Rừng tài nguyên tái sinh nên khai thác bừa bãi Câu 11: Nhận định sau sai tài nguyên nước? A Tài nguyên nước khơng sử dụng hợp lí bị nhiễm cạn kiệt B Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên không bị cạn kiệt C Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước D Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước Câu 12: Cho phát biểu sau: Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây nhiều bệnh cho người sinh vật Ngun nhân gây nhiễm khơng khí chủ yếu núi lửa phun nham thạch Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ chất thải cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử… qua vụ thử vũ khí hạt nhân Nhiều hoạt động người tác động đến môi trường tự nhiên gây ô nhiễm làm suy thối mơi trường Trong phát biểu trên, số phát biểu là: A B C D II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (2,5 điểm) a Cho biết quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật hệ sinh thái sau: cỏ nguồn thức ăn bọ rùa, châu chấu gà; ếch sử dụng bọ rùa châu chấu làm thức ăn; châu chấu thức ăn gà rắn; ếch thức ăn rắn cáo sử dụng gà làm thức ăn Hãy vẽ lưới thức ăn từ mối quan hệ dinh dưỡng loài b Hãy xếp sinh vật hệ sinh thái theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái Câu (2,5 điểm) Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Câu (2,0 điểm) Tài nguyên thiên nhiên gì? Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên thiên nhiên? ===== Hết ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm B A B D C HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học - Lớp A B A C 10 D 11 B 12 C II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung a/ Lưới thức ăn từ mối quan hệ dinh dưỡng loài: Bọ rùa (2,5đ) Điểm 1,5 đ Ếch Cỏ Châu chấu Rắn Gà Cáo b/ - Sinh vật sản xuất: cỏ - Sinh vật tiêu thụ: Bọ rùa, châu chấu, gà, ếch, rắn, cáo Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: (2,5đ) - Xử lí chất thải cơng nghiệp chất thải sinh hoạt, xử lí nước thải - Cải tiến cơng nghệ để sản xuất gây nhiễm - Sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm lượng gió, lượng mặt trời - Xây dựng nhiều công viên, trồng xanh để hạn chế bụi điều hịa khí hậu - Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chơng nhiễm - Tài ngun thiên nhiên nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn (2đ) tự nhiên mà người sử dụng cho sống - Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm hợp lí tài ngun thiên nhiên tài ngun khơng phải vơ tận Chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau 0,5đ 0,5đ Mỗi ý 0,5đ 1đ 1đ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Sinh học - Lớp Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1: (3,0 điểm) a) Mơi trường sống sinh vật gì? b) Thế ô nhiễm môi trường? c) Lưới thức ăn gì? Câu 2: (4,0 điểm) a) Trình bày tác nhân gây ô nhiễm môi trường? b) Xét mối quan hệ đối địch sau: Dê bò ăn cỏ cánh đồng c) Sắp xếp nhân tố sau vào nhóm nhân tố sinh thái học: Ánh sáng, độ ẩm khơng khí, sâu ăn cây, đất, đá, chim ăn sâu, cỏ, gỗ mục, rắn lục, châu chấu Câu 3: (2,0 điểm) Cho quần thể gồm loài sinh vật sau: Đại bàng, châu chấu, lúa, ếch, rắn, vi sinh vật a) Xây dựng chuỗi thức ăn có đầy đủ lồi trên? b) Loại bỏ mắt xích chuỗi thức ăn gây hậu lớn nhất? Vì sao? Câu 4: (1,0 điểm) Để giảm cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, trồng trọt, người ta thường áp dụng biện pháp gì? Hết./ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức Câu Câu (3,0đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Sinh học - Lớp (Hướng dẫn chấm có 02trang) Nội dung yêu cầu Câu (2,0 đ) a) Mơi trường sống sinh vật ? - Là nơi sinh sồng sinh vật bao gồm tất bao quanh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật b) Thế ô nhiễm môi trường ? Là tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học , sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác c) Lưới thức ăn gì? Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn a) Trình bày tác nhân gây nhiễm mơi trường? - Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt -Ơ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Ơ nhiễm chất phóng xạ, -Ơ nhiễm chất thải rắn - Ô nhiễm sinh vật gây bệnh b)Xét mối quan hệ đối địch sau : Cạnh tranh c) Sắp xếp nhân tố sau vào nhóm nhân tố sinh thái học : - Nhân tố sinh thái vơ sinh :Ánh sáng, độ ẩm khơng khí, đất, đá, gỗ mục - Nhân tố sinh thái hữu sinh : sâu ăn cây, chim ăn sâu, cỏ, rắn lục, châu chấu a)Xây dựng chuỗi thức ăn có đầy đủ lồi trên? Lúa châu chấu ếch rắn đại bàng vi sinh vật Câu (1,0 đ) b) Loại bỏ mắt xích lúa chuỗi thức ăn gây hậu lớn nhất? Vì lúa sinh vật sản xuất, mắt xích đầu cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho toàn chuỗi thức ăn Để giảm cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, trồng trọt, người ta thường áp dụng biện pháp gì? Câu (4,0 đ) - Trồng với mật độ thích hợp - Tỉa thưa - Chăm sóc đầy đủ - Tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt, suất cao Điểm 1,0 1,0 1,0 2,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 Hết./ PHÒNG GDĐT PHÚ LƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề TN Chương I Sinh vật môi trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương II Hệ sinh thái Số câu Số điểm Tỉ lệ % TL - Nhận biết môi trường sống sinh vật Tỉ lệ % TN TL TN Cộng TL Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật 0.75(C 1.2,3) 0,5 5% 5% 1 10% - Phân biệt quần thể với quần xã Nêu khái niệm quần thể sinh vật, đặc trưng quần thể sinh vật - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn 0,74(C 3- 2,3) 1.25(C33)( C4-1) 2,0 2,0 20% 20% Viết sơ đồ lưới thức ăn 1(C4-2) 1,0 5,0 10% 50% biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Con người, dân số môi trường Số điểm TL Cấp độ cao Xác định mối quan hệ khác loài 0.5(C1 1) Chương III Số câu TN Cấp độ thấp 0.5(C5a) 0,25 (C 1.4) 1,5 0,5 15% 5% 0.5 1,5 15% Chương IV Bảo vệ hệ sinh thái rừng Bảo vệ môi trường Số câu 1(C2) Số điểm Tỉ lệ % 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0.5(C5b) 1,5 2,5 1,5 25% 15% 1,75 0,25 10 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I NĂM HỌC: 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: sinh – Khối Họ tên Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề Lớp Điểm Lời phê giáo viên I TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu (2 điểm): Chọn câu trả lời cho câu tương ứng: Các lồi giun sán kí sinh sống môi trường sau đây: A Môi trường đất B Môi trường nước C Môi trường sinh vật D Mơi trường mặt đất, khơng khí Con người sử dụng mối quan hệ sau sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A Cạnh tranh B Kí sinh C Hội sinh D Cộng sinh Người ta chia động vật thành nhóm thích nghi với cường độ chiếu sáng khác nhau: A Động vật Ưa sáng- Ưa tối B Động vật Chịu bóng- Chịu sáng C Động vật Ban ngày- Ban đêm D Động vật Hằng nhiệt- Biến nhiệt Biện pháp lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy có tác dụng hạn chế? A Ơ nhiễm nguồn nước C Ô nhiễm tiếng ồn B Ô nhiễm chất phóng xạ D Ơ nhiễm khơng khí Câu (1 điểm): Điềm từ thích hợp vào chỗ chấm - Bảo vệ khu rừng có kết hợp với trồng gây rừng biện pháp quan trọng nhằm (1) khôi phục môi trường bị (2) - Mỗi có (3) việc gìn giữ cải tạo (4) II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu (3 đ): Quần thể sinh vật gì? Quần thể sinh vật có đặc trưng nào? Phân biệt quần xã quần thể? Câu 4(2đ): Giả sử có quần xã sinh vật gồm loài sau: cỏ, thỏ, dê, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật, chim sâu a) Hãy viết chuỗi thức ăn quần xã b) Vẽ lưới thức ăn, rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 5(2 điểm): Tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh khác nào? Cho ví dụ Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? BÀI LÀM HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn sinh – Khối Câu Nội dung/Đáp án Ý Điểm I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) C 0,5 B 0,5 2điểm A D Bảo vệ 0,25 2 Suy thối Ơ nhiễm 0,25 điểm Trách nhiêm 0,25 Thiên nhiên 0,25 II TỰ LUẬN: (8,0 điểm) * Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảngkhông gian định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ * Những đặc trưng quần thể + Tỉ lệ giới tính: tỉ lệ số lượng cá thể đực/cá thể + Thành phần nhóm tuổi + Mật độ quần thể 2,5 điểm * Phân biệt quần xã quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều quần thể - Gồm nhiều cá thể loài - Độ đa dạng cao - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ quần thể - Mối quan hệ cá thể là quan hệ khác loài chủ yếu quan hệ loài chủ yếu quan quan hệ dinh dưỡng hệ sinh sản di truyền điểm a chuỗi thức ăn quần xã: + Cỏ -> Thỏ - > Mèo rừng -> Vi sinh vật + Cỏ -> Thỏ - > Hổ -> Vi sinh vật + Cỏ -> Dê - > Hổ -> Vi sinh vật + Cỏ -> Sâu- > Chim sâu -> Vi sinh vật Lưới thức ăn: Cỏ b Sâu Thỏ Dê Chim sâu Mèo rừng Hổ VSV - Chỉ rõ : + SV sản xuất : cỏ + SV tiêu thụ: dê, thỏ, hổ, mèo rừng, chim + SV phân giải: vi sinh vật 0,5 + Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, khí đốt điểm + Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi Ví dụ: tài nguyên đất nước, sinh vật - Tài nguyên thiên nhiên vô tận, cần sử dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau 0,5 UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HĐBM CẤP HUYỆN TỔ SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC LỚP NĂM HỌC: 2020-2021 Chủ đề Chương V: Ứng dụng di truyền học Nhận biết Thông hiểu - Các công đoạn thiết yếu công nghê gen 15% T số điểm = 1,5 điểm Chương I: - Môi trường sống sinh Sinh vật môi vật Kể tên trường nhân tố sinh 30% T số điểm thái = điểm - Khái niệm giới hạn sinh thái Chương II: Hệ sinh thái Con người môi trường - Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái sinh vật Cấp độ thấp Cấp độ cao - Vì tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hóa - Chứng minh lý không dùng lai F1 để nhân giống - Lấy VD minh họa mối quan hệ khác loài - Các biện pháp để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, dẫn đến làm giảm suất - Ứng dụng mối quan hệ loài khác loài sản xuất - Nêu khái - Lấy ví dụ minh niệm về: quần họa cânằng thể SV, quần xã sinh học SV, hệ sinh thái - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn(Chỉ rõ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải ) - Trình bày tác nhân gây nhiễm mơi trường - Nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau 30% T số điểm = điểm Chương III: - Giải thích ảnh hưởng nhân tố sinh thái môi trường lên đời sống sinh vật Vận dụng - Tính tỷ lệ thể đồng hợp dị hợp qua hệ tự thụ phấn - Vẽ lưới thức ăn (có sinh vật cho) 15% T số điểm = 1,5 điểm Chương IV : Bảo vệ môi trường - Nêu biện pháp bảo vệ Hệ sinh thái - Trình bày ý kiến, cách giải việc bảo vệ môi trường 10% T số điểm = điểm Tổng cộng 100%= 10 điểm điểm 40% điểm 30% điểm điểm 20% 10% ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC LỚP NĂM HỌC 2020-2021 Các công đoạn thiết yếu cơng nghệ gen Vì tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hóa Tính tỷ lệ % thể đồng hợp dị hợp qua hệ tự thụ phấn Chứng minh lý không dùng lai F1 để nhân giống Mơi trường sống sinh vật gì? Các loại môi trường sống Kể tên nhân tố sinh thái Khái niệm giới hạn sinh thái Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái sinh vật Giải thích ảnh hưởng nhân tố sinh thái môi trường lên đời sống sinh vật Các mối quan hệ loài khác loài Lấy VD minh họa Ứng dụng sản xuất Các biện pháp để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, dẫn đến làm giảm suất Nêu khái niệm về: quần thể SV, quần xã SV, hệ sinh thái Sự giống khác quần thể người quần thể SV, có khác đó? Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn (Chỉ rõ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ) 10 Ơ nhiễm mơi trường gì? Trình bày tác nhân gây nhiễm mơi trường Nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau an rau 11 Nêu biện pháp bảo vệ Hệ sinh thái Trình bày ý kiến, cách giải việc bảo vệ môi trường TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG LỚP: ………………… HỌ VÀ TÊN: ……………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH NĂM HỌC: 2020 – 2021 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Trắc nghiệm (3 điểm) I Khoanh tròn vào chữ ý trả lời Câu 1: Các loại môi trường chủ yếu sinh vật A Đất, nước, mặt đất – khơng khí B Đất, mặt đất, khơng khí C Đất, nước, sinh vật D Đất, nước, mặt đất – không khí, sinh vật Câu 2: Cá rơ phi Việt Nam sống khoảng nhiệt độ nước từ 50C đến 420C phát triển mạnh nhiệt độ nước 300C Khoảng nhiệt độ nước từ 50C đến 420C gọi A Giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái cá rô phi B Giới hạn cá rô phi C Nhiệt độ sinh trưởng cá rô phi D Nhiệt độ hữu hiệu cá rô phi Câu 3: Những đặc điểm có quần thể người khơng có quần thể sinh vật khác A Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hóa B Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế C Pháp luật, kinh tế, văn hóa, nhân, giáo dục D Tử vong, văn hóa, giáo dục, sinh sản Câu 4: Để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, biện pháp cần làm A Không lạm dụng thuốc trừ sâu chất hóa học khác đồng ruộng B Tăng cường bón thật nhiều phân bón hóa học cho trồng C Dùng nhiều thuốc diệt cỏ để phịng trừ cỏ dại D Dùng thật nhiều thuốc kích thích tăng trưởng để giúp nhanh lớn II Sắp xếp mối quan hệ sinh vật khác loài tương ứng với mối quan hệ Các mối quan hệ khác loài Các quan hệ sinh vật Trả lời Cộng sinh a Giun đũa sống ruột người 1……… Hội sinh b Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ 2……… Cạnh tranh đậu Kí sinh c Cá ép bám vào rùa biển để xa ………… d Trâu bò sống đồng cỏ 3……… 4……… Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Thế quần thể sinh vật? Lấy ví dụ Câu 2: (2,5đ) Ơ nhiễm mơi trường gì? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường Là học sinh, em làm để góp phần hạn chế gây nhiễm môi trường? Câu 3: (1,5đ) Viết sơ đồ chuỗi thức ăn gồm mắt xích Hãy rõ thành phần chuỗi thức ăn Câu 4: (1,5đ) - Vì tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây tượng thối hóa? - Thế hệ xuất phát quần thể tự phối có kiểu gen dị hợp Aa chiếm 100% Hãy cho biết tỉ lệ phần trăm thể đồng hợp lặn hệ lai thứ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH NĂM HỌC: 2020 – 2021 Trắc nghiệm (3 đ) I Khoanh tròn vào chữ ý trả lời Câu : D Câu 2: A Câu 4: D ( đáp án 0,5đ) Câu 3: C II Sắp xếp mối quan hệ sinh vật khác loài tương ứng với mối quan hệ 1b 2c 3d 4a ( đáp án 0,25đ) Tự luận ( 7đ) Câu 1: Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài , sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ ( 1đ) - Hs lấy ví dụ ( 0,5đ) Câu 2: Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác (0,5đ) - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt (0,25đ) +Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học + Ơ nhiễm chất phóng xạ (0,25đ) +Ơ nhiễm chất thải rắn (0,25đ) + Ô nhiễm sinh vật gây bệnh (0,25đ) (0,25đ) - Các việc làm HS góp phần hạn chế gây ô nhiễm môi trường: bỏ rác nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilon, trồng chăm sóc xanh, hăng hái tham gia phong trào bảo vệ môi trường, tham gia vận động người xung quanh giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, không tiếp tay cho hành vi gây ô nhiễm môi trường… ( 0,75đ) Câu : Cỏ sâu bọ ngựa rắn vi sinh vật (1đ ) ( HS viết chuỗi thức ăn gồm mắt xích khác) Cỏ sinh vật sản xuất Sâu, bọ ngựa, rắn sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 Vi sinh vật sinh vật phân giải (0,5đ) Câu 4: Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật gây tượng thối hóa qua hệ tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần kiểu gen đồng hợp lặn biểu tính trạng xấu làm cho giống bị thối hóa ( 0,5đ) - Thế hệ xuất phát quần thể tự phối có kiểu gen dị hợp Aa chiếm 100% Tỉ lệ phần trăm thể đồng 1 hợp lặn aa hệ lai thứ : 23 43, 75% (1đ) ... Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Thanh Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp. ..1 Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Hội An Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thị xã Nghi Sơn Đề thi học kì mơn Sinh. .. Khoa Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ Đề thi học kì mơn Sinh học lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Sinh