1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuongVII

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 473,76 KB

Nội dung

Microsoft Word file 2 doc LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ CHƯƠNG VII BAN TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ VÀ BAN TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NHỮNG NĂM HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1973 – 1[.]

LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ CHƯƠNG VII BAN TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ VÀ BAN TỔ CHỨC - CÁN BỘ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NHỮNG NĂM HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1973 – 1992) Cuối năm 1972, đầu năm 1973, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta giành nhiều thắng lợi quan trọng Trên chiến trường miền Nam, quân dân ta mở chiến dịch kết hợp tiến công dậy tỉnh đồng Khu V phá kế hoạch bình định chúng Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 tiêu diệt làm tan rã gần 30 vạn quân địch, giải phóng vùng đất rộng lớn với triệu dân Thắng lợi tiến công chiến lược làm chuyển biến cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để kháng chiến chống Mỹ, cứu nước quân dân ta tiến nhanh đến thắng lợi hoàn toàn Tại miền Bắc, quân dân ta dũng cảm chiến đấu đánh bại công không quân đế quốc Mỹ Chiến thắng oanh liệt quân dân miền Bắc chiến dịch phịng khơng, khơng qn mà đỉnh cao trận “Điện Biên Phủ không” bầu trời Hà Nội đập tan chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ miền Bắc, buộc chúng phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Theo Hiệp định, Mỹ phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; chấm dứt dính líu quân sự, rút hết quân Mỹ quân chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam; chấp nhận lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam nguyên miền Nam; hai bên miền Nam hiệp thương giải vấn đề nội miền Nam Việt Nam Việc Mỹ rút quân khỏi miền Nam tạo thay đổi so sách lực lượng ta địch Đó tiền đề quan trọng để Đảng Nhà nước hoạch định kế hoạch giải phóng miền Nam, thống đất nước Hiệp định Pari ký kết ngày 27-01-1973 thắng lợi to lớn toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta tiến trình đấu tranh đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giành độc lập dân tộc Thắng lợi đánh dấu bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đầu năm 1973, với tầm nhìn chiến lược, Đảng Nhà nước chủ trương tập trung sức người, sức của, tạo thế, tạo lực, tạo thời cho trận đánh cuối tiến đến giải phóng miền Nam, thống đất nước; đồng thời chuẩn bị mặt, có việc chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xây dựng máy Nhà nước thống nhất, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng mới, thời kỳ nước độ lên chủ nghĩa xã hội Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mùa Xuân năm 1975 mở thời kỳ cho lịch sử Việt Nam: nước thống lên chủ nghĩa xã hội Sự kiện huy hồng thể đường lối đắn lãnh đạo tài tình Đảng, vai trị to lớn định hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ủng hộ chí tình nhân dân giới, có giúp đỡ hiệu Liên Xơ, Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa anh em bạn bè u chuộng hịa bình giới, đặc biệt tinh thần đoàn kết thủy chung ba nước Đơng Dương; góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phạm vi tồn giới; làm tăng thêm sức mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, năm cuối 1970, tình hình quốc tế nước vơ phức tạp Trên bình diện quốc tế, lực thù địch tăng cường sách bao vây cấm vận Trong đó, Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu xuất biểu trì trệ kinh tế, khủng hoảng trị Ở nước, kinh tế trì trệ có chiều hướng lâm vào khủng hoảng Sản xuất phát triển chậm dân số tăng nhanh; thu nhập quốc LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ dân chưa đảm bảo tiêu dùng xã hội (một phần phải dựa vào vay viện trợ); lương thực hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu; tình hình cung ứng lượng, vật tư, giao thông vận tải căng thẳng, chênh lệch thu chi ngân sách, hàng tiền, xuất nhập lớn; thị trường vật giá không ổn định, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Hậu nặng nề tổng điều chỉnh giá-lương - tiền tháng 10-1985 sai lầm, khuyết điểm quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, sách đối ngoại từ trước tác động mạnh đến mặt đời sống xã hội hoạt động Đảng, Nhà nước Sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, phải sử dụng nguồn vốn vay viện trợ nước bù đắp phần cho quỹ tiêu dùng Ngân sách nhà nước bị bội chi lớn nhiều cho việc phòng thủ biên giới làm nghĩa vụ quốc tế Campuchia, cho xây dựng nguồn viện trợ vay nước (chủ yếu Liên Xô) bị cắt giảm Cơ chế quản lý kinh tế chưa chuyển đổi kịp với thay đổi kinh tế nhiều thành phần Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp chưa bị xóa bỏ hẳn, chế quản lý kinh tế chưa hình thành kìm hãm tính động sáng tạo sở sản xuất, kinh doanh người lao động làm hạn chế đầu tư nước vào nước ta Nhiều xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp đình đốn, thua lỗ, chí phải đóng cửa; hàng chục vạn cơng nhân buộc phải rời xí nghiệp Chất lượng giáo dục hiệu hoạt động ngành văn hóa, y tế bị giảm sút Hiệu lực quản lý nhà nước sút kém, kỷ cương pháp luật bị vi phạm, đạo đức xã hội suy giảm Đứng trước tình hình đó, Đảng Nhà nước sức tìm tịi đường đổi để đưa đất nước khỏi tình trạng bế tắc Hướng thực trước hết phải sửa chữa khuyết điểm quản lý kinh tế, quản lý xã hội, đổi công tác kế hoạch hóa cải tiến cách sách kinh tế làm cho sản xuất bung theo kế hoạch định hướng Nhà nước Hướng đổi công tác kế hoạch hóa chống tập trung quan liêu, bao cấp bảo đảm quyền tự chủ kinh tế ngành, cấp, kết hợp kế hoạch hóa với sử dụng quan hệ thị trường, xóa bỏ sách kinh tế lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tế sản xuất đời sống Các sách phải kết hợp chặt chẽ ba lợi ích: lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân người lao động, nhằm khuyến khích người, thành phần kinh tế hăng hái sản xuất, kinh doanh Tiêu chuẩn cao để đánh giá đắn sách suất lao động tăng, sản xuất phát triển đời sống nhân dân cải thiện Trong nỗ lực tìm kiếm hướng mới, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa IV, tháng 8-1979) tín hiệu đánh dấu bước mở đầu cho q trình đổi nước ta Tiếp đó, Chỉ thị số 100 Ban Bí thư (tháng 011981) khoán sản phẩm đến người lao động; Quyết định số 25/CP 26/CP Chính phủ (tháng 01-1981) quyền chủ động sản xuất kinh doanh mở rộng hình thức khoán trả lương đơn vị sản xuất cơng nghiệp Nghị số 10 Bộ Chính trị (tháng 4-1988) đổi chế quản lý nơng nghiệp tìm tịi đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước Cùng với tìm tịi đổi kinh tế, Đảng Nhà nước chủ trương sửa đổi mơ hình tổ chức Nhà nước tổ chức Chính phủ thơng qua việc tích cực chuẩn bị cho đời Hiến pháp năm 1980 dự thảo nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V nhằm xây dựng tổ chức máy nhà nước phù hợp với yêu cầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong bối cảnh tình hình nước quốc tế vậy, việc xây dựng máy nhà nước đủ hiệu lực; đội ngũ cán bộ, công chức có lực, trình độ u cầu cấp bách cách mạng Nếu không kiên đổi tổ chức máy cán khơng chủ trương sách thực tốt; không lập lại trật tự, kỷ cương Đảng máy nhà nước khơng đủ sức mạnh để lập lại trật tự kỷ cương xã hội Do đó, vấn đề đổi mới, nâng cao lực máy nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhiệm vụ quan trọng cấp bách thời kỳ chuẩn bị xây dựng Nhà nước thống LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ I- THÀNH LẬP BAN TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ VÀ VIỆC ĐỔI TÊN BAN TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ THÀNH BAN TỔ CHỨC-CÁN BỘ CỦA CHÍNH PHỦ Ngày 26-02-1970, Hội đồng Chính phủ có Quyết định số 40/CP chuyển công tác tổ chức Nhà nước từ Bộ Nội vụ Phủ Thủ tướng đồng chí Phó Thủ tướng thường trực phụ trách, Bộ Nội vụ lúc thực số nhiệm vụ xã hội Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa V (tháng 6-1975), Quốc hội định hợp hai Bộ Công an Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ Bộ gọi Bộ Nội vụ lại làm nhiệm vụ cảnh sát, an ninh quốc gia nhiệm vụ Bộ Nội vụ cũ phòng cháy, chữa cháy Các chức công tác thương binh - xã hội Bộ Thương binh - Xã hội đảm nhiệm Công tác Việt kiều, tôn giáo, đào tạo bồi dưỡng viên chức, lưu trữ, văn thư, tổ chức giao số quan trực thuộc Chính phủ Ban Việt kiều Trung ương, Ban Tôn giáo Trung ương, Trường Hành Trung ương, Cục Lưu trữ Văn phịng Phủ Thủ tướng Trong hồn cảnh mới, cần thiết phải có quan giúp Chính phủ thực chức tham mưu, quản lý công tác tổ chức máy hành xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Ngày 20-2-1973, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 29/CP Về việc thành lập Ban Tổ chức Chính phủ Nghị định số 29/CP định rõ: thành lập Ban Tổ chức Chính phủ để thực nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ quản lý cơng tác tổ chức cán theo đường lối, sách Đảng luật lệ Nhà nước nhằm xây dựng, kiện toàn máy nhà nước, nâng cao lực quản lý quan nhà nước Theo tinh thần Nghị định số 29/CP, Ban Tổ chức Chính phủ quan thực chức tham mưu Thủ tướng Chính phủ, có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, xây dựng kiện toàn máy Nhà nước ngành, cấp nhằm quy định rõ nhiệm vụ, chức năng, hệ thống tổ chức, mối quan hệ (gồm có mối quan hệ với tổ chức Đảng đoàn thể nhân dân), tiêu chuẩn tổ chức cán bộ, biên chế quan Nhà nước từ Trung ương đến sở, trình Chính phủ duyệt phối hợp với ngành, cấp thực - Quản lý chung công tác biên chế quan nhà nước - Quản lý công tác cán quan nhà nước theo đường lối, nguyên tắc, sách, chế độ Đảng Nhà nước - Hướng dẫn việc tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân ủy ban hành cấp theo luật lệ quy định: theo dõi tình hình hoạt động Hội đồng nhân dân cấp - Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng cán quyền cấp - Xây dựng chế độ thành lập hoạt động Hội quần chúng trình Chính phủ ban hành; theo dõi tình hình hoạt động Hội quần chúng Sau đó, theo yêu cầu nhiệm vụ, Hội đồng Chính phủ bổ sung giao thêm số nhiệm vụ cho Ban Tổ chức Chính phủ cụ thể là: Ngày 31-12-1973, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 275/TTg việc thực Bản Điều lệ tổ chức hành động Hội đồng Chính phủ Bản quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Bộ lĩnh vực quản lý kinh tế Trong đó, Ban Tổ chức Chính phủ giao thành viên giúp Hội đồng Chính phủ theo dõi đôn đốc việc thi hành; Ngày 20-5-1974, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 124/QĐ-CP việc điều động cán diện Hội đồng Chính phủ bổ nhiệm bãi nhiệm Trong Quyết định có quy định rõ nhiệm vụ Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ định điều động cán chuyên mơn, nghiệp vụ khoa học - kỹ thuật ngồi diện thuộc Hội đồng Chính phủ bổ nhiệm bãi miễn; Nghị số 245/CP ngày 05-11-1974 Hội đồng Chính phủ tinh giản biên chế máy nhà nước, quản lý ngành sản xuất kinh doanh, quản lý xí nghiệp, xếp sử dụng hợp lý cán bộ, công nhân viên chức khu vực Nhà nước Trong Ban Tổ chức Chính phủ phân công giao LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ thành viên Tiểu ban Nghiên cứu phương án thực việc tinh giản máy hành Trung ương địa phương, sách chế độ có liên quan đến việc tinh giản máy xếp biên chế; Ngày 28-10-1975, Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 335/TT-TTg quy định: Ban Tổ chức Chính phủ phối hợp với số quan chức hướng dẫn việc thực chế độ cán cao cấp; Ngày 02-3-1978, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 45/QĐ-CP giao cho Ban Tổ chức Chính phủ quản lý kế hoạch lao động tiền lương ngành không sản xuất vật chất; Hội đồng Chính phủ Quyết định số 36/CP ngày 02-02-1980 việc thành lập Tiểu ban nghiên cứu xây dựng danh mục tiêu chuẩn nghiệp vụ chức vụ viên chức Nhà nước Trong Tiểu ban này, Trưởng Ban Tổ chức Chính phủ Hội đồng Chính phủ giao nhiệm vụ Phó Tiểu ban; Ngày 27-8-1980, Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 257/TTg hướng dẫn quản lý biên chế quan nhà nước Trong Thơng tư nói rõ nhiệm vụ Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu, theo dõi tổng hợp tình hình báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ; Ngày 02-10-1980, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 316/QĐ-CP việc thành lập Tiểu ban nghiên cứu sử dụng lực lượng lao động xác định quỹ lương khu vực Nhà nước Trong định này, Ban Tổ chức Chính phủ thành viên Hội đồng Chính phủ giao cho nhiệm vụ theo dõi thi hành; Ngày 19-02-1981, ủy ban Thường vụ Quốc hội có Nghị thành lập Hội đồng bầu cử Trung ương lãnh đạo Ban Tổ chức Chính phủ phân công thành viên Hội đồng; Ngày 08-02-1982, Hội đồng Bộ trưởng Nghị số 16/HĐBT việc tinh giản biên chế hành từ Trung ương đến địa phương Trong Nghị này, Hội đồng Bộ trưởng giao cho Ban Tổ chức Chính phủ thành viên thường trực giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng theo dõi việc thực tinh giản biên chế; Ngày 04-8-1983, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 86/HĐBT nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện Trong Nghị định này, Ban Tổ chức Chính phủ Hội đồng Bộ trưởng giao nhiệm vụ theo dõi, hướng dẫn thực báo cáo kết thực lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Để thực nhiệm vụ Đảng, Chính phủ giao, tổ chức máy Ban Tổ chức Chính phủ kiện tồn lại cho phù hợp với yêu cầu thực tế Theo tinh thần Nghị định số 29/CP, cấu Ban Tổ chức Chính phủ tổ chức gồm đơn vị: Văn phòng, Vụ Tổ chức, Vụ Biên chế, Vụ Chính quyền địa phương Vụ Cán Lãnh đạo Ban lúc có đồng chí Phó trưởng ban: Trịnh Ngun, Dương Văn Phúc, Nguyễn Diêu Trụ sở làm việc Ban số 103, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Hội Đến năm 1990 trụ sở chuyển số 37A, phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Vào thời kỳ này, biên chế Ban Tổ chức Chính phủ có 41 cán bộ, cơng chức Đến năm 1979, đồng chí Vũ Trọng Kiên, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương điều động đảm nhiệm chức vụ Trưởng ban Ban Tổ chức Chính phủ từ tháng 2-1979 tiếp tục giữ chức Trưởng Ban Tổ chức Chính phủ đến hết tháng 9-1988; đồng chí Phó Trưởng ban Trịnh Ngun, Nguyễn Diêu Dương Văn Phúc Sau đồng chí Dương Văn Phúc bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, thơi giữ chức vụ Phó Trưởng ban đồng chí Nguyễn Diêu bị bệnh nặng qua đời, lúc lãnh đạo Ban cịn có đồng chí Phó Trưởng ban Năm 1986, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định bổ nhiệm đồng chí Trần Cơng Tuynh, Phó Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thái Bình giữ chức Phó Trưởng ban Đến tháng 10-1988, sau đồng chí Vũ Trọng Kiên nghỉ hưu, đồng chí Trần Công Tuynh giao quyền Trưởng Ban Đến tháng 10-1989, đồng chí Phan Ngọc Tường, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ủy ban Thường vụ Quốc hội định giữ chức vụ Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức Chính phủ Đầu năm 1990, sau năm tiến hành đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng khởi xướng, lĩnh vực phát triển kinh tế bước đầu thu kết đáng khích lệ, tạo tiền đề cho bước phát triển đổi Để thực nhiệm vụ đổi tổ chức máy công tác cán theo đường lối Đảng, bối cảnh chuẩn bị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xây dựng Hiến pháp (Hiến pháp năm 1992) Ngày 07- LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ 5-1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 135/HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tổ chức-Cán Chính phủ Theo Nghị định này, Ban Tổ chức-Cán Chính phủ có vị trí quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng; có chức giúp Hội đồng Bộ trưởng đạo quản lý tổ chức cán thuộc quan hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Nghị định số 135/HĐBT quy định cụ thể nhiệm vụ Ban Tổ chức-Cán Chính phủ sau: Xây dựng để Hội đồng Bộ trưởng xem xét trình Quốc hội, Hội đồng Nhà nước định cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng hệ thống tổ chức quyền cấp, giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tổ chức thực định Dự thảo dự án Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định lĩnh vực công tác tổ chức - cán để Hội đồng Bộ trưởng trình Quốc hội, Hội đồng Nhà nước ban hành Hội đồng Bộ trưởng ban hành Xây dựng quy chế thành lập, sáp nhập, giải thể tổ chức hoạt động tổ chức thuộc hệ thống quan hành Nhà nước (các Bộ, ủy ban Nhà nước, quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng, quan chuyên môn giúp Bộ, ủy ban nhân dân thực chức quản lý Nhà nước ) tổ chức nghiệp trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành ủy quyền ban hành Chuẩn bị để Hội đồng Bộ trưởng trình Quốc hội, Hội đồng Nhà nước định việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan Hội đồng Bộ trưởng; trình Hội đồng Bộ trưởng định việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Xây dựng trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành chức danh, tiêu chuẩn viên chức Nhà nước; ủy quyền ban hành chức danh tiêu chuẩn viên chức ngạch, lĩnh vực Xây dựng trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế quản lý biên chế quan hành chính, nghiệp Tổ chức đạo việc quản lý biên chế thuộc quan hành - nghiệp Trung ương địa phương Nghiên cứu để Hội đồng Bộ trưởng trình Quốc hội, Hội đồng Nhà nước Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy định thành lập Hội quần chúng; trình Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng cho phép thành lập Hội quần chúng có tính chất xã hội nghề nghiệp Theo dõi hoạt động Hội theo pháp luật nhà nước Giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tổ chức đạo công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp theo Luật Bầu cử quy định Dự thảo trình Hội đồng Bộ trưởng định nguyên tắc tiêu chuẩn làm phân vạch địa giới hành cấp Chuẩn bị để Hội đồng Bộ trưởng trình Quốc hội Hội đồng Nhà nước định việc phân vạch địa giới hành tỉnh đơn vị hành tương đương để Hội đồng Bộ trưởng định việc phân vạch địa giới hành huyện đơn vị hành tương đương Nghiên cứu trình Hội đồng Bộ trưởng định kế hoạch quy chế công tác cán thuộc quan hành Nhà nước bao gồm: kế hoạch, mục tiêu, yêu cầu đào tạo, quy hoạch cán bộ, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, thuyên chuyển, phân cấp quản lý cán Nghiên cứu trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành sách cán quan Nhà nước cấp Giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng theo dõi, quản lý cán chuẩn bị để Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định công tác cán (nhận xét, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương ) thuộc chức danh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quản lý Hướng dẫn, kiểm tra Bộ, ủy ban Nhà nước, quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng ủy ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật quy chế công tác tổ chức-cán Chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ Vụ Tổ chức cán Ban Tổ chức quyền địa phương LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ Nghị định quy định rõ: cấu tổ chức nhân Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Lãnh đạo Ban Bộ trưởng (thành viên Hội đồng Bộ trưởng) làm Trưởng ban, giúp việc Trưởng ban có Phó Trưởng ban Ban làm việc theo chế độ Thủ trưởng hoạt động theo quy chế Bộ Để thực nhiệm vụ trên, cấu tổ chức, máy làm việc Ban kiện toàn bước sở xếp lại đơn vị cũ thiết lập thêm số đơn vị mới, tất gồm đơn vị: Văn phòng Ban, Vụ Cán bộ, Vụ Viên chức, Vụ Tổ chức Chính quyền địa phương, Vụ Tổ chức, Vụ Tổng hợp-Pháp chế, Trung tâm Thông tin-Tư liệu, quan thường trực miền Nam (tại thành phố Hồ Chí Minh) quan thường trực miền Trung Tây Nguyên (tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) Thi hành Nghị định số 135/HĐBT Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức-Cán Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy đơn vị Ban - Theo Nghị định số 06/NĐ-CP ngày 27-10-1992 Chính phủ, Ban Chính phủ giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý Cục Lưu trữ Nhà nước Các định quy định chức nhiệm vụ quyền hạn lề lối làm việc đơn vị Ban tạo sở pháp lý để cải tiến bước tổ chức hoạt động Ban Tổ chức-Cán Chính phủ, đáp ứng kịp thời với địi hỏi nhiệm vụ thời kỳ Theo chức năng, nhiệm vụ Bộ trưởng-Trưởng ban giao, tổ chức thuộc Ban xây dựng kế hoạch tổng hợp nhu cầu nhân lực Từ năm 1990, để thực nhiệm vụ giao, việc tiếp nhận cán bộ, công chức bổ sung cho quan tăng cường biên chế tăng thêm Đa số cán bổ sung quan điều động từ quan Trung ương địa phương Năm 1991, Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm đồng chí Tô Tử Hạ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Năng lượng giữ chức Phó Trưởng ban năm 1992, Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Khắc Thái, Vụ trưởng Vụ Cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương giữ chức Phó Trưởng ban Đến năm 1992 số cán Ban Tổ chức-Cán Chính phủ 85 người có: đồng chí lãnh đạo Ban, 16 cán cấp Vụ, 40 cán nghiên cứu 26 nhân viên phục vụ Cùng với gia tăng số lượng, chất lượng cán bộ, công chức Ban bước nâng lên, trình độ, thâm niên kinh nghiệm công tác Đa số công chức trải qua sản xuất chiến đấu, qua thử thách gian khổ ln thể lịng trung thành với đất nước, với chế độ, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Chính phủ, số người có trình độ đại học, đại học chiếm tỷ lệ cao quan, số có trình độ lý luận trị cao cấp, trung cấp Một số công chức bồi dưỡng thêm kiến thức quản lý nhà nước, ngoại ngữ kiến thức tin học Tinh thần trách nhiệm cơng tác có ý thức tổ chức kỷ luật, có nhiệt tình cơng tác, tích cực tự giác thực tốt nhiệm vụ nét đặc trưng chung đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Ban Tổ chứcCán Chính phủ Trong suốt giai đoạn từ năm 1972-1992, với chức năng, nhiệm vụ giao, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ sau Ban Tổ chức - Cán Chính phủ tham mưu xây dựng sách, hướng dẫn đạo thực hiện, tra kiểm tra lĩnh vực xây dựng thể chế, quản lý tổ chức máy, cơng chức viên chức, quyền địa phương, địa giới hành chính, lưu trữ nhà nước lĩnh vực khác cho Chính phủ, bước đầu làm việc theo nếp trật tự quan quản lý tổ chức nhân quốc gia Có thể nói, với chức năng, nhiệm vụ quy định cụ thể Nghị định số 29/CP ngày 20-2-1973 Hội đồng Chính phủ Ban Tổ chức Chính phủ quan thuộc Hội đồng Chính phủ Với chức năng, nhiệm vụ quy định Nghị định số 135/HĐBT ngày 7-5-1990 Ban Tổ chức - Cán Chính phủ quan Hội đồng Bộ trưởng vừa có chức tham mưu, vừa có chức quản lý lĩnh vực tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Điều chứng tỏ vai trị Ban Tổ chức Chính phủ sau - Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, hệ thống hành nhà nước ngày củng cố phát triển, tiến thêm bước mới, phù hợp với nhiệm vụ theo giai đoạn lịch sử phát triển đất nước LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ II- XÂY DỰNG, KIỆN TỒN BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Trong năm 1973-1992, đặc biệt từ sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, Ban Tổ chức Chính phủ góp sức vào việc: kiện tồn Nhà nước xã hội chủ nghĩa nước, tăng cường hiệu lực Nhà nước mặt tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa xã hội, nhanh chóng xây dựng kiện tồn máy quyền nhà nước miền Nam, tiếp tục hoàn thiện máy quyền cấp miền Bắc Để hồn thành nhiệm vụ đó, Ban Tổ chức Chính phủ tập trung vào hoạt động cụ thể sau: Thực chủ trương Đảng Nhà nước, sau thành lập, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ bước xếp lại máy nhà nước thống đáp ứng yêu cầu thời kỳ nước lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ này, theo mô hình quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, để quản lý trực tiếp, toàn diện hoạt động kinh tế - xã hội, cấu tổ chức máy Chính phủ có nhiều Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Trong nhiệm kỳ Chính phủ 1971-1975, tổng số thành viên Chính phủ có tới 39 người Các Bộ, quan ngang Bộ lúc tổ chức theo chuyên ngành hẹp Chẳng hạn, thời kỳ này, Bộ Công nghiệp nặng chia thành Bộ Điện Than, Bộ Cơ khí Luyện kim, Tổng cục Hóa chất; Bộ Nơng nghiệp chia thành Bộ Nông nghiệp, Bộ Lương thực thực phẩm, Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục Cao su; Bộ Thương nghiệp chia thành Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương, Tổng cục Vật tư (sau thành Bộ Vật tư); Bộ Văn hóa chia thành Bộ Văn hóa Bộ Thơng tin; Bộ Y tế chia thành Bộ Y tế ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em Để xếp lại tổ chức máy hành nhà nước cấp Trung ương, Ban Tổ chức Chính phủ hướng dẫn Bộ Tổng cục thuộc khu vực quản lý kinh tế xây dựng Điều lệ tổ chức hoạt động Bộ, ngành Trong năm (1973-1974), 25 Bộ Tổng cục Hội đồng Chính phủ thơng qua Điều lệ tổ chức hoạt động Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ với Ban Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, xây dựng Điều lệ Hội đồng Chính phủ Bản Quy định quyền hạn, nhiệm vụ Bộ lĩnh vực quản lý kinh tế Ngoài ra, Ban với số Bộ quản lý ngành nghiên cứu trình Thường vụ Hội đồng Chính phủ điều chỉnh số nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh theo ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực khí, hóa chất, xây dựng, thủy lợi Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ thông qua Đề án phân định lại chức năng, nhiệm vụ số Bộ, ngành nhằm xếp, điều chỉnh cách hợp lý cấu tổ chức số quan sở sáp nhập giải thể số tổ chức khơng cịn phù hợp Thực Nghị Bộ Chính trị Quyết định Hội đồng Chính phủ việc thành lập số tổ chức đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Ban Tổ chức Chính phủ tham gia nghiên cứu, lập tờ trình định thành lập Ban Quản lý xây dựng sông Đà, Cục Đo đạc đồ Nhà nước, Viện Khoa học Việt Nam Trong phạm vi trách nhiệm phân cơng, Ban Tổ chức Chính phủ theo dõi, đôn đốc việc thực định, điều lệ, đề án Hội đồng Chính phủ; điều lệ Bộ, ngành, đặc biệt việc thi hành Bản Điều lệ Tổ chức hoạt động Hội đồng Chính phủ; Bản Quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Bộ lĩnh vực quản lý kinh tế Trong trình theo dõi Bộ, ngành xây dựng điều lệ, Ban Tổ chức Chính phủ kiến nghị chấn chỉnh, kiện toàn cấu tổ chức máy số ngành kinh tế có vị trí quan trọng như: Bộ Cơ khí luyện kim, ủy ban Nơng nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng Sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, sở nhiệm vụ giao, Ban Tổ chức Chính phủ góp phần tích cực vào việc tham mưu, xây dựng phương án thống đất nước mặt tổ chức máy hành nhà nước Nhằm bước thống cấu tổ chức Bộ, ngành, Ban Tổ chức Chính phủ triển khai nghiên cứu Đề án cấu tổ chức LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ máy nhà nước Trung ương, mơ hình khối Bộ, phân loại Bộ, ngành quy chế tổ chức Vụ, Viện, Cục Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Hội đồng Chính phủ đạo thực Nghị số 155 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị định số 126/CP Chính phủ việc giải thể Ban Đại diện Bộ, Tổng cục phía Nam, góp phần tích cực vào việc thống máy nhà nước Bên cạnh đó, Ban xây dựng trình Hội đồng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 148/TTg xếp tổ chức Bộ, Tổng cục thành phố Hồ Chí Minh theo hướng thống mặt tổ chức nước sau giải thể Ban Đại diện Bộ, Tổng cục miền Nam Để thống ngành kinh tế đất nước, Nghị Đại hội IV Đảng rõ: tổ chức lại tất ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nước theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ tình trạng phân tán, cục Thực chủ trương Đảng Chính phủ, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Hội đồng Chính phủ hướng dẫn Bộ thành lập ngành sản xuất như: dầu khí, hải sản, vật liệu xây dựng, hàng khơng dân dụng, khí tượng thủy văn Bên cạnh đó, Ban xây dựng trình Chính phủ ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn Đề án thành lập quan: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, ủy ban Xây dựng Nhà nước, Tổng cục Địa chất, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Ban Tổ chức Chính phủ cịn nghiên cứu trình Chính phủ văn thành lập tổ chức: Khai hoang phân vùng kinh tế mới, định canh, định cư, Uỷ ban Phân vùng kinh tế Trung ương địa phương, Ban Chỉ đạo quy hoạch Hà Nội Được đạo trực tiếp Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ, Ban Tổ chức Chính phủ cịn nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ ban hành định thành lập Liên hiệp xí nghiệp thuộc Bộ: Lương thực thực phẩm, Lâm nghiệp, Xây dựng, Giao thơng vận tải, Cơ khí luyện kim Đến năm 1979, Bộ Xây dựng hình thành ngành kinh tế kỹ thuật liên hiệp sản xuất gồm liên hiệp xí nghiệp tổng cơng ty, Bộ Lâm nghiệp có liên hiệp lâm - cơng nghiệp, Bộ Cơ khí luyện kim có liên hiệp xí nghiệp xí nghiệp liên hợp, Bộ Thủy lợi có liên hiệp xí nghiệp xí nghiệp liên hợp1 Các định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xếp, điều chỉnh tổ chức, hoạt động Bộ, ngành, quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước thời gian góp phần tích cực vào việc xây dựng máy nhà nước thống nhất, tạo chuyển biến bước đầu chế vận hành máy hành nhà nước từ thời chiến sang thời bình, đưa đất nước bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đến tháng 3-1982, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Hà Nội Đại hội xác định nhiệm vụ chủ yếu cho kế hoạch năm (1981-1985) nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu cấp bách thiết yếu đời sống nhân dân, giảm nhẹ chỗ cân đối nghiêm trọng kinh tế, khắc phục bước quan trọng tình hình khơng bình thường phân phối lưu thông, tăng thêm tiền đề điều kiện để tiến lên mạnh mẽ vững năm sau Về nhiệm vụ công tác tổ chức năm 1981-1985, theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng là: phải chấn chỉnh tổ chức máy cho phù hợp với yêu cầu chế quản lý mới, làm cho máy khỏi cồng kềnh, nặng nề, chồng chéo; khẩn trương giải tốt việc phân cấp Trung ương địa phương, nêu cao chức Hội đồng Bộ trưởng quản lý thống kinh tế quốc dân; phát huy vai trò quan trọng Bộ tổng hợp Bộ quản lý ngành; sức kiện toàn cấp huyện, tăng cường thích đáng cấp tỉnh thành phố, ý xác định rõ vị trí quận phường, coi trọng nâng cao lực hiệu công tác điều hành cấp quản lý, bảo đảm phát huy tốt lực lượng, tập trung cho nhiệm vụ chính, kiểm tra sát sao, thưởng phạt nghiêm minh Điều định thành công _ Báo cáo tổng kết công tác năm 1979 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.2 LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ việc đổi chế độ quản lý kinh tế phải có chuyển biến cơng tác cán bộ, đặc biệt phải bố trí cán sở sản xuất, kinh doanh lớn, địa phương, địa phương thuộc địa bàn trọng điểm, Bộ, ngành ngành tổng hợp ngành kinh tế kỹ thuật then chốt yếu Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ V chương trình cơng tác hàng năm Hội đồng Bộ trưởng, năm 1980, Ban Tổ chức Chính phủ tập trung vào việc thực nhiệm vụ xây dựng, kiện toàn tổ chức máy nhà nước Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng vào đầu năm 1980 số lượng lớn với nhiều Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng; chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành nhiều chỗ chưa phù hợp với tình hình đặc điểm, yêu cầu khả phát triển kinh tế-xã hội đất nước Bộ máy Bộ, ủy ban nhà nước quan khác trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng cồng kềnh, tính riêng quan giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước Bộ có hàng chục Vụ, Cục ; chức năng, nhiệm vụ quan chưa quy định cụ thể phù hợp với đặc điểm loại Bộ; chức Bộ trưởng chưa xác định rõ, việc phân công quản lý Bộ quản lý chuyên ngành, Bộ tổng hợp với Bộ quản lý chuyên ngành việc phân cấp Bộ với địa phương có nhiều vấn đề chưa giải cụ thể Hiến pháp 1980 Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng năm 1981 sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức lại máy hành nhà nước Một nhiệm vụ quan trọng Hội đồng Bộ trưởng bước nâng cao lực quản lý tổ chức điều hành Hội đồng Bộ trưởng nhằm làm cho cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng phù hợp với tình hình, đặc điểm khả phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tuy nhiên, máy quản lý nhà nước tiếp tục phình ra, cấu Hội đồng Bộ trưởng năm 1981 có 66 đầu mối gồm Bộ, quan ngang Bộ, ủy ban Nhà nước quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng bao gồm: 26 Bộ, ủy ban Nhà nước 33 quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng giúp việc Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng1 Trên sở chức năng, nhiệm vụ mình, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Hội đồng Bộ trưởng công tác đạo, tổ chức thực việc xếp lại máy quan nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu xây dựng đề án trình Hội đồng Bộ trưởng định xếp lại tổ chức máy Bộ như: Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ Năng lượng, Bộ Thông tin; sáp nhập Tổng cục Dạy nghề vào Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp; giải thể ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em đưa vào Bộ Giáo dục; giải thể ủy ban Dân tộc Chính phủ Ban Xây dựng huyện Nhiều Bộ, ngành rà soát chức năng, nhiệm vụ, cải tiến tổ chức, xếp, bố trí cán bộ, bước chuyển giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý nghiệp cho đơn vị sở, giảm bớt số người làm việc khơng chức năng, nhiệm vụ quản lý hành nhà nước, giảm bớt phòng Vụ, Sở nhằm bớt khâu trung gian quản lý, chuyển số đơn vị nghiệp có thu sang hoạt động theo phương thức bán hạch toán kinh tế lấy thu bù chi Đối với Bộ quản lý ngành tiến hành từ việc xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh để bố trí lại máy giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước kinh tế, đồng thời xếp lại Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học, trường Đối với Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học, trường tổ chức lại theo hướng: Bộ trực tiếp quản lý Viện nghiên cứu bản, Viện nghiên cứu đầu ngành, chuyên ngành trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp có tính chất chuyên ngành giao lại cho doanh nghiệp địa phương quản lý kể trường đào tạo công nhân kỹ thuật Đối với Bộ thuộc khối công nghiệp Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng xét duyệt theo tổ chức Các quan giúp việc Bộ trưởng thuộc khối phần lớn Vụ Kế _ Báo cáo cơng tác năm 1982 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ hoạch-Kinh tế, Vụ Khoa học Kỹ thuật, Vụ Tổ chức cán - Lao động, Vụ Hợp tác quốc tế Văn phòng Các Vụ khơng có phịng, làm việc theo chế độ chuyên viên Ngay cấu tổ chức Hội đồng Bộ trưởng giảm, năm 1987 28 Bộ quan ngang Bộ so với 33 Bộ quan ngang Bộ năm 1981 Tình hình tổ chức máy Hội đồng Bộ trưởng qua nhiều lần chấn chỉnh tình trạng cồng kềnh, trùng lắp, số lượng đông mà hiệu lực Điểm bật chưa phân biệt rõ chức phương thức quản lý quan quản lý nhà nước với chức phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh Nhiều năm trước đây, có nhầm lẫn tính chất, phương thức hoạt động Bộ, ủy ban Nhà nước, Tổng cục với ngành kinh tế - kỹ thuật có quan niệm ngành kinh tế-kỹ thuật quan quản lý Hội đồng Bộ trưởng nên hình thành nhiều Bộ, Tổng cục Đến cuối năm 1989 60 đầu mối Hội đồng Bộ trưởng mà quan nói lại hình thành q nhiều Tổng cục, Cục, Vụ, Phịng mà phần lớn tổ chức trung gian không cần thiết Nhiều Tổng cục làm hai chức quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh, có Tổng cục mang chức năng, nhiệm vụ tính chất hoạt động Bộ gọi Tổng cục Các ủy ban Nhà nước khơng hoạt động theo tính chất ủy ban mà hoạt động Bộ, có ủy ban đặt vị trí Bộ, chí cịn quan trọng Bộ thành viên Hội đồng Bộ trưởng dẫn tới có đến 37 thành viên Hội đồng Bộ trưởng 30 quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng Từ thực trạng trên, theo đạo Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng, Ban Tổ chức-Cán Chính phủ trình phương án nhập Bộ để điều chỉnh lại cấu Hội đồng Bộ trưởng cho phù hợp với chế quản lý Hội đồng Nhà nước phê chuẩn Nghị số 244/NQ-HĐNN ngày 31-3-1990 Để thực Nghị này, sau làm việc với số Bộ, ngành xin ý kiến Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ban Tổ chức-Cán Chính phủ ban hành Thơng tư số 337/TCCP ngày 10-9-1990 để hướng dẫn xếp lại số quan hành nhà nước địa phương, quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Sở Thương nghiệp, Sở Văn hóa-Thơng tin Thể thao, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Giao thông vận tải Bưu điện, thống công tác quản lý kinh tế đối ngoại địa phương Về phương thức, lề lối làm việc: Nhằm bước nâng cao lực quản lý, điều hành Hội đồng Bộ trưởng quyền địa phương cấp, đồng thời để triển khai Nghị Đại hội V Đảng kiện toàn Hội đồng Bộ trưởng, nâng cao lực Hội đồng Bộ trưởng việc quản lý tập trung thống kinh tế quốc dân, thường xuyên củng cố kiện toàn quyền địa phương cấp, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ Nghị số 147/CP ngày 14-5-1980 cải tiến bước chế độ làm việc Hội đồng Chính phủ ngành, cấp nhằm bảo đảm quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, bảo đảm quản lý tập trung thống nhất, thực nghiêm luật pháp nhà nước, xác định rõ mối quan hệ thành viên Hội đồng Chính phủ ngành, cấp sở dân chủ tập thể tập trung thống Đi đôi với việc tiếp tục xác định rõ trách nhiệm quyền hạn cụ thể Bộ trưởng, Hội đồng Chính phủ cần tăng cường hiệu lực lãnh đạo tập thể vấn đề quan trọng Theo Hiến pháp 1980, Chính phủ mang tên gọi Hội đồng Bộ trưởng Trên sở quy định chế độ làm việc Hội đồng Bộ trưởng từ thực tế hoạt động, Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu để Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 169/HĐBT ngày 29-12-1981 ban hành Bản Điều lệ chế độ làm việc quan hệ công tác Hội đồng Bộ trưởng Bản Điều lệ gồm chương, 53 điều tập trung vào nội dung về: chế độ làm việc Hội đồng Bộ trưởng, chế độ lập chương trình cơng tác chế độ hội nghị mối quan hệ công tác Hội đồng Bộ trưởng Có thể nói, suốt năm 1980, thực Nghị đại hội Đảng lần thứ V với phương hướng đổi công tác tổ chức, Ban Tổ chức Chính phủ tư vấn, tham mưu giúp Hội đồng Bộ trưởng thực công tác kiện toàn tổ chức máy nhà nước, tạo chuyển biến bước đầu thu kết định xây dựng, kiện toàn LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ phủ ban hành Nghị số 95-NQ/CP ngày 9-4-1977 tinh giản biên chế Đồng thời, để bước tinh giản biên chế theo tinh thần Nghị số 95NQ/CP Hội đồng Chính phủ, Ban nghiên cứu, trình Hội đồng Chính phủ phê duyệt Đề án tinh giản biên chế quan hành nghiệp xây dựng, trình Chính phủ xét duyệt tiêu biên chế hành nghiệp hàng năm Thực chủ trương Chính phủ tinh giản biên chế, năm 1973, có 8.830 người từ khu vực hành nghiệp chuyển sang khu vực sản xuất trực tiếp; đồng thời chuyển 2.710 người từ ngành nghiệp sang ngành quản lý hành nhà nước1 Thi hành Nghị Hơi đồng Chính phủ, Ban Tổ chức Chính phủ với quan tài chính, kế hoạch, thống kê, ngân hàng giải kịp thời vướng mắc lương bổng, chế độ đơn vị chuyển sang khu vực sản xuất đơn vị trước để kế hoạch, đưa vào kế hoạch Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ với quan liên quan giải số tồn việc xếp, bố trí lao động lĩnh vực: hồn chỉnh thủy nơng, quản lý nơng giang, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, tăng cường cán cho xã, hợp tác xã, tăng biên chế cho công tác điều tra dân số, chuyển biên chế quan giải thể Uỷ ban Liên lạc văn hóa với nước ngồi, Hội Phổ biến khoa học Bước vào năm 1976, sở nghị Chính phủ cơng tác biên chế, đồng thời vào yêu cầu, nhiệm vụ mới, Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng trình Chính phủ xét duyệt tiêu biên chế cho toàn khu vực hành nghiệp 478.504 người, gồm khu vực quản lý nhà nước khu vực nghiệp Do yêu cầu tình hình với việc thành lập Tổng Cục dầu khí, số quan hành nhà nước hệ thống Tịa án, Viện Kiểm sát tỉnh phía Nam phát triển ngành: văn hóa, _ Báo cáo hoạt động Ban Tổ chức Chính phủ năm 1973, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.5 y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội tổ chức xã hội khác nên số biên chế tăng tiêu duyệt 31.190 người, nâng tổng số biên chế lên 509.694 người Bên cạnh việc xây dựng trình Chính phủ phê duyệt tiêu biên chế để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước tình hình mới, năm 1976 Ban Tổ chức Chính phủ phối hợp với quan liên quan xây dựng tiêu chuẩn biên chế cho ngành nghiệp Đối với ngành quản lý nhà nước, Ban Tổ chức Chính phủ chuẩn bị dự thảo cấu tổ chức máy, biên chế cho quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, huyện trình Hội đồng Chính phủ ban hành Trong năm 1977-1979, thực chủ trương giảm biên chế 10% quan hành nghiệp theo tinh thần Nghị số 95NQ/CP, Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng trình Hội đồng Chính phủ ban hành tiêu biên chế hàng năm theo hướng tinh giản biên chế Mặc dù gặp nhiều khó khăn như: đội ngũ cán Ban Tổ chức Chính phủ Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh cịn thiếu, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác cịn yếu, song để thực tốt chủ trương cải tiến cơng tác kế hoạch hố lao động, tiền lương tinh giản biên chế hành nghiệp, Ban Tổ chức Chính phủ kịp thời Thông tư hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý biên chế, tiền lương cho ngành địa phương nước Do có biện pháp kịp thời nên việc quản lý biên chế tiền lương khu vực không sản xuất vật chất chặt chẽ hơn, hạn chế dần việc tăng biên chế hành chính, góp phần điều chỉnh hợp lý lực lượng lao động khu vực nhà nước, ưu tiên biên chế cho ngành, vùng trọng yếu như: Tòa án, Viện kiểm sát, thống kê, tỉnh biên giới, hải đảo Nhờ tích cực hướng dẫn, đạo Ban Tổ chức Chính phủ thực nghiêm túc cấp, ngành nên công tác tinh giản biên chế hành 10% theo tinh thần Nghị Hội đồng Chính phủ bước đầu đạt kết đáng khích lệ Theo báo cáo chưa đầy đủ, biên chế khu vực không sản xuất vật chất năm 1977 thấp tiêu giao 19.840 người LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ Trong đó, ngành phục vụ công cộng giảm 2.257 người; ngành giáo dục, văn hóa giảm 36.629 người; ngành quản lý nhà nước giảm 493 người Năm 1978, biên chế khu vực không sản xuất vật chất thực thấp kế hoạch khoảng 10.810 người Trong đó, ngành phục vụ cơng cộng giảm 690 người; ngành giáo dục, văn hóa giảm 7.500 người; ngành y tế, bảo hiểm xã hội, thể dục thể thao giảm 910 người; ngành khoa học giảm 1.330 người Trong năm 1978 - 1979, tổng số biên chế giảm khoảng 41.410 người Trong đó, ngành Trung ương giảm 4,8%, địa phương giảm 25,5% Riêng năm 1979, theo số liệu báo cáo 25 Bộ, Tổng cục địa phương, biên chế giảm 5.191 người Đi việc giảm biên chế, ngành, địa phương điều động cán tăng cường cho huyện sở điều động sản xuất Có nơi giao tiêu tự túc đến tháng lương thực nhằm sử dụng hợp lý sức lao động quan nhà nước Để tạo sở cho việc giảm biên chế, ngồi việc đề nghị Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 139-CP, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu xây dựng văn quy định chế độ quản lý tổ chức tiêu chuẩn biên chế quan nhà nước cấp tỉnh, thành phố Trung ương trình Chính phủ ban hành Đối với công tác định mức biên chế, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu xây dựng trình Hội đồng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức biên chế máy quản lý nhà nước ngành, địa phương Đến cuối năm 1979, bước đầu hạn chế việc tăng biên chế hành quan nhà nước giảm dần biên chế ngành, địa phương, việc kế hoạch hóa cơng tác biên chế cải tiến, việc quản lý, sử dụng biên chế ngành, cấp ngày tiến _ Báo cáo tổng kết năm 1978 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.4 Báo cáo tổng kết năm 1979 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.4 Tuy nhiên, kết đạt chuyển biến bước đầu, công tác quản lý biên chế, tiền lương đạt tiêu, chưa sâu vào nội dung cấu tổ chức, việc giảm biên chế quan chưa thực chất, mang nặng tính hình thức Mặt khác, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán ngành tổ chức yếu, đặc biệt tỉnh phía Nam, nên dẫn đến lẫn lộn quản lý hành với nghiệp, quản lý nhà nước với sản xuất, kinh doanh, từ cơng tác kế hoạch hóa biên chế, tiền lương nhiều bất hợp lý chưa giải Những vấn đề bản, có tính định đến hiệu công tác quản lý, kế hoạch hóa lao động tiền lương tiêu chuẩn, định mức chưa nghiên cứu xây dựng thành văn pháp quy Hội đồng Chính phủ Chế độ thơng tin báo cáo, kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực quan, ngành, cấp chưa thực tốt nên chưa xây dựng nội dung, phương pháp tính toán tiêu cụ thể để hướng dẫn ngành, địa phương việc xây dựng kế hoạch quản lý biên chế, tiền lương Trong năm 1977-1979 tổng biên chế năm giảm, song biên chế ngành nghiệp như: y tế, văn hóa, xã hội lại tăng nhanh, chiếm 70% tổng số lao động ngành không sản xuất vật chất Trong cơng tác quản lý biên chế chưa có biện pháp cụ thể để hạn chế tăng biên chế nâng cao hiệu quản lý Biên chế gián tiếp khu vực sản xuất vật chất lớn, song chưa có quan đứng giúp Hội đồng Chính phủ thống quản lý Để thi hành Nghị số 32/NQ Bộ Chính trị cơng tác tổ chức, đặc biệt nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 16/HĐBT ngày 8-2-1982 việc tinh giản biên chế hành từ Trung ương đến địa phương Đây Nghị quan trọng nhằm cải tiến tổ chức, tinh giản biên chế hành góp phần nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước Mục đích việc tinh giản biên chế hành giảm bớt số người lao LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ động giảm được, chủ yếu quan quản lý nhà nước quan quản lý hành cấp đơn vị sở nhằm nâng cao hiệu suất công tác, tiết kiệm lao động, tăng cường bước hiệu lực, hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước Nhằm kiên chấn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý nhà nước Trung ương địa phương theo hướng thu gọn máy Bộ ủy ban nhân dân cấp, bớt đầu mối tổ chức trung gian, giảm biên chế hành chính, Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu giúp Hội đồng Bộ trưởng Chỉ thị số 58/HĐBT ngày 13-6-1983 yêu cầu ngành, cấp tiến hành việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy tổ chức thuộc ngành, cấp mình, đồng thời Thủ trưởng quan Trung ương địa phương tiến hành việc xây dựng chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, viên chức đầy đủ ngành, địa phương quan Trên sở để xây dựng định mức biên chế, quỹ tiền lương ngành, cấp trình Hội đồng Bộ trưởng xét duyệt Tiếp đó, ngày 29-12-1987, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 227/HĐBT việc xếp lại tổ chức, tinh giản biên chế quan hành nghiệp Theo đó, tổ chức máy Bộ, ủy ban Nhà nước, quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng phải xếp lại gọn, nhẹ sở định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ chức quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất, kinh doanh, đổi phong cách làm việc Ở địa phương, vào đặc điểm kinh tế-xã hội địa phương để có phương án xếp lại tổ chức máy tỉnh, huyện cấp tương đương Song song với việc rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Hội đồng Bộ trưởng công tác xếp, bố trí cán cho với khả người yêu cầu nhiệm vụ công tác quan Chuyển giao việc có tính chất tác nghiệp thuộc phạm vi quản lý sản xuất, kinh doanh, nghiệp người làm việc không chức quản lý hành nhà nước sở Đồng thời giảm bớt đầu mối quan, đơn vị, phòng ban Vụ, Viện, Sở để bớt khâu trung gian quản lý, chuyển số đơn vị nghiệp có thu sang hoạt động theo phương thức hạch toán kinh tế lấy thu bù chi Ngay từ đầu năm 1985, Thông tư hướng dẫn số 26/TCCP Ban Tổ chức Chính phủ có tác dụng xếp lại lao động số ngành mà từ trước đến cịn để ngồi kế hoạch xếp chưa theo phân ngành kinh tế Việc làm tạo điều kiện cho việc quản lý số lao động nằm kế hoạch từ trước đến chặt chẽ Đối với đơn vị nghiệp, với quan có liên quan, Ban Tổ chức Chính phủ hướng dẫn việc chuyển đơn vị nghiệp sang hoạt động có thu hoạt động theo phương thức hạch toán kinh tế Nhiều đơn vị nghiệp chuyển sang hoạt động theo phương thức bước đầu thu kết Cùng với việc tinh giản biên chế, Ban Tổ chức Chính phủ tư vấn, hướng dẫn nhiều ngành, địa phương ban hành sách để hạn chế việc tuyển dụng người vào khu vực nhà nước, ngăn ngừa việc tuyển dụng người khơng có chun mơn nghiệp vụ vào quan quản lý nhà nước, chủ yếu điều chuyển nội ngành, đơn vị từ nơi thừa sang nơi thiếu Biên chế quản lý nhà nước năm giảm khoảng 10% so với biên chế trước kiện toàn, điều có ý nghĩa thay đổi dần chất lượng đội ngũ cán quản lý, chọn cán có kinh nghiệm, lực để giúp Bộ trưởng ủy ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước ngành địa phương Do đó, lao động vào khu vực nhà nước có chậm lại không tăng nhiều năm trước Cơ cấu lao động hai khu vực số ngành kinh tế bước đầu có thay đổi “Tỷ lệ lao động khu vực sản xuất từ 65,9% năm 1985 tăng lên 67,1% năm 1988 ngược lại lao động khu vực không sản xuất vật chất từ 34,1% năm 1985 giảm 32,9% năm 1988 Riêng ngành quản lý nhà nước giảm dần số lượng tỷ trọng: Nếu năm 1986 có 191.000 người chiếm 4,7% so với tổng số lao động khu vực nhà nước đến LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ năm 1989 có 165.559 người chiếm 4,2%”1 Tuy có giảm số lao động khu vực quản lý nhà nước tính số chuyển sang sản xuất phụ, kinh doanh dịch vụ hợp tác lao động thực chất số người giảm 20,9%; chủ yếu giải chế độ cho hưu, sức Do ngân sách nhà nước trả, chưa đạt mục tiêu giảm chi cho ngân sách, tăng thêm sản phẩm xã hội có tình trạng quan vừa thừa vừa thiếu cán mà điều chỉnh từ chỗ thừa sang chỗ thiếu khơng phù hợp lực, địa phương, nghề nghiệp sức khỏe Đây vấn đề quan trọng mà Ban Tổ chức Chính phủ phải tiếp tục nghiên cứu tham mưu cho Hội đồng Bộ trưởng thực việc tinh giản biên chế cách có hiệu phải đảm bảo yêu cầu phục vụ quản lý tốt để góp phần vào việc giảm lạm phát kinh tế Thực Nghị Quốc hội khóa VIII việc tinh giản biên chế hành nghiệp, Ban chủ trì xét duyệt kinh phí trợ cấp cho số người dôi Bộ địa phương Cùng với Bộ có liên quan Thơng tư hướng dẫn, bổ sung sách, chế độ người việc Đến “tháng 12-1992, duyệt cho 53 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 20 quan Trung ương với số người việc 81.681 người, kinh phí dự chi 107.246 triệu đồng; năm 1991 41.327 người, kinh phí 39.540 triệu đồng; năm 1992 40.354 người, kinh phí 67.706 triệu đồng Số người thực tế dơi ngồi biên chế Nhà nước: 62.641 người, đạt 76,6% so với kế hoạch duyệt Số người nghỉ hưu, sức chuyển sang khu vực sản xuất, kinh doanh 33.347 người”1 Song song với công tác tinh giản biên chế, công tác cải tiến tiền lương _ 1.Báo cáo tổng kết năm 1989 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.3 1.Báo cáo công tác năm 1992 Ban Tổ chức-Cán Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr yêu cầu cấp bách mà Quốc hội yêu cầu Chính phủ cần phải khẩn trương triển khai Đây công việc phức tạp có liên quan đến nhiều Bộ vấn đề tồn lâu Việc tính tốn tiền lương có nhiều quan điểm khác nhau, với nhiệm vụ giao, Ban xây dựng thang bảng lương dân cử, thang bảng lương viên chức nhà nước Tuy nhiên, việc trình Chính phủ ban hành thang bảng lương cịn khó khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: thu nhập quốc dân, nhịp độ tăng trưởng kinh tế đất nước IV- XÂY DỰNG, KIỆN TỒN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ngay sau thành lập, lực lượng cịn mỏng, trình độ, lực cán Ban Tổ chức Chính phủ hạn chế, song Ban tập trung sức xây dựng, kiện tồn quyền địa phương cấp điều kiện nước thống mặt chủ yếu: hướng dẫn, đạo bầu cử Hội đồng nhân dân ủy ban hành cấp; tách, nhập đơn vị hành địa phương xây dựng củng cố quyền địa phương Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Những năm 1973-1974, điều kiện chiến tranh song Ban Tổ chức Chính phủ tập trung nghiên cứu, xây dựng trình Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ ban hành số văn có tính chất ngun tắc để đạo công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Ngay sau hồn thành bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp vào năm 1974, Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng trình Chính phủ ban hành hai Nội quy hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành dự thảo Đề án cải tiến lề lối làm việc Đảng, quyền đoàn thể quần chúng địa phương Nhằm quy định cụ thể vai trò Chủ tịch Thư ký Uỷ ban hành tỉnh, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn việc phân công công tác cho thành viên Uỷ ban hành Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng dự thảo Đề án vị trí, chức LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân ủy ban hành cấp thành phố, thị xã thuộc tỉnh, xin ý kiến địa phương để hồn chỉnh trình Hội đồng Chính phủ Ngồi ra, Ban Tổ chức Chính phủ cịn nghiên cứu, soạn thảo trình Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 78/CP ngày 10-4-1974 việc thành lập Ban đại diện hành tiểu khu, đồng thời đạo thành phố Hà Nội thành phố Hải Phòng chia lại khối phố cho phù hợp với mục đích quản lý, lựa chọn cán tiểu khu đáp ứng tiêu chuẩn theo tinh thần Quyết định số 78/CP Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, để đảm bảo cho thành công bầu cử đại biểu Quốc hội thống nước vào năm 1976, với trách nhiệm Đảng Nhà nước giao, Ban Tổ chức Chính phủ góp phần tích cực, có hiệu vào việc hướng dẫn, tổ chức bầu cử địa phương nước Trên sở Chỉ thị Bộ Chính trị Hội đồng Chính phủ cơng tác bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1976, Ban Tổ chức Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn cho cán bầu cử địa phương để triển khai cụ thể, có kết kế hoạch bầu cử Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ với Tổng cục Thông tin đề kế hoạch nội dung tuyên truyền cho bầu cử Nhằm bảo đảm quyền dân chủ nhân dân bầu cử, Ban Tổ chức Chính phủ phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn kiểm tra việc thực quy trình, quy chế bầu cử; với Bộ, ngành: Tài chính, Nội vụ, Văn hóa Thơng tin Uỷ ban hành tỉnh, thành phố đạo tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội chung nước Đối với tỉnh phía Nam, cơng tác bầu cử cịn mẻ, Ban Tổ chức Chính phủ tích cực tham mưu, đồng thời nghiên cứu, dự thảo số sách, tiêu chuẩn xác nhận quyền cơng dân hướng dẫn việc lập danh sách cử tri cho cơng dân vùng giải phóng Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ giúp Ban Chỉ đạo bầu cử đại biểu Quốc hội tỉnh phía Nam tập huấn nghiệp vụ cho gần 1.000 cán làm công tác bầu cử tỉnh đoàn thể quần chúng miền Nam Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội thống nước thực tự do, dân chủ, luật Thông qua bầu cử phát huy ý thức làm chủ nhân dân, nhân dân tỉnh phía Nam, đồng thời góp phần củng cố xây dựng quyền địa phương cấp, tăng cường tình đồn kết, thống trị tinh thần nhân dân Từ năm 1977 trở đi, rút kinh nghiệm từ bầu cử năm 1976, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Trung ương Đảng Hội đồng Chính phủ sớm thị văn hướng dẫn bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ cịn tổ chức hội nghị phổ biến chủ trương, kế hoạch bầu cử cho đồng chí lãnh đạo tỉnh, thành phố trưởng, phó ban tổ chức quyền, ban bầu cử tỉnh, thành phố nước Tại tỉnh phía Nam, năm 1977-1979, tình hình an ninh, trị phức tạp, cán làm công tác bầu cử vừa thiếu vừa yếu nên Ban Tổ chức Chính phủ điều động hàng trăm cán tỉnh phía Bắc cho tỉnh phía Nam Đồng thời Ban mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác bầu cử cho hàng ngàn cán từ cấp huyện trở lên Tại tỉnh đặc biệt phức tạp an ninh trị lực thù địch phá hoại như: Đắc Lắc, Lâm Đồng, An Giang Ban Tổ chức Chính phủ đạo chặt chẽ địa phương khắc phục khó khăn, kiên tiến hành bầu cử ngày luật Nhằm củng cố, xây dựng Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân huyện cho năm 1980, Ban Tổ chức Chính phủ phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo hướng dẫn tổ chức thành công bầu cử Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 1979-1984 Trong nhiệm kỳ mới, thành phần ủy ban nhân dân huyện có nhiều đổi đảm bảo lãnh đạo Đảng bao gồm nhiều tầng lớp, lứa tuổi, đại diện cho nhiều lĩnh vực cơng tác Trong đó, người làm công LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ tác khoa học - kỹ thuật khoảng 25%, đại biểu trực tiếp sở khoảng 70%1 Sự đổi bước đầu thành phần Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân huyện tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân huyện năm 1980 Sau Hiến pháp (Hiến pháp năm 1980), Ban trực tiếp nghiên cứu sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 1980; tổ chức thu thập tổng hợp ý kiến quan Trung ương, địa phương, tổ chức đồn thể nhân dân nước góp ý vào hai đạo luật Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (sửa đổi) Quốc hội ban hành năm 1981 đáp ứng yêu cầu phát huy quyền làm chủ nhân dân bầu cử ứng cử; thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, làm cho cơng dân có điều kiện thực quyền lợi nghĩa vụ việc tham gia xây dựng quyền Luật quy định: Cơng dân có quyền tự ứng cử quy định số người giới thiệu phải nhiều số đại biểu bầu kéo dài nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân năm để Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân hoạt động ổn định, tích lũy kinh nghiệm tiết kiệm Trong “năm 1985, tiến hành bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương Tổng số cử tri bỏ phiếu đạt 98,7%, tỉnh có số cử tri bỏ phiếu cao Lâm Đồng: 99,73%; Hà Tuyên tỉnh giáp biên giới đạt 96,3% So với bầu cử cấp vào năm 1981, bầu cử năm 1985 có số cử tri bỏ phiếu tăng 1,7%, tỷ lệ nữ tăng 6,11% Đại biểu người trực tiếp sản xuất hoạt động sở đạt 34%; đại biểu người Đảng 35,1% so với bầu cử năm 1981, tỷ lệ tăng 11,07% Đại biểu trẻ 35 tuổi chiếm 30,93%, so với Cấp tỉnh cấp Trung ương giao nhiều quyền hạn, thay mặt cho Trung ương giải chỗ nhiều việc xúc kinh tế, xã hội địa bàn Cấp tỉnh cấp có khả trực tiếp gặp gỡ cơng dân, giải yêu cầu dân chúng Với phương châm tạo nên cho tỉnh tiềm lực mạnh dân số, địa lý, tài nguyên trở thành vùng có cơng nghiệp, nơng nghiệp kết hợp Từ đó, cần phải xây dựng tỉnh đơn vị kế hoạch (tự cân đối toàn diện); đơn vị ngân sách (tự chủ tài chính); đơn vị thị trường (tự giải cung cầu địa bàn) Sau đợt sáp nhập tỉnh năm 1976 từ 72 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xuống cịn 38 tỉnh, thành phố, dẫn đến có nhiều tỉnh có địa giới hành q rộng, dân chúng lại xa gặp nhiều trở ngại, khó khăn Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Bình Trị Thiên, Phú Khánh, Nghĩa Bình, Sơng Bé, Đăk Lăk Trong năm 1977-1979, Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu cho Hội đồng Chính phủ ban hành loạt định hợp điều chỉnh địa giới hành số huyện thuộc tỉnh: Phú Khánh, Sông Bé, An Giang, _ _ Báo cáo tổng kết công tác năm 1979 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.4 bầu cử cấp năm 1981 tăng 3,68% Đại biểu cán khoa học, kỹ thuật có trình độ trung cấp, đại học đại học đạt 40,33%”1 Thông qua việc lãnh đạo bầu cử, Ban Tổ chức Chính phủ góp phần trực tiếp vào việc củng cố, kiện toàn Hội đồng nhân dân cấp, tỉnh phía Nam Qua đó, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nâng cao ý thức trách nhiệm nhân dân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương góp phần xây dựng quyền nhà nước vững mạnh điều kiện đất nước thống Điều chỉnh địa giới hành Báo cáo tổng kết công tác năm 1985 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.5 LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ Hải Phòng, Hải Hưng, Bình Trị Thiên, Cửu Long Riêng năm 1977, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ ban hành định sáp nhập 130 huyện thành 69 huyện1 tỉnh, thành nước Có thể nói, thời kỳ năm 1980 thời kỳ có thay đổi lớn địa giới hành chính, việc sáp nhập huyện theo chủ trương Đảng Nhà nước, “tính đến cuối năm 1989, nước có 443 huyện, 20 quận, 12 thành phố thuộc tỉnh, 59 thị xã, 8.859 xã, 780 phường, 387 thị trấn thuộc 44 tỉnh, thành phố đặc khu trực thuộc Trung ương”1 Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương, vào cuối năm 1978, tháng 5-1979 năm 1989, Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu cho Hội đồng Bộ trưởng trình Quốc hội phê chuẩn chia tỉnh Cao Lạng thành Cao Bằng Lạng Sơn; Đồng Nai thành tỉnh Đồng Nai đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo, chia tỉnh Phú Khánh, Nghĩa Bình Bình Trị Thiên thành tỉnh là: Khánh Hịa, Phú n, Bình Định, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị Quảng Bình, đưa tổng số lên 44 đơn vị hành cấp tỉnh Năm 1990, theo đạo Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ tiến hành sơ kết việc chia tỉnh: Bình Trị Thiên, Nghĩa Bình Phú Khánh thành tỉnh để đánh giá thực chất kết đạt tồn tại, sở Ban trình Quốc hội khóa VII Nghị điều chỉnh địa giới hành 13 tỉnh, thành phố, chia tách tỉnh cũ thành 16 tỉnh thành lập tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sở đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo kỳ họp thứ (tháng 7-1991) thứ 10 (tháng 12-1991) _ Báo cáo tổng kết năm 1977 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.4 Báo cáo tổng kết năm 1989 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr Báo cáo cơng tác năm 1992 Ban Tổ chức-Cán Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.5 Cũng năm này, Hội đồng Bộ trưởng định điều chỉnh địa giới hành huyện thuộc tỉnh: Đồng Nai, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Trị An Giang Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ 27 định điều chỉnh địa giới hành xã, phường, thị trấn Cho đến “cuối tháng 12-1992 nước có: 53 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 19 quận; 13 thành phố thuộc tỉnh; 63 thị xã; 461 huyện; 429 thị trấn; 766 phường; 8.707 xã”2 Việc điều chỉnh lại địa giới hành tỉnh, huyện, xã đem lại số kết tích cực, giúp cho quyền địa phương thêm điều kiện thuận lợi công tác quản lý, lại dân đến nơi làm việc quyền nhanh thuận tiện Xây dựng, củng cố máy quyền địa phương cấp Trong giai đoạn cách mạng, việc xây dựng củng cố quyền địa phương Đảng Nhà nước quan tâm Trong Nghị định số 29/CP ban hành ngày 20-2-1973 Hội đồng Chính phủ, củng cố quyền địa phương nhiệm vụ quan trọng mà Ban Tổ chức Chính phủ Đảng Nhà nước giao phó Với trách nhiệm mình, Ban Tổ chức Chính phủ bước thực nhiệm vụ cụ thể việc xây dựng cấp quyền địa phương vững mạnh, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội chung nước Đối với máy quyền địa phương, Ban Tổ chức Chính phủ ý nhiều đến việc hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực nghị Đảng Chính phủ củng cố, kiện tồn máy quyền địa phương cấp theo tinh thần đổi mới, bỏ dần số khâu trung gian không cần thiết, giảm nhẹ biên chế góp phần bảo đảm bước nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước Để đảm bảo quản lý thống nước cơng tác xây dựng củng cố quyền địa phương, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ ban hành Thơng tư số 355/TTg hướng dẫn việc bỏ LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ khu, hợp tỉnh Chỉ thị số 280/TTg ngày 15-5-1978 tăng cường hoạt động Hội đồng nhân dân Tiếp đó, Ban xây dựng trình Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/QĐ-CP ngày 20-4-1979 chế độ công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Bản quy định ban hành bảo đảm thống việc phân công, phân nhiệm, thiết lập nguyên tắc đạo, quản lý quan hệ công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Những văn pháp quy Hội đồng Chính phủ ban hành thời gian tạo sở pháp lý để xây dựng củng cố máy quyền tỉnh thành phố nước Trên sở đó, phát huy vai trị bước nâng cao chất lượng Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đảm bảo quản lý thống nhất, có hiệu nhiệm vụ trị địa phương Đến hết năm 1979, có hai phần ba số tỉnh thành phố có Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân nhiều địa phương đẩy mạnh theo hướng vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng Nhà nước vào điều kiện thực tế địa phương Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có định cụ thể vấn đề người Hoa Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội có nghị phát động phong trào cách mạng Thủ đô Uỷ ban nhân dân tỉnh: Quảng Ninh, Hà Sơn Bình, Hà Bắc, Hậu Giang có nhiều biện pháp tích cực để thi hành Quyết định số 170/CP Hội đồng Chính phủ Nhằm tăng cường cơng tác xây dựng huyện, Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 277/TTg kế hoạch thực Chỉ thị số 33/CT-TW Bộ Chính trị Nghị số 33/CP Hội đồng Chính phủ xây dựng huyện tăng cường cấp huyện, theo tinh thần xây dựng huyện pháo đài vững trị, kinh tế, an ninh quốc phòng theo yêu cầu: - Huyện vùng nơng nghiệp có cơng nghiệp kết hợp làm cho nông nghiệp phát triển - Huyện vùng địa bàn tự cân đối sức lao động, vừa cung cấp cho nhu cầu nước, tỉnh, vừa thỏa mãn nhu cầu huyện - Huyện cấp tự túc lương thực - Huyện pháo đài quân sự; nước có 500 pháo đài Quán triệt u cầu đó, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 139/QĐ-CP ngày 14-6-1978 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy hoạt động Uỷ ban nhân dân huyện quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Thi hành Quyết định số 139/QĐ-CP Hội đồng Chính phủ ngày 15-6-1978 Ban Tổ chức Chính phủ Thơng tư số 109/TCCP hướng dẫn địa phương thực định Tiếp đó, ngày 25-7-1978, Ban Tổ chức Chính phủ Thơng tư số 167/TCCP tiêu chuẩn phân loại cấp huyện Để đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý cho huyện, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân huyện mặt kế hoạch ngân sách, tăng thêm số lượng Uỷ ban nhân dân huyện từ 7-11 uỷ viên lên 11-15 ủy viên, bảo đảm cho Uỷ ban nhân dân huyện có đủ quyền hạn điều kiện thực phân cấp quản lý Đến cuối tháng 12-1978, 20 tỉnh, thành phố thực Quyết định số 139/CP ngày 14-6-1978 Hội đồng Chính phủ Một số tỉnh như: Hà Nam Ninh, Nghệ Tĩnh, Vĩnh Phú, Thái Bình, Hà Bắc, Hải Hưng tiến hành sơ kết huyện điểm nhân rộng toàn tỉnh Ở Trung ương, Bộ: Văn hóa Thơng tin, Nơng nghiệp, Y tế, Giáo dục, Tài Thơng tư thi hành Quyết định số 139/CP ngày 14-6-1978 Hội đồng Chính phủ tổ chức Ban huyện Các huyện thuộc tỉnh phía Nam thi hành Quyết định 139/CP chậm huyện tỉnh phía Bắc, chí có tỉnh chưa có kế hoạch triển khai Để bước nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân huyện, số Hội đồng nhân dân huyện bước đầu cải tiến nội dung hoạt động chuyển dần từ chức “quyết định chủ trương, biện pháp thực nhiệm vụ thị, kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa huyện theo LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ tiêu, kế hoạch tỉnh giao sang chức “quyết định kế hoạch kinh tế văn hóa huyện”, đồng thời, chuyển từ chức “xét duyệt dự trù toán tiêu cấp huyện” sang chức “xét duyệt dự toán phê chuẩn toán ngân sách huyện” Cùng với số cải tiến hoạt động Hội đồng nhân dân huyện, ủy ban nhân dân huyện chuyển dần từ phương thức đạo quản lý hành đơn sang quản lý kinh tế đạo sản xuất, kinh doanh Cơng tác kiện tồn quyền sở (xã) bước đầu có chuyển biến Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng văn kiện tồn quyền xã đạo tỉnh, thành phố thực tốt công tác Đến hết năm 1978, tỉnh: Hà Nam Ninh, Hà Tuyên, Nghĩa Bình tổng kết cơng tác sơ kết thí điểm xây dựng quyền xã giỏi; 14 tỉnh, thành phố quan tâm kiện tồn quyền xã Đối với tỉnh phía Nam, để kịp thời kiện tồn máy quyền cấp, Ban Tổ chức Chính phủ tổ chức đoàn cán biệt phái vào giúp tỉnh phía Nam Riêng năm 1978, Ban Tổ chức Chính phủ cử đồn cán vào giúp 16 tỉnh phía Nam kiện tồn máy, tổ chức, biên chế, xây dựng quyền địa phương Nhờ cố gắng đoàn cán tỉnh, thành phố phía Nam, máy quyền cấp Ban Tổ chức quyền, Văn phịng Uỷ ban nhân dân tỉnh kiện toàn bước Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ hướng dẫn, giúp đỡ đẩy mạnh hoạt động Hội đồng nhân dân cấp, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ chức, biên chế, bầu cử cho cán Ban Tổ chức quyền Tuy cịn nhiều khó khăn mức độ đạt tỉnh có khác song nhìn chung máy ngành tỉnh đẩy lên bước Công tác tổ chức biên chế, xây dựng quyền dần vào nếp Sau Hội đồng Nhà nước ban hành quy chế hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân, Ban Tổ chức Chính phủ hướng dẫn địa phương nghiên cứu, quán triệt thực quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng Nhà nước ban hành Ban Tổ chức quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực quy chế địa phương Hoạt động Hội đồng nhân dân cấp cấp tỉnh huyện có chuyển biến tốt Hội đồng nhân dân thông qua kỳ họp, vào chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, thực chức định vấn đề quan trọng địa phương, sở phát huy tiềm địa phương, xây dựng địa phương mặt trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng, văn hóa, xã hội, khơng ngừng cải thiện đời sống nhân dân địa phương làm tròn nghĩa vụ địa phương với Nhà nước Trong đó, hoạt động ủy ban nhân dân tiếp tục vào nếp, bảo đảm nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách giữ mối quan hệ ủy ban nhân dân với Hội đồng nhân dân, với quan cấp với đoàn thể Để tăng cường xây dựng cấp huyện cấp sở, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu, tham mưu cho Hội đồng Bộ trưởng Chỉ thị số 110/HĐBT ngày 13-10-1981 tăng cường cán cho cấp huyện sở với nhiệm vụ phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, tăng cường trị, an ninh, quốc phịng vùng khác Đồng thời Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu cho Hội đồng Bộ trưởng có sách, chế độ cán điều động tăng cường cho huyện sở để tạo điều kiện cho cán khắc phục phần khó khăn sống n tâm cơng tác Trong thời gian này, Ban hướng dẫn, tham mưu cho Ban Tổ chức quyền tỉnh như: Vĩnh Phú, Hà Nam Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Thái Bình, Hải Phịng giúp ủy ban nhân dân đề nhiều biện pháp kế hoạch cụ thể phát động phong trào xây dựng quyền sở vững mạnh sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Sau khốn 10, tình hình nơng thơn phát triển, kinh tế có chiều hướng lên Để tạo điều kiện cho ủy ban nhân dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng địa bàn dân cư xã phù hợp với tinh thần đổi mới, tư vấn giúp đỡ Ban Tổ chức Chính phủ, số tỉnh Hà Bắc, Hà Nam Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phú đạo thí điểm khơi phục lại chức danh trưởng thôn, trưởng bản, trưởng ấp cho yêu cầu khách quan để giải công LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ việc cụ thể thơn, ấp mà quyền xã chưa tới giải không kịp thời, đồng thời để phân biệt rõ chức quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất, kinh doanh từ sở Do nhận thức đắn tầm quan trọng quyền cấp sở nên hầu hết địa phương ý kiện toàn tổ chức, đổi phương thức hoạt động xây dựng sách, chế độ đãi ngộ quyền sở, đặc biệt quyền sở vùng trung du, vùng núi biên giới Nhìn chung, quyền sở có nhiều tiến bộ, tổ chức thực nghiệp đổi tồn diện Đảng đề có kết Trên mặt trận sản xuất nông nghiệp, thiên tai xảy nhiều nơi sản lượng lương thực tăng cao, đời sống mặt thành phố nơng thơn có khởi sắc, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt nhiều mặt Nhiều tỉnh, nhiều huyện sơ kết để tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố quyền sở tiến lên Do vậy, giải nhiều sở yếu “Lai Châu có 15 xã tổng số 152 xã, phường; Sơn La 30/291 xã, phường; Quảng Ngãi 12/160 xã, phường; Long An 33/163 xã, phường ”1 Tuy nhiên, quyền sở cịn mặt yếu: nhiều nơi chưa nắm vững luật pháp, chưa nắm chức năng, nhiệm vụ, chưa thực sát dân, gây phiền hà, thiếu tôn trọng quyền dân chủ nhân dân Để khắc phục tình trạng trên, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ tham mưu, tư vấn cho cấp quyền địa phương tổ chức lại chức vụ trưởng thơn, trưởng xóm, trưởng bản, trưởng ấp để thay mặt quyền xã phổ biến kịp thời chủ trương, sách đến người dân giải mâu thuẫn, xích mích nội nhân dân từ nảy sinh, có tác dụng tốt Thực Nghị Bộ Chính trị, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu trình Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 130/CP ngày 206-1975 bổ sung sách, chế độ cán xã Tiếp đó, Ban Thông tư số 45/TCCP hướng dẫn địa phương thi hành định đó, đồng thời nghiên cứu trình Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Thông tư số 196/TTg, ngày 8-9- 1977 bổ sung sách, chế độ cán xã tỉnh, thành phố phía Nam Cho đến năm 1992, vấn đề sách cán xã, phường Ban xây dựng trình Hội đồng Bộ trưởng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp có nhiều thay đổi, gắn chặt với nhiệm vụ Ban năm sau _ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Bộ Chính trị cơng tác cán giai đoạn mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 1973, tr.13 Báo cáo tổng kết năm 1990 Ban Tổ chức-Cán Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.11 V- XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC Công tác cán Đảng Nhà nước coi vấn đề có tầm quan trọng định tồn nghiệp cách mạng Vì vậy, bước vào đầu năm 1970 đấu tranh giải phóng miền Nam thống giành thắng lợi định, để xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu mới, ngày 20-2-1973, Bộ Chính trị Nghị số 225/ NQ-TW công tác cán giai đoạn Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Cơng tác cán phải gắn liền với việc chấn chỉnh kiện toàn tổ chức Phải sở xây dựng tổ chức, phát huy sức mạnh tổ chức mà làm tốt công tác cán bộ”1 “Mọi công việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán phải xuất phát từ yêu cầu bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ cụ thể tổ chức”2 Bộ Chính trị rõ: “Cần nghiên cứu, bổ sung sách cụ thể cán khoa học, kỹ thuật, cán hưu, cán nữ, cán xã, cán công tác vùng dân tộc người”3 Phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu xây dựng số chế độ, sách cán bỏ khu, hợp tỉnh; cán y tế xã; cán giáo viên điều động tăng cường cho tỉnh phía Nam miền núi xuống sở Bên cạnh đó, Ban Tổ chức Chính phủ cịn trực tiếp nghiên cứu, xây dựng đề án việc phân công, phân cấp cán quan Trung ương địa phương, đề án tiêu chuẩn cán để phục _ 2, Sđd, tr.14 LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ vụ việc cải tiến chế độ tiền lương Nhưng điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên Chính phủ ban hành số sách, chế độ cấp thiết như: chế độ cán hợp tác xã điều động vào giúp tỉnh phía Nam, sách cán biên giới bổ sung số sách, chế độ người hưu trí sức lao động, chế độ đãi ngộ cán hoạt động trước cách mạng cơng tác xã Những sách Chính phủ ban hành góp phần quan trọng vào việc giải khó khăn ổn định tư tưởng cho cán bộ, công nhân viên chức nơi khó khăn, vùng trọng yếu, đồng thời góp phần vào việc điều chỉnh lao động giảm biên chế Sau ngày thống đất nước, nhiệm vụ mà Ban Tổ chức Chính phủ quan tâm việc điều động cán cho tỉnh, thành phố phía Nam Ban nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành văn cơng tác điều động cán cho tỉnh phía Nam Năm 1976, Ban Tổ chức Chính phủ với ủy ban Thống Chính phủ điều động gấp cho thành phố Hồ Chí Minh 964 cán từ ngành địa phương phía Bắc1 Sang năm 1977, Ban Tổ chức Chính phủ phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức Trung ương đôn đốc quan Trung ương địa phương điều động 35.163 cán cho tỉnh phía Nam2 Năm 1978, Ban Tổ chức Chính phủ phối hợp với địa phương điều động 40 cán Ban Tổ chức quyền tỉnh phía Bắc3 biệt phái vào giúp tỉnh phía Nam kiện tồn máy quản lý, kiện tồn quyền địa phương nghiệp vụ công tác tổ chức, biên chế, tiền lương bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Ban Tổ chức quyền tỉnh, thành phố Trong năm 1979, sau lực phản động xâm lược tỉnh biên giới, Ban Tổ chức Chính phủ cử cán _ Báo cáo tổng kết năm 1976 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr Báo cáo tổng kết năm 1977 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.8 Báo cáo tổng kết năm1978 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.10 nghiên cứu thực tế làm việc với quan hữu quan để kịp thời rút kinh nghiệm việc điều động cán cho huyện biên giới Theo Chỉ thị Ban Bí thư Thường vụ Hội đồng Chính phủ, cuối năm 1970, Ban Tổ chức Chính phủ với Ban Tổ chức Trung ương rà soát tình hình đội ngũ cán cấp, đặc biệt cấp huyện để xây dựng kế hoạch tăng cường cán cho cấp huyện (Uỷ ban nhân dân, ban chuyên môn, sở sản xuất, kinh doanh, sở nghiệp huyện quản lý) Trong năm 1973-1979, việc làm thủ tục điều động, bổ nhiệm, thực chế độ, sách cán thuộc diện Trung ương Chính phủ quản lý giải tương đối kịp thời, sai sót Trong năm 1977, Ban Tổ chức Chính phủ làm thủ tục cho 377 trường hợp1 Năm 1978, Ban làm thủ tục cho 235 trường hợp, đó: bổ nhiệm 148, cho nghỉ hưu 42, chuyển ngành 20, điều động 182… Ban Tổ chức Chính phủ xây dựng trình Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 117/HĐBT ngày 15-7-1982 ban hành Bản Danh mục số chức vụ viên chức nhà nước, làm sở cho việc xây dựng chức danh, tiêu chuẩn, nghiệp vụ chức vụ viên chức nhà nước, làm để xây dựng biên chế hợp lý quan, xí nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, tuyển chọn cán bộ, xác định chế độ tiền lương phụ cấp Đồng thời để tiếp tục hoàn thành việc xây dựng chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu để Hội đồng Bộ trưởng Chỉ thị số 124/CT ngày 711-1983 đẩy mạnh công tác xây dựng chức danh đầy đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhà nước Trên sở xây dựng chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhà nước, việc coi trọng chất lượng đội ngũ cán quán triệt nhiều quan Trung ương Các Bộ, Tổng cục thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ cán để cần phát huy bổ khuyết Nhiều cán đưa đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ _ 1, Báo cáo tổng kết năm 1979 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr.6, LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ cần thiết quản lý hành nhà nước quản lý kinh tế; đồng thời cán có kiến thức, có lực cơng tác, hiểu biết quản lý điều bổ sung cho quan giúp việc lãnh đạo Ngoài việc tham gia nghiên cứu hướng dẫn chung, Ban Tổ chức Chính phủ cịn phân cơng nghiên cứu hướng dẫn xây dựng chức danh tiêu chuẩn Vụ Tổ chức cán Bộ Ban Tổ chức quyền tỉnh Tính đến thời điểm năm 1985 “đã có 60 Bộ, ngành tiến hành xây dựng chức danh tiêu chuẩn Vụ Tổ chức cán có 20 Bộ hồn thành xong dự thảo Có 25/40 tỉnh, thành, đặc khu tham gia ý kiến tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh Ban Tổ chức Chính phủ gửi đến, có 25 Ban Tổ chức quyền có phương án xếp cán từ Trưởng, Phó Ban đến cán sự”1 Việc xây dựng chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức lãnh đạo Bộ, ngành quan tâm, theo số liệu thống kê năm 1987 có số Bộ, ngành làm đạt kết như: Bộ Văn hóa, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước, Bộ Y tế, Tổng cục Quản lý ruộng đất, Cục Lưu trữ Nhà nước, ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Việt Nam Có Bộ, ngành ban hành tiêu chuẩn tổ chức ứng dụng thí điểm xếp cán theo chức danh tiêu chuẩn (tuy bước dự kiến) Viện Khoa học Việt Nam, Tổng cục Bưu điện, Bộ Văn hóa, Bộ Y tế, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Ngoài kết đạt được, Tiểu ban chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhà nước tiến hành việc dự thảo tiêu chuẩn mẫu theo hệ chức danh như: Tiêu chuẩn kỹ sư cấp kỹ thuật viên hệ kỹ thuật; tiêu chuẩn chuyên viên cấp cán hệ quản lý; tiêu chuẩn nghiên cứu viên cấp hệ nghiên cứu; tiêu chuẩn giảng viên cấp hệ giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng, song kết đạt công tác xây dựng chức danh tiêu chuẩn chậm, chưa đáp _ Báo cáo tổng kết năm 1985 Ban Tổ chức Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr 14 ứng yêu cầu đổi tổ chức, đổi cán nhằm tăng suất lao động, nâng cao hiệu cán viên chức góp phần hồn thiện nâng cao hiệu lực máy nhà nước cấp Để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu mới, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ bắt tay vào việc soạn thảo, trình Hội đồng Chính phủ ban hành văn pháp lý quan trọng lĩnh vực cải cách cơng vụ: Nghị định số 169/NĐHĐBT ngày 25-5-1991 quy định công chức nhà nước Nghị định đưa khái niệm cụ thể cơng chức là: “Cơng dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ chức vụ thường xuyên công sở nhà nước Trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp, gọi công chức nhà nước” Những người làm việc quan hành nhà nước Trung ương hay địa phương làm việc đại sứ quán, lãnh quán nước án, viện kiểm sát; người tuyển dụng bổ nhiệm giữ cơng vụ thường xun máy Văn phịng Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng nhân dân cấp thuộc phạm vi công chức nhà nước Những đối tượng không thuộc phạm vi công chức người giữ chức vụ hệ thống lập pháp, tư pháp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ hạ sĩ quan, sĩ quan ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ đội biên phòng người làm việc quan nghiệp Thực Nghị định này, đội ngũ công chức nhà nước tách từ cán bộ, công nhân viên chức nhà nước nói chung Đây bước tiến quản lý đội ngũ xây dựng lực lượng công chức chức nghiệp Nhà nước pháp quyền, khẳng định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể công chức nhà nước Ban Tổ chức - Cán Chính phủ trình Chính phủ đề án xếp tổ chức biên chế hành nghiệp Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 109/HĐBT ngày 12-4-1991 số sách việc LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ xếp biên chế; Nghị nêu rõ: - Những công chức tiếp tục làm việc biên chế hành bố trí vào ngạch bậc cho phù hợp với trình độ, lực cụ thể người - Những người không đủ lực làm việc chuyển đến quan khác, chuyển hưởng số ưu đãi định - Cơ quan hành nghiệp tuyển chọn người phải theo quy chế thi tuyển Việc chuyển ngạch, chuyển bậc phải qua đánh giá trình độ lực theo yêu cầu tiêu chuẩn ngạch Quyết định mở đầu cho chế độ lựa chọn xếp tuyển dụng công chức theo quy chế thi tuyển, bước để tiến tới thực chế độ thi tuyển công chức sau Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Chính phủ cơng tác cán bộ, đầu năm 1980, Ban Tổ chức Chính phủ bàn bạc, trao đổi với Bộ, ngành địa phương để điều động, tăng cường cán mà hầu hết cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ cho vùng trọng điểm tỉnh đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên tỉnh biên giới phía Bắc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cho địa phương bắt kịp với đà tiến triển đất nước Để bước nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán quyền cấp, Ban Tổ chức Chính phủ nghiên cứu, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Thơng tư số 280/TTg, ngày 19-6-1976 việc lập lại Trường Hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bên cạnh đó, Ban xây dựng, trình Hội đồng Chính phủ ban hành định thành lập phân hiệu Trường Hành Trung ương thành phố Hồ Chí Minh Khóa thí điểm đào tạo cán quyền cấp huyện cán giảng dạy Trường Hành tỉnh phía Nam chiêu sinh năm 1976 với 164 cán Để xây dựng chương trình giảng dạy Trường Hành Trung ương, thời gian đầu đồng ý Thủ tướng Chính phủ, Trường mời số chuyên gia Liên Xô sang trực tiếp giảng dạy cho số khóa học Đến hết năm 1979, trừ thành phố Hà Nội, hầu hết tỉnh lập lại Trường Hành Đa số trường trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuy nhiên, số tỉnh, Trường Hành trực thuộc Ban Tổ chức quyền Mặc dù vậy, Ban Tổ chức quyền có trách nhiệm lớn tổ chức nội dung giảng dạy Hàng năm, đội ngũ cán Bộ, ngành Trung ương tỉnh, thành tập huấn Trường Hành Trung ương, sau đổi thành Trường Hành Quản lý Trung ương Các phân hiệu Trường Hành Trung ương mở khóa đào tạo cho cán Uỷ ban nhân dân huyện, Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện cấp tương đương Các Trường Hành tỉnh mở nhiều lớp huấn luyện cho cán xã, phường, tiểu khu, thị trấn Các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán từ cấp sở đến cấp cao góp phần làm cho cán cấp nắm đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước Qua đó, nâng cao trình độ kiến thức mặt, đặc biệt kiến thức công tác quản lý nhà nước, xây dựng hoạt động quyền, quản lý kinh tế sản xuất, kinh doanh, luật pháp Để nâng cao trình độ cán bộ, cán quản lý, Ban Tổ chức Chính phủ tham mưu cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 39/CT ngày 23-1-1985 giao cho Trường Hành tỉnh, thành phố bồi dưỡng ủy viên ủy ban nhân dân quận, huyện Đồng thời Ban mở lớp đào tạo cho cán làm công tác tổ chức Vụ Tổ chức cán Ban Tổ chức quyền tỉnh, thành phố; theo dõi, hướng dẫn, nắm bắt tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán cấp Thực Nghị Đại hội VI Đảng Nghị Ban Chấp hành Trung ương việc kiện toàn nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước, Ban Tổ chức Chính phủ quan tâm đến công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo máy nhà nước Có thể nói, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chuyên sâu tinh thông nghiệp vụ vấn đề quan trọng, vô phức tạp Trong báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đề LỊCH SỬ BỘ NỘI VỤ cấp vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có kiến thức chuyên sâu tinh thông nghiệp vụ, đồng thời đề cập việc muốn nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội phải có đội ngũ cán giỏi, có lực, có kinh nghiệm, có phẩm chất trị đạo đức cách mạng Cán quản lý hành nhà nước (từ Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chủ tịch cấp, Cục, Vụ trưởng ) phải người hiểu biết nguyên tắc chế độ quản lý hành chính, hiểu biết pháp luật, hiểu biết chun mơn Có loại cán làm công tác tổng hợp, loại cán coi thích hợp với công tác Để tăng hiệu lực quản lý nhà nước, tăng trách nhiệm cán giữ vị trí chủ chốt ngành, từ chấm dứt tình trạng bổ nhiệm cán khơng có hiểu biết chuyên môn vào cương vị lãnh đạo quản lý quan chuyên môn… Vận dụng quan điểm đạo theo tinh thần Nghị đại hội VI Đảng, Ban Tổ chức Chính phủ bước tham mưu, giúp Chính phủ làm tốt công tác lựa chọn bổ nhiệm cán Khơng thế, Ban Tổ chức Chính phủ cịn phối hợp với Trường Hành Trung ương Trường Hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, đề xuất với Hội đồng Chính phủ giải pháp nhằm thực tốt việc tiếp nhận, điều động, bố trí sử dụng bổ nhiệm cán để bước hình thành đội ngũ cán quyền có đủ lực thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước Ngay thời gian này, Ban quan tâm coi trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán làm công tác tổ chức nhà nước Trong “năm 1991, Ban dựa vào Trường Quản lý Nhà nước Hà Nội Trường Hành thành phố Hồ Chí Minh mở 11 lớp với số học viên 1.136 người (trong năm 1990 mở lớp với 546 học viên)”1 Đây cố gắng lớn Ban _ Báo cáo công tác năm 1990 Ban Tổ chức-Cán Chính phủ, tài liệu lưu Bộ Nội vụ, tr qua lớp học cho thấy: việc mở lớp bồi dưỡng cho cán làm công tác tổ chức cần thiết, thiết thực, có tác dụng nhiều mặt Chính Ban tổ chức đúc rút kinh nghiệm nội dung, chương trình thời gian đào tạo, sở mở nhiều lớp hình thức đào tạo cho cán năm * * * Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, nước bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bước đầu tiến hành nghiệp đổi (1973-1992), với bước phát triển chung đất nước, Ban Tổ chức Chính phủ (theo Nghị định số 29/CP ngày 20-2-1973) Ban Tổ chức-Cán Chính phủ (theo Nghị định số 135/HĐBT ngày 7-5-1990) có trưởng thành tổ chức hoạt động Trong bối cảnh đất nước có nhiều khó khăn, thử thách, lực thù địch không ngừng tìm cách phá hoại, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa anh em ngày bị hạn chế, kinh tế đất nước tình trạng trì trệ, phát triển; Đảng Nhà nước tìm cách để khủng hoảng, bước ổn định đời sống nhân dân tạo đà cho kinh tế phát triển Trên sở xét tổng thể nhiệm vụ lĩnh vực tổ chức cán Chính phủ tình hình nhiệm vụ để chuẩn bị cho trình sửa đổi mơ hình tổ chức Nhà nước tổ chức Chính phủ sang mơ hình theo Hiến pháp năm 1980 để phục vụ cho Đại hội Đảng lần thứ V Quốc hội khóa VII, Ban Tổ chức Chính phủ từ chỗ quan thực chức tham mưu Thủ tướng Chính phủ vào năm 1970 Chính phủ định cho Ban trở thành quan trực thuộc Chính phủ với chức năng, nhiệm vụ lớn vào năm 1980 Trong suốt năm 1973-1992, Ban thực có kết chức tham mưu, giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn máy quản lý nhà nước Việt Nam thống nhất; bước đầu đổi công tác xây dựng

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN