TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA:……………… BỘ MÔN:…………… ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CNC (Tiếng Việt) CNC Technology ( Tiếng Anh) Mã số : (Theo hướng dẫn ECTS trang 3) Số tín : X (a-b-c) Số tiết : tổng: 30; LT: 24 ; BT ; TN ; ĐA: ; BTL: ; TQ,TT Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Mơn bắt buộc cho ngành: Công nghệ chế tạo - Môn tự chọn cho ngành: Phương pháp đánh giá: - Hình thức/thời gian thi: Vấn đáp □, Viết x , Thi máy tính □; Thời gian thi:60 phút -Thành phần điểm: Điểm trình %:30; Điểm thi kết thúc %:70 - Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) Mức Nhớ Hiểu Vận dụng Tỷ lệ (%) 30 30 Phân tích Tổng Sáng tạo hợp 30 10 Điều kiện ràng buộc môn học - Môn tiên : Công nghệ chế tạo - Môn học trước : Cơ sở thiết kế máy, Kỹ thuật đo, Vật liệu kỹ thuật - Môn học song hành: Đồ án Công nghệ chế tạo - Ghi khác: Nội dung tóm tắt mơn học Tiếng Việt: Học phần trang bị cho người học kiến thức đặc điểm cấu tạo máy công cụ CNC, cấu trúc hệ điều khiển CNC, lập trình gia cơng máy CNC Cụ thể: kiến thức điều khiển số, cấu tạo loại máy điều khiển số, hệ thống điều khiển số, hệ thống dụng cụ cắt quản lý dụng cụ cắt máy điều khiển số, lập chương trình gia cơng máy điều khiển số bao gồm lập trình lập trình nâng cao Tiếng Anh : The module provides learners with the knowledge of the characteristics of CNC (Computer Numerical Control) machine tools, the structure of the CNC control system, CNC machining programming Specifically: Basic conception and knowledge about numerical control, the structure of CNC machine tools, CNC cutting tool system and cutting tool manegement of CNC machine tools, Creating machining programs for CNC machine tools including basic programming and advanced programming Cán tham gia giảng dạy: Ts Nguyễn Cơng Ngun Ths Đồn khắc Hiệp Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình: Giáo trình cơng nghệ CNC – GS TS Trần Văn Địch- 2015 Các tài liệu Tham khảo: Máy công cụ CNC – Tạ Duy Liêm – 1999 Máy điều khiển theo chương trình số Robot CN - Tạ Duy Liêm - 2001 Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số – Nguyễn Đắc Lộc NXB KHKT Hà Nội 2002 Sổ tay lập trình CNC – Trần Thế San - NXB Đà Nẵng 2006 Công nghệ gia công máy điều khiển số - Trần Xuân Việt - ĐHBKHN 2000 Slide giảng Nội dung chi tiết: Chương Nội dung Số tiết LT KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY ĐIỀU KHIỂN SỐ 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Các khái niệm NC CNC 1.3 Mã hóa thơng tin 1.4 Phân loại máy CNC 2 TH BT 1.5 Các hệ điều khiển số 1.5.1 Hệ điều khiển số NC (Numerical Control) 1.5.2 Hệ điều khiển số CNC (Computer Numerical Control) 1.5.3 Hệ điều khiển DNC (Direct Numerical Control) 1.5.4 Hệ điều khiển AC (Adaptive Control) 1.5.5 Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS Flexible Manufacturing System) 1.5.6 Hệ thống sản xuất tích hợp (CIM Computer Integrated Manufacturing) 1.6 Các dạng điều khiển 1.3.1 Điều khiển điểm-điểm 1.3.2 Điều khiển đường thẳng 1.3.3 Điều khiển theo biên dạng (điều khiển contour) 1.7 Ưu nhược điểm máy CNC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY CÔNG CỤ CNC 2.1 Đặc điểm kết cấu chung 2.1.1 So sánh máy tiện truyền thống máy tiện CNC 2.1.2 So sánh máy phay truyền thống máy phay CNC 2.2 Kết cấu hệ thống khí máy CNC 2.2.1 Khung máy 2.2.2 Sống trượt 2.2.3 Hệ thống chạy dao - vít me đai ốc bi 2.2.4 Trục 2.3 Hệ thống động lực máy CNC 2.3.1 Động điện chiều 2.3.2 Động servo xoay chiều 2.3.3 Động bước 2.3.4 Động chuyển động thẳng 2.4 Dụng cụ cắt hệ thống thay dao 2.4.1 Dụng cụ cắt (cutting tools) 2.4.2 Chuôi kẹp dao (tool holder) 2.4.3 Hệ thống thay dao (tool changer) HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY CÔNG CỤ CNC 3.1 Cấu thành hệ thống điều khiển số CNC 3.2 Phân loại hệ thống điều khiển 3.3 Nguyên lý điều chỉnh vị trí kiểu chu trình kín máy công cụ CNC 3.4 Các thiết bị hệ thống đo giám giát vị trí 3.5 Phương pháp dịch chuyển định vị dụng cụ cắt máy CNC 3.6 Nội suy điều khiển số CNC 3.7 Hiệu chỉnh dụng cụ cắt máy công cụ CNC 3.8 Điều khiển thích nghi (Adaptive Control) 3.9 Bàn phím hình máy CNC 3.10 Thiết bị nhập liệu (Input Media) LẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC 4.1 Khái niệm lập trình máy CNC 4.2 Khái niệm hệ thống tọa độ máy CNC 4.3 Phương pháp ghi kích thước vẽ gia công máy CNC 4.4 Khái niệm quy ước điểm chuẩn máy CNC 4.5 Cú pháp câu lệnh cấu trúc chương trình CNC 4.5.1 Cấu trúc câu lệnh 4.5.2 Cấu trúc chương trình CNC 4.6 Ứng dụng G-code M-code lập trình phay 4.6.1 Nhóm G-code dịch chuyển dụng cụ cắt 4.6.2 Nhóm G-code chọn mặt phẳng gia cơng 4.6.3 Nhóm G-code lựa chọn thay đổi gốc tọa độ chi tiết 4.6.4 Các chu trình gia cơng 4.6.5 Các M-code 4.7 Kỹ thuật lập trình CNC 4.8 Bài tập ứng dụng LẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC 5.1 Tọa độ máy tọa độ chi tiết gia công máy tiện CNC 5.2 Các lệnh G-code M-code 5.3 Các chu trình gia cơng máy tiện CNC 5.4 Các chu trình gia cơng phức tạp 5.5 Các chu trình khoan 5.6 Vát mép bo góc (Chamfering and Corner) 5.7 Lập trình trực tiếp từ kích thước vẽ (Direct Drawing Dimensions Programming) 5.8 Tiện đa giác (Polygon Turning) 5.9 Bài tập ứng dụng 5 LẬP TRÌNH GIA CƠNG VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN TNC 426 – (Heidenhain Conversation Format) 6.1 Hệ tọa độ tham chiếu máy phay 6.2 Cấu trúc chương trình - Cấu trúc câu lệnh 6.3 Lập trình contour 6.3.1 Lập trình hệ tọa độ đề 6.3.2 Lập trình hệ tọa độ cực 6.4 Các lệnh bổ trợ M (Miscellaneous Funtion) 6.5 Chu trình gia cơng 6.6 Chương trình vịng lặp 6.7 Lập trình với tham số Q 6.8 Bài tập Kiểm tra 24 Tổng Tổng Tổng 10 Chuẩn đầu môn học (xem hướng dẫn trang 5,5) - Kiến thức: Hiểu vận dụng kiến thức đại cương điều khiển số máy công cụ CNC Hiểu vận dụng nguyên lý cấu trúc máy CNC (Máy tiện, máy phay CNC), tọa độ, điểm chuẩn máy CNC, dao cắt, dụng cụ cắt Nắm phương pháp, quy trình thiết kế, lập chương trình gia cơng chế tạo máy CNC Nắm vấn đề thực tiễn chuyên ngành liên quan đến hành nghề kỹ thuật khí bao gồm đạo đức, tính chun nghiệp, mơi trường, tồn cầu hóa, tài liệu hợp đồng vấn đề kỹ thuật khác liên quan - Kỹ năng, lực: Kỹ sử dụng ngơn ngữ lập trình ISO ngơn ngữ hội thoại (Heidenhain conversational format) Kỹ tính tốn, thiết kế, chế tạo chi tiết máy máy CNC Kỹ phân tích, tổng hợp xử lý thơng tin, số liệu liên quan lập chương trình gia cơng máy CNC Kỹ giao tiếp hiệu thơng qua tập, thuyết trình, thảo luận, đàm phán - Phẩm chất, đạo đức: Có tư tưởng trị vững vàng, trách nhiệm công dân, nắm tuân thủ pháp luật Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm với công việc, cộng đồng xã hội 11 Phương pháp giảng dạy để đạt chuẩn đầu (xem Trang 6): Phương pháp thuyết trình Hà Nội, ngày tháng năm Trưởng Bộ môn Trưởng khoa ... cơng máy CNC 4.4 Khái niệm quy ước điểm chuẩn máy CNC 4.5 Cú pháp câu lệnh cấu trúc chương trình CNC 4.5.1 Cấu trúc câu lệnh 4.5.2 Cấu trúc chương trình CNC 4.6 Ứng dụng G-code M-code lập trình... trình CNC 4.8 Bài tập ứng dụng LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN CNC 5.1 Tọa độ máy tọa độ chi tiết gia công máy tiện CNC 5.2 Các lệnh G-code M-code 5.3 Các chu trình gia cơng máy tiện CNC 5.4... nhược điểm máy CNC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA MÁY CÔNG CỤ CNC 2.1 Đặc điểm kết cấu chung 2.1.1 So sánh máy tiện truyền thống máy tiện CNC 2.1.2 So sánh máy phay truyền thống máy phay CNC 2.2 Kết cấu