1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyen de TV-4-2020_ee9a38b3

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 10,82 MB

Nội dung

2020 ISSN 2615 9597 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT, LÀNG NGHỀ, DỆT NHUỘM, LƯU VỰC SÔNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT, L[.]

ISSN: 2615 - 9597 2020 V CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT, LÀNG NGHỀ, DỆT NHUỘM, LƯU VỰC SÔNG Website: www.tapchimoitruong.vn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP/EDITORIAL COUNCIL TS/Dr NGUYỄN VĂN TÀI - Chủ tịch/Chairman GS.TS/Prof Dr NGUYỄN VIỆT ANH ISSN: 2615 - 9597 2020 V CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG GS.TS/Prof Dr ĐẶNG KIM CHI PGS.TS/Assoc Prof Dr NGUYỄN THẾ CHINH GS TSKH/ Prof Dr PHẠM NGỌC ĐĂNG TS/Dr NGUYỄN THẾ ĐỒNG PGS.TS/Assoc Prof Dr LÊ THU HOA GS TSKH/ Prof Dr ĐẶNG HUY HUỲNH PGS.TS/Assoc Prof Dr PHẠM VĂN LỢI PGS.TS/Assoc Prof Dr PHẠM TRUNG LƯƠNG GS TS/Prof Dr NGUYỄN VĂN PHƯỚC TS/Dr NGUYỄN NGỌC SINH MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT, LÀNG NGHỀ, DỆT NHUỘM, LƯU VỰC SÔNG PGS.TS/Assoc Prof Dr LÊ KẾ SƠN PGS.TS/Assoc Prof Dr NGUYỄN DANH SƠN PGS.TS/Assoc Prof Dr TRƯƠNG MẠNH TIẾN TS/Dr HOÀNG DƯƠNG TÙNG PGS.TS/Assoc Prof Dr TRỊNH VĂN TUYÊN PHỤ TRÁCH TẠP CHÍ /PERSON IN CHANRGE OF ENVIRONMENT MAGAZINE NGUYỄN VĂN THÙY Tel: (024) 61281438 GIẤY PHÉP XUẤT BẢN/PUBLICATION PERMIT Số 1347/GP-BTTTT cấp ngày 23/8/2011 N0 1347/GP-BTTTT - Date 23/8/2011 Thiết kế mỹ thuật/Design by: Nguyễn Mạnh Tuấn Chế & in/Processed & printed by: C.ty CP In Văn hóa Truyền thông Hà Nội Giá/Price: 30.000đ Chuyên đề số IV, tháng 12/2020 Thematic Vol No 4, December 2020 Bìa/Cover: Trạm XLNT Công ty TNHH 1TV TKV Ảnh/Photo by: VEM Trụ sở Hà Nội Tầng 7, Lơ E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Floor 7, lot E2, Dương Đình Nghệ Str Cầu Giấy Dist Hà Nội Trị sự/Managing: (024) 66569135 Biên tập/Editorial: (024) 61281446 Quảng cáo/Advertising: (024) 66569135 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn Thường trú TP Hồ Chí Minh Phịng A 907, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP HCM Room A 907, 9th floor - MONRE’s office complex No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471 Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn MỤC LỤC CONTENTS KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ [3] TRẦN ANH KHOA, NGUYỄN THỊ MỸ LOAN, TRẦN TUYẾT SƯƠNG, ĐỖ HẢI SÂM Khảo sát khả xử lý nước than hoạt tính phủ nano bạc A study on water treatment using silver nanoparticles coated on activated carbon [8] ĐỖ TIẾN ANH, NGUYỄN MINH NGỌC, TRẦN THỊ THU LAN, HOÀNG THỊ BÍCH HỒN Nghiên cứu khả xử lý Al, Cr nước thải làng nghề tái chế nhôm phương pháp keo tụ A study on water treatment using silver nanoparticles coated on activated carbon [16] CÁI ANH TÚ, NGUYỄN THỊ KIM ANH, LÊ VĂN QUY, PHẠM THỊ QUỲNH Đánh giá mức độ phát thải khí metan lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy từ nguồn nước thải sinh hoạt Assessment on the emission level of CH4 in Nhue - Day river basin from domestic wastewater [22] NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG, LƯ THỊ YẾN, PHẠM THỊ NGỌC THÙY Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ơxy hóa nâng cao kết hợp ôzôn tia UV xử lý nước thải dệt nhuộm khu công nghiệp Phố Nối Research on the application of advanced oxygation methods combining ozon and UV tia in thermal waste water treatment in Pho Noi industrial zones [27] NGUYỄN VĂN PHƯỚC, NGUYỄN THỊ THU HIỀN Dự báo mức độ phú dưỡng hóa cố xả nước thải từ hoạt động kinh tế ven biển Ðông Nam Forecast of eutrophication levels by waste discharge from economic activities in southeast coastal [32] LÊ THU THỦY, PHẠM PHƯƠNG THẢO, HOÀNG THỊ NGUYỆT MINH Khảo sát ảnh hưởng PH hàm lượng NaCl đến trình chiết xác định kim loại nặng nước biển dung môi APDC kết hợp MIBK Research on effecting of ph value and nacl concentration to extract and determine heavy metals in seawater using APDC complex combined MIBK solvent [36] TRẦN NGỌC SƠN, PHẠM THỊ PHƯƠNG, TRỊNH ĐĂNG MẬU Nghiên cứu thành phần phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam Research on composition of copepods in Vu Gia - Thu Bon river, Quang Nam [41] PHONG PHET SISAVENGSOUK, NGUYỄN MẠNH KHẢI, ĐẶNG XUÂN THƯỜNG Ðặc điểm chất lượng nước suối Tà Vải khả sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Quality characteristics of suoi Ta Vai water quality and capacity use for domestic water supply [47] LÊ THANH SƠN, TRẦN THỊ TRANG, NGUYỄN TRẦN ĐIỆN, NGUYỄN TRẦN DŨNG Ðặc trưng hóa lý khả phân hủy chất màu vật liệu hydroxit lớp kép FE-CO tổng hợp phương pháp đồng kết tủa Physic-chemical characteristics and color degradation of FE-CO layered double hydroxide by the coprecipitation method [52] NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bụi không khí khí thải phương tiện giao thơng khu vực ven đường đô thị Investigation of dust pollution in the air by the exhaust of vehicles in the roadside space [57] VŨ THỊ MINH THANH, NGUYỄN THỊ HUỆ, TRẦN HIẾU NHUỆ Kiến nghị giải pháp quản lý tổng hợp chất thải, thu hồi tài nguyên quận Long Biên, TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 Proposing solutions for integrated waste management and resource recovery in Long Bien district, Hanoi city for the year 2030, with a vision to 2040 [62] TRẦN TRUNG KIÊN*, TRÀ VĂN TUNG, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO, LÊ QUỐC VĨ Đánh giá khả tiết kiệm lượng giảm thiểu phát thải hệ thống chế biến bột cá từ phụ phẩm phân tích mức tiêu thụ lượng cụ thể (SEC) Assessment of energy saving and emission reduction of fish meal processing system from by-product by specific energy consumption analysis (SEC) [69] TRƯƠNG SỸ VINH, NGUYỄN THÙY VÂN Ðánh giá sức chịu tải môi trường khu du lịch biển Sầm Sơn khuyến nghị sách Assessment of environment carrying capacity of Sam Son tourism area TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN [77] TS NGUYỄN ĐỨC TỒN, TS NGUYỄN BÌNH MINH, TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH Nghiên cứu ứng dụng thiết lập phần mềm đào tạo trực tuyến đánh giá tác động môi trường [80] THS LÊ ĐẮC TRƯỜNG Ứng dụng GIS để phân vùng chức hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Ðồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh [87] NGUYỄN THỊ HOA, THS LÊ HOÀNG ANH, TS NGUYỄN THỊ NHẬT THANH Nghiên cứu tổng quan phương pháp xác định nguồn đóng góp bụi PM10, PM2.5 khơng khí xung quanh [94] THS VŨ VĂN THỤY, THS PHẠM HÀ ANH, TS ĐÀO VĂN HIỀN Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám GIS đánh giá môi trường chiến lược góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội [97] THS VŨ ĐĂNG TIẾP, TRẦN ANH DUY Một số sở lý luận thiết lập tài khoản đại dương [102] TS PHƯƠNG HOÀNG KIM, TRẦN THỊ HƯỜNG Vai trò doanh nghiệp địa phương việc thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu từ góc nhìn quan quản lý nhà nước [105] THS NƠNG ÁNH DƯƠNG, THS HỒNG BÍCH HỒNG Nâng cao lực thực giám định tư pháp lĩnh vực Tài nguyên Môi trường [109] TS LA TRẦN BẮC Một số giải pháp tăng cường đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) xử lý chất thải rắn sinh hoạt [113] THS PHẠM THỊ GẤM Ô nhiễm biển phú dưỡng có nguồn gốc từ đất liền: Luật pháp quốc tế thực tiễn Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC CỦA THAN HOẠT TÍNH PHỦ NANO BẠC Trần Anh Khoa, Nguyễn Thị Mỹ Loan (1) Trần Tuyết Sương, Đỗ Hải Sâm, Hồng Hiền Ý TĨM TẮT Nghiên cứu trình bày quy trình phủ nano bạc lên than hoạt tính khảo sát khả xử lý nước vật liệu lọc thông qua tiêu nước uống pH, độ đục, độ màu, SS, TDS, Fecal coliform coliform tổng Thơng qua q trình khuấy, hạt nano bạc than phân tán dung môi tiếp xúc với làm tăng khả bám lên bề mặt than hạt nano bạc Khi tăng nồng độ dung dịch bạc tỷ lệ phủ bạc tăng diện tích bề mặt riêng giảm Ở nồng độ dung dịch bạc 10.10-2 mg/L, diện tích bề mặt riêng giảm khoảng 96 m2/g, tỷ lệ phủ bạc tăng 6.5 lần so với nồng độ bạc 1.10-2 mg/L Sự tăng thêm nồng độ dung dịch bạc dẫn đến diện tích bề mặt riêng giảm nhiều, ảnh hưởng đến hiệu lọc Mẫu nước sông xử lý sơ với chất trợ lắng PAC nồng độ 20 mg/L, sau dẫn qua cột lọc với vật liệu than hoạt tính phủ nano bạc có chiều dày khác Nước sau lọc có tiêu đáp ứng Quy chuẩn QCVN 01-1:2018/BYT nước phục vụ nhu cầu ăn uống pH 6.9, độ đục 0.3 – 0.42 NTU TDS 77 – 79.7 mg/l cho lớp vật liệu có chiều cao từ cm Đặc biệt, trình lọc loại bỏ vi khuẩn Coliform tổng Fecal coliform với hiệu đạt 100% Từ khóa: Nano bạc, than hoạt tính phủ nano bạc, xử lý nước, QCVN 01-1:2018/BYT Nhận bài: 25/8/2020; Sửa chữa: 28/8/2020; Duyệt đăng: 11/9/2020 Mở đầu Trong năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ nano vật liệu có kích thước nano phục vụ nhu cầu sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe giảm thiểu ô nhiễm môi trường đẩy mạnh nghiên cứu [1] Tại Việt Nam, tình trạng nhiễm nước ngày tăng, gây sức ép lớn tới môi trường đe dọa sức khỏe người Nhiều biện pháp xử lý nước áp dụng, giải pháp, công nghệ quan tâm ứng dụng cơng nghệ nano vật liệu có khả lọc nước cao phù hợp với điều kiện kinh tế quốc gia Năm 2018, KS Thiều Quốc Hân nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Kỹ thuật Quân nghiên cứu thành công giải pháp xử lý nước thải vật liệu nano kim loại hóa trị nano sắt (một tổ hợp gồm nhiều nano kim loại hóa trị 0, thành phần nano sắt số nano kim loại khác) Nghiên cứu cho thấy, xử lý nhiều chất hữu độc hại kim loại nặng nước lúc, dễ dàng vận hành tiết kiệm chi phí so với phương pháp truyền thống [2] Các nhà khoa học nhận rằng, bạc chất kháng khuẩn tự nhiên, an toàn hiệu quả; đặc biệt dạng nano, hoạt tính cịn tăng lên nhiều lần Do đó, với phát triển mạnh mẽ công nghệ nano, ngày có nhiều sản phẩm, ngành sản xuất ứng dụng công nghệ nano bạc để làm khuẩn hiệu [3] Ngồi vật liệu nano, than hoạt tính xem vật liệu quan trọng kinh tế việc xử lý nước Tại Việt Nam, than hoạt tính sản xuất từ phụ phẩm nông nghiệp xơ dừa, vỏ trấu, than bùn, gỗ Với diện tích bề mặt lớn, độ xốp cao, than hoạt tính cung cấp bề mặt lớn để giữ nguyên tử, ion, hợp chất Đây lý than hoạt tính sử dụng rộng rãi hệ thống lọc nước toàn giới Tuy nhiên, than hoạt tính khơng lọc virus, vi khuẩn có hại nước [4] Do đó, mục tiêu nghiên cứu tạo vật liệu lọc, tận dụng hoạt tính than hoạt tính nano bạc nhằm kết hợp trình lọc, hấp phụ khử trùng cột lọc để xử lý nước sông thành nước sinh hoạt Mẫu nước sông khảo sát lấy dọc theo sông Hậu Giang qua tỉnh An Giang, Cần Thơ Sóc Trăng vào mùa tiền lũ (tháng 7) lũ vụ (tháng 9, 10) Thông qua kết khảo sát tiêu pH, độ đục, TDS, SS, Colifom, nhóm nghiên cứu chọn mẫu nước sơng có độ nhiễm tương đối cao xã Phong Nẫm, Trường Đại học Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh Chun đề IV, tháng 12 năm 2020 huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vào thời điểm tháng để khảo sát khả xử lý (lọc khử trùng) nước than hoạt tính phủ nano bạc Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu hóa chất Trấu từ nhà máy sấy lúa Lộc Trời, An Giang hoạt hóa CO2 nhiệt độ 800oC để tổng hợp than hoạt tính Dung dịch nano bạc điều chế từ Bạc Nitrate (AgNO3) Natri Citrate (C6H5O7Na3.2H2O) cung cấp Công ty Sigma – Aldrich Poly Aluminium Chloride (PAC) phèn nhôm sử dụng làm chất keo tụ trợ lắng trình xử lý nước sơ trước dẫn qua cột lọc nước 2.2 Thí nghiệm a Quá trình xử lý sơ nước Trước tiến hành lọc, nước sông cần xử lý sơ phương pháp lắng nhằm loại nhanh chất rắn không tan lơ lửng nước, đảm bảo hàm lượng rắn vào cột lọc không vượt giá trị cho phép, bảo vệ thiết bị lọc Nhóm nghiên cứu khảo sát loại chất trợ lắng phổ biến PAC phèn nhôm hoạt động khoảng pH rộng - 8, thời gian keo tụ nhanh, làm biến động pH nước không bị đục dùng vượt hàm lượng [5] Sau khuấy nồng độ 5-30 mg/L để lắng khoảng thời gian 5-40 phút, phần nước sau lắng kiểm tra tiêu pH, TDS (độ khống hóa), SS (cặn lơ lửng), độ đục độ màu nhằm đánh giá sơ nước trước dẫn vào cột lọc b Phủ bạc lên than hoạt tính Dung dịch nano bạc sau điều chế theo nghiên cứu [6] tiến hành phủ lên bề mặt than hoạt tính thơng qua q trình khuấy Sau đó, hỗn hợp lọc nhằm tách than phủ nano bạc khỏi dung môi sấy nhiệt độ 105oC 10 Nồng độ dung dịch nano bạc thời gian khuấy khoảng - 12 tiến hành khảo sát; phương pháp phân tích ICP-MS, SEM, diện tích bề mặt riêng sử dụng để xác định tỷ lệ bạc so với than tính chất hóa học sản phẩm than hoạt tính phủ nano bạc c Xử lý nước nano-Ag/AC Hệ thống lọc nước thiết kế với cột lọc đường kính cm nước qua lớp than điều chỉnh lưu lượng 50 ml/phút Mẫu nước sông sau xử lý sơ chất trợ lắng, lọc qua than hoạt tính phủ nano bạc có chiều cao khảo sát khoảng 0.5 - cm Hiệu xử lý nước đánh giá tiêu pH, TDS, SS, độ đục, độ màu coliform tổng fecal coliform Mỗi thí nghiệm lặp lại lần độ lệch khơng q 5% nhằm tăng tính xác nghiên cứu Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2020 Kết thảo luận 3.1 Khảo sát trình xử lý sơ nước Ảnh hưởng nồng độ chất trợ lắng đến chất lượng nước sau lắng khảo sát thời gian lắng 10 phút Hiệu lắng kiểm tra thông qua tiêu pH, TDS, SS, độ màu trình bày tương ứng Hình Từ kết phân tích Hình nhận thấy, nước sau xử lý có pH (Hình 1a) nằm khoảng 6,5 - 7,0 tổng chất rắn hòa tan TDS (Hình 1b) khơng xử lý tất nồng độ hai chất trợ lắng sử dụng Trên thực tế, tùy vào loại chất rắn hòa tan mà vật liệu hấp phụ (than hoạt tính, biochar ) hay hóa chất sử dụng để giảm TDS Hình 1c - 1d cho thấy, nồng độ chất trợ lắng tăng hàm lượng SS, độ màu giảm; PAC có khả xử lý tốt phèn nhôm Ở nồng độ PAC 10 mg/L, lượng chất rắn lơ lửng hồn tồn khơng cịn với nồng độ 30 mg/L xử lý hoàn toàn màu mẫu nước Trong đó, với nồng độ gấp đơi phèn nhơm xử lý hết chất rắn lơ lửng chưa xử lý hết độ màu nồng độ 30 mg/L Do đó, lựa chọn sử dụng PAC làm chất trợ lắng thí nghiệm ▲Hình 1: Ảnh hưởng nồng độ chất trợ lắng đến chất lượng nước sau lắng Chất trợ lắng thêm vào nước nhằm kết dính chất khuếch tán dung dịch thành hạt có kích cỡ tỷ trọng lớn từ tăng hiệu lắng, đồng thời giảm thời gian lắng Cách tốt để đánh giá hiệu trình lắng xem xét hiệu suất loại bỏ chất rắn lở lửng SS độ đục nước Do đó, ảnh hưởng thời gian lắng sử dụng chất trợ lắng PAC khoảng nồng độ 5-30 mg/L đến khả lắng đục lắng chất rắn lơ lửng khảo sát KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ bạc từ 1.10-2 lên 10.10-2 mg/L tỷ lệ phủ bạc tăng 6.5 lần diện tích bề mặt riêng giảm khoảng 96 m2/g Ở nồng độ dung dịch bạc 10.10-2 mg/L, diện tích bề mặt riêng giảm khơng nhiều so với diện tích bề mặt riêng than Nếu tiếp tục tăng nồng độ dung dịch bạc dẫn đến diện tích bề mặt riêng giảm nhiều, tỷ lệ phủ bạc bão hòa tăng khơng đáng kể, điều ảnh hưởng đến hiệu lọc [8] Vì vậy, lựa chọn dung dịch nano bạc có nồng độ 10.10-2 mg/L để thực khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy ▲Hình 2: Khảo sát độ đục nước theo thời gian nồng độ PAC khác Từ kết khảo sát độ đục Hình nhận thấy, thời gian xử lý, độ đục nước giảm dần tăng nồng độ PAC từ 5-20 mg/L, sau độ đục có xu hướng tăng tăng nồng độ PAC Điều giải thích nồng độ 20 mg/L, độ lắng đục nước bão hòa, vượt hàm lượng này, chất trợ lắng trở thành tác nhân gây độ đục nước Bên cạnh đó, dễ dàng nhận thấy, thời gian xử lý dài độ đục nước giảm Với thời gian lắng đục 20 phút độ lắng đục thay đổi không đáng kể Đặc biệt, kết nghiên cứu cho thấy, PAC hoàn toàn xử lý lượng chất rắn lơ lửng nước sông tất nồng độ thời gian khảo sát Vì vậy, nồng độ PAC 20 mg/L thời gian lắng 20 phút sử dụng để xử lý sơ mẫu nước sông nghiên cứu nhằm loại nhanh chất rắn lơ lửng, bảo vệ thiết bị vật liệu lọc ▲Hình 3: Ảnh SEM mẫu than hoạt tính phủ nano bạc 3.2 Khảo sát q trình phủ nano bạc lên than hoạt tính Trong khảo sát này, nồng độ dung dịch bạc khoảng 1.10-2 - 10.10-2 mg/L tiến hành phủ lên g than hoạt tính với thời gian khuấy Tỷ lệ nano bạc phủ lên than xác định phương pháp phân tích ICP-MS trình bày Bảng ▲Hình 4: Tỷ lệ phủ bạc lên than theo thời gian khuấy Bảng 1: Kết khảo sát nồng độ dung dịch nano bạc phủ lên than hoạt tính Dd nano – Ag (mg/L) CAg/AC (mg/kg) SBMR (m2/g) 1.10-2 5.14 793.983 5.10 17.2 723.459 10.10-2 33.4 697.736 -2 Kết trình bày Bảng cho thấy, tăng nồng độ dung dịch bạc dẫn đến tăng tỷ lệ bạc phủ lên than giảm diện tích bề mặt riêng Sự giảm diện tích bề mặt riêng giải thích diện nano bạc bề mặt than hoạt tính, dựa vào kết phân tích SEM Hình [7, 8] Khi tăng nồng độ dung dịch Kết Hình cho thấy, hàm lượng bạc phủ lên than hoạt tính tỷ lệ thuận với thời gian khuấy tăng thời gian khuấy từ đến 12 hàm lượng nano bạc phủ lên than tăng khơng đáng kể Điều giải thích phần lớn lượng bạc phủ lên bề mặt than, tăng thời gian khuấy lên lượng bạc bề mặt than tăng lên khơng nhiều [7, 8] Do đó, lựa chọn dung dịch nano bạc có nồng độ 10.10-2 mg/L thời gian khuấy để thực trình phủ nano bạc lên than hoạt tính làm vật liệu lọc để xử lý nước sông Hậu Giang vào mùa lũ vụ tháng 3.3 Khảo sát khả xử lý nước nano-Ag/AC Trước dẫn qua cột lọc chứa than hoạt tính phủ nano bạc, mẫu nước sông ban đầu nước xử lý sơ với chất trợ lắng PAC phân tích đánh giá tiêu dùng nước uống kết thể Bảng Hiệu lọc đánh giá thông qua tiêu Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2020 Bảng 2: Kết khảo sát khả xử lý nước than hoạt tính phủ nano bạc Chỉ tiêu Nước Chiều cao vật liệu lọc (cm) QCVN 011:2018/ BYT Ban đầu Sau lắng 0,5 pH 6.93 6.93 6.93 ± 0.014 6.95 ± 0.006 6.93 ± 0.006 6.93 ± 0.006 6.93 ± 0.015 6.93 ± 0.006 6.5 - Độ đục (NTU) 138 13 0.35 ± 0.01 0.23 ± 0.015 0.3 ± 0.02 0.4 ± 0.02 0.4 ± 0.015 0.42 ± 0.02

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:04

w