Chương trình chi tiết BDSC HT Điện ô tô 1-hệ cao đẳng 9+

14 9 0
Chương trình chi tiết BDSC HT Điện ô tô 1-hệ cao đẳng 9+

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN (Kèm theo Thơng tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tên mô đun: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN Ơ TƠ Mã mơ đun: MĐ 14 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 63 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bảo dưỡng – sửa chữa hệ thống điện ô tô chương trình giảng dạy chun ngành nghề cơng nghệ ô tô bậc cao đẳng 9+ Học phần học trước: BDSC động xăng, Hệ thống điện ô tô, Hệ thống nhiên liệu Diesel, BDSC HT phun xăng điện tử - Tính chất: Là mơ đun tích hợp chun ngành bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Nhận biết kết cấu cụm chi tiết phận hệ thống cung cấp điện ôtô, hệ thống khởi động ô tô + Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện hệ thống cung cấp điện ôtô, hệ thống khởi động ô tô + Lập quy trình kiểm tra chẩn đốn, sửa chữa bảo dưỡng đấu dây hệ thống cung cấp điện ôtô, hệ thống khởi động ô tô - Kỹ năng: + Tháo lắp máy phát điện, máy khởi động quy trình + Thực bước đấu dây sơ đồ mạch điện ôtô + Xác định hư hỏng đề biện pháp sửa chữa phù hợp, yêu cầu kỹ thuật; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trang 1/14 + Tuân thủ quy trình kiểm tra sửa chữa đảm bảo an toàn cho người trang thiết bị + Bố trí vị trí làm việc khoa học, đảm bảo an toàn điện, cháy nổ vệ sinh công nghiệp III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra Bài 1: Tổng quan hệ thống điện ô tô Tổng quan mạng điện hệ thống điện ô tô Các yêu cầu kỷ thuật hệ thống điện Nguồn điện ô tô Các loại phụ tải ô tô Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian Ký hiệu quy ước sơ đồ gốc Dây điện bối dây điện hệ thống điện ô tô Ý nghĩa đèn báo đồng hồ tuplo Thực hành xác định vị trí lắp đặt hệ thống điện ô tô Trang 2/14 Bài 2: Sử dụng dụng cụ đo kiểm Khái quát dụng cụ thiết bị sử dụng hệ thống điện ô tô Các loại dụng cụ - thiết bị sử dụng hệ thống điện ô tô 2.1 Đồng hồ đo VOM 2.1.1 Khái quát đồng hồ đo VOM 2.1.2 Cách sử dụng đồng hồ đo VOM 2.2 Kiềm tước dây 2.2.1 Khái kiềm tước dây quát 2.2.2 Cách sử dụng kiềm tước dây 2.3 Vít thử điện 2.3.1 Khái quát vít thử điện 2.3.2 Cách sử dụng vít thử điện 2.4 Kiềm bấm đầu cos dây điện 2.4.1 Khái quát kiềm bấm đầu cos 2.4.2 Cách sử dụng kiềm bấm đầu cos Trang 3/14 Thực hành sử dụng dụng cụ Bài 3: Kiểm tra, thay linh kiện điện tử ô tô Các linh kiện điện tử 1.1 Linh kiện thụ động 1.2 Linh kiện bán 12 34 26 dẫn Một số mạch điện hệ thống điện ô tô Kiểm tra, thay linh kiện điện tử hệ thống điện ô tô Bài 4: Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng máy phát điện ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện Cấu tạo nguyên lí hoạt động Mạch điện đấu dây 3.1 Sơ đồ mạch điện 3.2 Nguyên lý làm việc 3.3 Phương pháp đấu dây Thực hành tháo lắp Trang 4/14 4.1 Chuẩn bị 4.2 Quy trình tháo 4.3 Quy trình lắp Thực hành kiểm tra sửa chữa 5.1 Các thường gặp hư hỏng 5.2.Kiểm tra, sửa chữa máy phát điện ô tô Bài 5: Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng máy khởi động ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy khởi động Cấu tạo nguyên lí làm việc máy khởi động Mạch điện đấu dây 3.1 Sơ đồ mạch điện 3.2 Nguyên lý làm việc 32 24 3.3 Phương pháp đấu dây 3.4 Kiểm tra mạch điện điều khiển máy khởi động sơ đồ góc Thực hành tháo lắp 4.1 Chuẩn bị 4.2 Quy trình tháo 4.3 Quy trình lắp Trang 5/14 Thực hành kiểm tra sửa chữa 5.1 Các hư hỏng thường gặp 5.2.Kiểm tra, sửa chữa máy máy khởi động Cộng 90 20 63 Nội dung chi tiết Bài 1: Tổng quan hệ thống điện ô tô Thời gian: 1.Mục tiêu - Trình bày khái niệm mạch điện ô tô - Nhận dạng ký hiệu quy ước sơ đồ mạch điện - Xác định vị trí lắp đặt hệ thống điện ô tô - Xác định phụ tải tơ - Trình bày ý nghĩa đèn báo tuplo - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên, hình thành tác phong cơng nghiệp Nội dung bài: 2.1 Tổng quan mạng điện hệ thống điện ô tô 2.2 Các yêu cầu kỷ thuật hệ thống điện 2.3 Nguồn điện ô tô 2.4 Các loại phụ tải ô tô 2.5 Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian 2.6 Ký hiệu quy ước sơ đồ gốc 2.7 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ô tô 2.8 Ý nghĩa đèn báo đồng hồ tuplo Trang 6/14 2.9 Thực hành xác định vị trí lắp đặt hệ thống điện ô tô Bài 2: Sử dụng dụng cụ thiết bị đo kiểm Thời gian: Mục tiêu - Sử dụng dụng cụ - thiết bị hệ thống điện ô tô - Nhận dạng dụng cụ thiết bị hệ thống điện ô tô - Nhận biết công dụng dụng cụ - thiết bị hệ thống điện tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên, hình thành tác phong công nghiệp Nội dung bài: 2.1 Khái quát dụng cụ thiết bị sử dụng hệ thống điện ô tô 2.2 Các loại dụng cụ - thiết bị sử dụng hệ thống điện ô tô 2.2.1 Đồng hồ đo VOM 2.2.1.1 Khái quát đồng hồ đo VOM 2.2.1.2 Cách sử dụng đồng hồ đo VOM 2.2.2 Kiềm tước dây 2.2.2.1 Khái quát kiềm tước dây 2.2.2.2 Cách sử dụng kiềm tước dây 2.2.3 Vít thử điện 2.2.3.1 Khái quát vít thử điện 2.2.3.2 Cách sử dụng vít thử điện 2.2.4 Kiềm bấm đầu cos dây điện 2.2.4.1 Khái quát kiềm bấm đầu cos 2.2.4.2 Cách sử dụng kiềm bấm đầu cos 2.3 Thực hành sử dụng dụng cụ Trang 7/14 Bài 3: Kiểm tra – thay linh kiện điện tử ô tô Thời gian: 12 Mục tiêu - Trình bày nguyên lí hoạt động linh kiện điện tử - Nhận dạng linh kiện điện tử ô tô - Đấu dây mạch điện ô tô - Kiểm tra, thay linh kiện điện tử hệ thống điện ô tô Nội dung bài: 2.1 Các linh kiện điện tử 2.1.1 Linh kiện thụ động 2.1.2 Linh kiện bán dẫn 2.2 Một số mạch điện hệ thống điện ô tô 2.3 Kiểm tra, thay linh kiện điện tử hệ thống điện ô tô Bài 4: Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng máy phát điện ô tô 34 Thời gian: Mục tiêu - Tháo lắp máy phát điện tơ - Trình bày quy trình tháo lắp máy phát điện theo yêu cầu kỹ thuật - Xác định hư hỏng kiểm tra máy phát điện ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên, hình thành tác phong cơng nghiệp Nội dung bài: 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện 2.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 2.3 Mạch điện đấu dây Trang 8/14 2.3.1 Sơ đồ mạch điện 2.3.2 Nguyên lý làm việc 2.3.3 Phương pháp đấu dây 2.4 Thực hành tháo lắp 2.4.1 Chuẩn bị 2.4.2 Quy trình tháo 2.4.3 Quy trình lắp 2.5 Thực hành kiểm tra sửa chữa 2.5.1 Các hư hỏng thường gặp 2.5.2.Kiểm tra, sửa chữa máy phát điện ô tô Bài 5: Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng máy khởi động ô tô Thời gian: 32 Mục tiêu - Tháo lắp máy phát khởi động ô tô - Kiểm tra hư hỏng máy khởi động theo quy trình u cầu kỹ thuật - Phân tích nguyên nhân hư hỏng đề biện pháp xử lý yêu cầu kỹ thuật - Trình bày phân loại, nguyên lí máy khởi động - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ, hình thành tác phong cơng nghiệp Nội dung bài: 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy khởi động 2.2 Cấu tạo nguyên lí làm việc máy khởi động 2.3 Mạch điện đấu dây 2.3.1 Sơ đồ mạch điện Trang 9/14 2.3.2 Nguyên lý làm việc 2.3.3 Phương pháp đấu dây 2.3.4 Kiểm tra mạch điện điều khiển máy khởi động sơ đồ góc 2.4 Thực hành tháo lắp 2.4.1 Chuẩn bị 2.4.2 Quy trình tháo 2.4.3 Quy trình lắp 2.5 Thực hành kiểm tra sửa chữa 2.5.1 Các hư hỏng thường gặp 2.5.2 Kiểm tra, sửa chữa máy máy khởi động IV Điều kiện thực mơ đun Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: Thực hướng dẫn ban đầu phịng học lý thuyết chun mơn sau thực tập khu vực xưởng thực hành Trang thiết bị máy móc: - Máy chiếu, máy vi tính - Mơ hình hệ thống điện tơ - Các cụm chi tiết phục vụ kiểm tra, tháo lắp - Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô - Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống điện - Phòng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Sơ đồ cấu tạo phận trang thiết bị điện ô tô - Ảnh, CD ROM hệ thống khởi động máy chiếu - Các vẽ, tranh vẽ hệ thống tín hiệu… Trang 10/14 - Các trang tài liệu hướng dẫn cấu tạo nguyên lý làm việc - Phiếu kiểm tra Các điều kiện khác: Thực tập sở sửa chữa tơ có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa đo kiểm đại V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Về kiến thức: + Giải thích sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc hệ thống điện thân xe + Giải thích tượng, nguyên nhân gây hư hỏng + Nêu phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống điện ô tô - Về kỹ năng: + Thực xác định vị trí chân sơ đồ mạch điện + Đấu dây đựơc mạch điện hệ thống điện thân xe + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận quy trình, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Đánh giá kết thực chịu trách nhiệm kết công việc cá nhân + Cẩn thận, chu đáo công việc quan tâm đúng, đủ không để xảy sai sót Phương pháp: Trình bày nội dung phương pháp đánh giá, cụ thể: + Bài thi kết thúc môn đánh giá theo thang điểm 10 + Thời gian làm thi: 90 phút Trang 11/14 + Hình thức thi: Lý thuyết + thực hành + Sinh viên không sử dụng tài liệu + Bài thi kết cấu: Phần lý thuyết + phần thực hành: 90 phút, gồm nội dung + Lập quy trình tháo lắp máy phát, máy khởi động + Thực tháo lắp kiểm tra máy phát, máy khởi động VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mơ đun: -Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp Công nghệ ô tô Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: - Để giảng dạy mô đun này, ngồi kiến thức chun mơn giảng viên cần phải có kỹ kiến thức thực tế Đồng thời kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: Trực quan, nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại kết hợp với mơ hình, vật thật, vidio liên quan đến nội dung học thao tác mẫu ca thực hành - Gỉang viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học - Tổ chức phân nhóm, phân cơng cơng việc cụ thể theo nhóm theo dõi sát trình thực tập sinh viên để sửa chữa sai sót - Kiểm tra, đánh giá trình thực tập sau ca thực tập - Hướng dẫn sinh viên tự tra cứu tài liệu, hướng dẫn Website để sinh viên tham khảo - Đối với người học: - Nghiên cứu tài liệu trước đến lớp - Tích cực thực đầy đủ tập giáo viên hướng dẫn Đảm bảo hoàn thành tập/các nội dung sau kết thúc ca thực tập - Tích cực trao đổi, thảo luận theo nhóm để trình bày vấn đề liên quan đến nội dung thực tập - Đọc tài liệu tham khảo Website Trang 12/14 Những trọng tâm cần ý: - Nội dung trọng tâm: - Nội dung trọng tâm: + Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc phận hệ thống điện ô tô +Hiện tượng, nguyên nhân hu hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa +Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Tài liệu tham khảo: - Chương trình chi tiết Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 07 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Giáo trình Nguyễn Văn Chất - Trang bị điện ô tô - NXB GD - 2004 - Giáo trình Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB GD-2006 Ghi giải thích (nếu có): Khơng TRƯỞNG KHOA/BỘ MƠN ( Đã ký) Lê Văn Đơng GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ( Đã ký) Huỳnh Hội Hoa Đăng Trang 13/14 Trang 14/14 ... điện tử ô tô Thời gian: 12 Mục tiêu - Trình bày nguyên lí hoạt động linh kiện điện tử - Nhận dạng linh kiện điện tử ô tô - Đấu dây mạch điện ô tô - Kiểm tra, thay linh kiện điện tử hệ thống điện. .. linh kiện điện tử ô tô Các linh kiện điện tử 1.1 Linh kiện thụ động 1.2 Linh kiện bán 12 34 26 dẫn Một số mạch điện hệ thống điện ô tô Kiểm tra, thay linh kiện điện tử hệ thống điện ô tô Bài 4:... điện ô tô Nội dung bài: 2.1 Các linh kiện điện tử 2.1.1 Linh kiện thụ động 2.1.2 Linh kiện bán dẫn 2.2 Một số mạch điện hệ thống điện ô tô 2.3 Kiểm tra, thay linh kiện điện tử hệ thống điện ô tô

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan