Nguyên nhân: Ở Việt Nam có 2 loài lê dạng trùng chủ yếu gây bệnh cho trâu, bò là loài Babesia bigemina và Babesia bovis.. Đặc điểm sinh học: Vòng đời của lê dạng trùng có 2 giai đoạn:
Trang 1BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Ở TRÂU TRÂU BÒ
1 Nguyên nhân:
Ở Việt Nam có 2 loài lê dạng trùng chủ
yếu gây bệnh cho trâu, bò là loài Babesia
bigemina và Babesia bovis
Đặc điểm sinh học: Vòng đời của lê dạng trùng có 2 giai đoạn:
Giai đoạn ký sinh ở hồng cầu trâu bò, sinh sản vô tính
Giai đoạn ở vật chủ trung gian là ve
họ Ixodidae
Trong vật chủ trung gian, lê dạng trùng sinh sản hữu tính, qua 5 giai đoạn, cuối cùng thành bào tử, vào tuyến nước bọt ve, truyền sang trâu bò khi ve hút máu trâu bò
2 Bệnh lý
Ký sinh trong hồng cầu làm biến dạng hồng cầu
Độc tố tiết vào máu làm vỡ hồng cầu hàng loạt, giải phóng huyết sắc tố qua nước tiểu, làm nước tiểu đỏ, gây thiếu máu cấp
Độc tố gây rối loạn điều hoà nhiệt, làm vật bệnh sốt cao
3.Triệu chứng
Sốt cao 41 – 4107, ly bì suốt trong thời gian bị bệnh
Nước tiểu hồng, sau đỏ sẫm như nước nâu
Niêm mạc mắt đầu tiên đỏ sẫm sau trắng bệch do thiếu máu cấp
Thở nhanh, ho thở khó tăng dần
Trâu bò bệnh thể cấp tính chết sau 6 – 10 ngày ở tình trạng bần huyết cấp, kiệt sức, ngạt thở
Trâu bò bị bệnh thể mãn tính: các dấu hiệu lâm sàng nhẹ dần, suy nhược và thiếu máu kéo dài 2 – 3 tháng, chết do kiệt sức
4 Bệnh tích: mổ khám trâu bò bệnh thấy:
Các nội tạng và thịt nhợt nhạt do thiếu máu
Túi mật sưng, ứ dịch mật và huyết sắc tố
Niêm mạc bị hoàng đản
4.Dịch tễ học:
Hình 1: Ve Ixodes ricinus truyền
Babesia.bovis
Hình 2: Ve Boophilú microplus ở tai
trâu bò
Trang 2
Động vật bị bệnh: trâu bò ở các lứa tuổi; bệnh nặng ở trâu bò từ 6 - 12 tháng
và trâu bò sữa nhập nội nuôi chưa được 2 năm, chưa quen điều kiện sinh thái
Vật chủ trung gian truyền bệnh: các loài ve cứng họ Ixodidae
5 Phòng bệnh:
Ở khu vực có lưu hành bệnh phải định kỳ kiểm tra máu trâu bò, phát hiện trâu bò bệnh, điều trị kịp thời
Tổ chức tiêm thuốc phòng nhiễm cho đàn trâu bò mới nhập nội bằng một trong 2 hoá dược trên, theo định kỳ: 6 tháng/lần
Diệt ve trên thân súc vật, trong chuồng trại và trên bãi chăn bằng thuốc ít độc, theo định kỳ
Thuốc thường dùng là: Hantox – spray hoặc Hectomin – 100
6 Điều trị:
- Berenyl, với liều 3 – 3,5 mg/kg thể trọng, pha nồng độ 10-15%, tiêm tĩnh mách lần, nếu sau 2-3 tuần gia súc chưa khỏi thì tiêm liều thứ hai như liều thứ nhất Trước khi tiêm thuốc nên tiêm các thuốc trợ sức như Vitamin, long não, vitamin Bcomplex; vitamin C; truyền huyết thanh mặn ngọt đẳng trương: 1000ml/100kg thể trọng trâu bò
- Imozol với liều: 2 – 3ml/100kg thể trọng trâu bò Tiêm thuốc dưới da Tiêm thuốc trợ sức như khi dùng Berennyl
- Haemosporidin, liều dùng 0,0005g/l kg thể trọng, mỗi liều thuốc cho trâu, bò 300-400kg khoảng 150-200mg pha với 30ml nước cất, tiêm chậm vào tĩnh mạch Nếu gia súc yếu thì chia thuốc làm 2 liều, tiêm 2 lần cách nhau 24 giờ Trước khi tiêm thuốc cũng tiêm thuốc trợ sức như các loại thuốc trên
Nguyễn Hữn Hưng Đơn vị thực hiện: -Khoa NN -ĐHCT