1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu Kinh Sám Hối

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

Thanh Căn − 1 2 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối TÌ M HIỂU KIN H SÁM HỐI Quyển số 15151515 3333 trong Chương Trình Chung Tay Chung Tay Chung Tay Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao ĐẤn Tống Kinh Sách Cao ĐẤn Tống[.]

TÌM HIỂU KINH SÁM HỐI Hai cháu ĐẶNG THIÊN ÂN ĐẶNG THIÊN KIM (San Martin, CA, Hoa Kỳ) ấn tống ngàn Kỉnh nguyện hồi hướng bà Cố Ngoại nhũ danh MAI THỊ KHUÊ (pháp danh DIỆU NGỌC) sinh năm Quý Hợi, 88 tuổi Cầu nguyện linh hồn bà Cố vãng sanh Cực Lạc Môn sanh HỒNG LIÊN HƯƠNG Long Vân Đàn (Chiếu Minh), Mỹ Tho, Tiền Giang ấn tống bốn ngàn Kỉnh nguyện hồi hướng cho quốc thái dân an, đạo pháp trường lưu, chánh giáo hoằng dương, vạn linh thức tỉnh hồi đầu, đồng đăng bỉ ngạn Quyển số 1515-3 Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài Đài Thanh Căn − Đôi lời tha thiết Quý vị vui lịng KHƠNG photocopy, KHƠNG mua bán kinh sách chương trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài thực Kinh sách ấn tống để kính biếu rộng rãi nhờ có lòng vàng hàng hàng lớp lớp đạo tâm gần xa gởi gắm Để khơng phụ lịng vị Mạnh Thường Quân, xin Quý vị trân trọng truyền trao kinh sách cho người thật tâm tìm tu, học đạo Chúng chân thành biết ơn thấu hiểu, đồng cảm, hợp tác Quý vị Ban Ấn Tống − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối THANH CĂN Truyền Trạng Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên Giao cảm TÌM HIỂU KINH SÁM HỐI * HUỆ KHẢI CHÚ GIẢI KINH SÁM HỐI IN LẦN THỨ BA Nhà xuất TÔN GIÁO Hà Nội 2011 Thanh Căn − Minh Lý Ðạo (Minh Lý Thánh Hội, gọi Tam Tông Miếu, số 82 Cao Thắng, quận 3) Ðấng thiêng liêng giáng ban Kinh Sám Hối bảy tháng, ngày 19-4-1925 (27-3 Ất Sửu) đến ngày 2111-1925 (06-10 Ất Sửu) hồn kinh, gồm có 420 câu thơ song thất lục bát, với trình tự sau (đánh số nhảy câu 125-148, nơi *Ðức Quan Âm Bồ Tát, ngày 24-6-1925): Ðức Thái Thượng Đạo Tổ (19-4-1925), câu 1-24; Ðức Thái Thượng Lão Quân (22-4-1925), câu 25-52; Ðức Quan Âm Bồ Tát (26-4-1925), câu 53-64; Ðức Nam Cực Chưởng Giáo (05-5-1925), câu 65-72; Ðức Quan Thánh Ðế Quân (22-5-1925) câu 73-88; Ðức Nhiên Ðăng Cổ Phật (ngày ?), câu 89-100; Ðức Quan Âm Bồ Tát (14-6-1925), câu 101-104; *Ðức Quan Âm Bồ Tát (24-6-1925), câu 105-124; 149-160; Ðức Ðịa Tạng Vương Bồ Tát (04-7-1925), câu 161-212; Ðức Khổng Phu Tử (20-7-1925), câu 213-284; Ðức Ðịa Tạng Vương Bồ Tát (08-8-1925), câu 285-308; Đức Tề Thiên Đại Thánh (25-8-1925), câu 309-356; Đức Thập Ðiện Minh Vương (27-8-1925), câu 357-376; Ðức Lữ Tổ (09-9-1925) Đức Thái Ất Thiên Tôn (25-91925), câu 377-392; − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Đức Alfred Aya (21-10-1925), câu 393-424; Ðức Quan Âm Bồ Tát (21-10-1925), câu 425-440; Ðức Vân Trung Tử (21-11-1925), câu 441-444 Sau Đấng ban xong Kinh Sám Hối, Ðức Ðông Phương Lão Tổ giáng ban thêm Bài Khen Ngợi Kinh Sám Hối, gồm 14 câu lục bát Đến ngày 27-11-1925 (12-10 Ất Sửu) Đức Đông Huê Đế Quân giáng dạy: “Nhơn ta tuần, thấy chư nhu thiết đàn, ta giáng thử đặng chứng từ đầu Nghe đọc Kinh Sám Hối tới chữ nhơn,(1) chẳng đủ nghĩa Để ta cho thêm câu.” Kế Đức Đơng Huê Đế Quân ban thêm sáu khổ thơ (câu 125-148) chen vào hai đoạn *Đức Quan Âm Bồ Tát tả ngày 24-6-1925 Như Kinh Sám Hối tổng cộng 444 câu.(2) Tiền bối Minh Chánh, danh Âu Kiệt Lâm (1896-1941), gọi Âu Minh Chánh vị trụ trì Tam Tơng Miếu Trong Lược Thuật Về Việc Tiếp Kinh viết ngày 106 Ðinh Mão (08-7-1925) Âu tiền bối cho biết: “Một kia, đến cầu kinh giùm người hữu thọ bịnh Thủ Thiêm, có Ðức Thái Thượng Lão Quân giáng xuống mà cho khoản đầu Kinh Sám Hối “Sau lần lần, cúng, có Tam Giáo Ðạo Chủ, chư Phật, chư Tiên, chư Thánh, chư Thần, Thập Ðiện Minh Vương giáng đàn cho tiếp Kinh Sám Hối “Cũng tưởng Thần Tiên cho kinh đặng làm phước giúp người mà thơi, khơng dè Ðức Văn Tuyên Vương giáng dạy phải kiếm cảnh chùa, đặng ngày sóc, ngày vọng, đến dưng hương sám hối “Rất may cho gặp ông chủ chùa ông Giáo Thọ Linh Sơn Tự,(3) hảo tâm, vừa nghe qua lời chúng tơi nói, cho việc phải, nên vui lòng cho phép cúng chùa Nhờ nơi đó, nên tháng, đến ngày 14 30 (tháng thiếu 29) âm lịch,(4) có chỗ thiết lễ mà cúng tụng Kinh Sám Hối cho người biết điều phải mà làm theo.”(5) Khi thành lập tảng phổ độ đạo Cao Ðài (1926), Ðức Chí Tơn dạy tiền bối khai Đạo đến Minh Lý Đạo thỉnh kinh Trong lúc tiền bối Minh Lý Đạo Ơn Trên giáng dạy chuẩn bị truyền kinh Cùng với số kinh khác, Kinh Sám Hối từ Minh Lý Đạo truyền sang đạo Cao Đài thế, thức phần Kinh Thiên Đạo.(6) (1) (3) (2) (4) Câu 124: Ra tay tế độ, lịng nhơn Chân thành đa tạ đạo trưởng Tường Định, Tổng Lý, đạo trưởng Đại Bác, Chủ Trì (Minh Lý Thánh Hội), dẫn rõ trình tự ban Kinh Sám Hối Nhờ thế, biên tập Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Truyền Trạng Thanh Căn, chúng tơi ghi rõ xuất xứ đoạn kinh theo Minh Lý, thích hồng danh Đấng giáng tả đoạn Việc để lưu ý nhơn sanh đừng tùy tiện sửa lời kinh Đấng (Huệ Khải) Thanh Căn − * Như Kinh Sám Hối Hội Thánh Truyền Giáo dạy Nay số 149 Cô Giang, quận (HK chú) Hiện thánh thất Bàu Sen hàng tháng vào hai buổi tối 14 30 (hay 29, tháng thiếu) âm lịch tụng Kinh Sám Hối (HK chú) (5) Minh Lý Đạo, Kinh Bố Cáo Sài Gòn 1973, tr II (6) Theo tiền bối Huệ Lương Trần Văn Quế, bốn vị đến Minh Lý Đạo thỉnh kinh tiền bối Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc, Vương Quan Kỳ, Cao Quỳnh Cư (Tạp chí Cao Đài Giáo Lý, số 77 Sài Gịn: Cơ Quan Phổ Thơng Giáo Lý xuất bản, 1972, tr 10.) − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối “Quỷ lục dục thất tình cám dỗ”, người sống gian có đủ mười ba ma nội tại, nên sẩy chút tạo lấy cho ba nghiệp thân, khẩu, ý Ba nghiệp xoay vần, ràng buộc người vào vịng đau khổ triền miên luân hồi nghiệp báo ứng Do đó, Ơn Trên sớm ban Kinh Sám Hối để truyền giảng lời lành khuyến thiện, dạy rõ luật nhân cơng bình để người tỉnh ngộ, rèn tâm sửa nết Sám hối hiển nhiên lúc cần thiết cho người, người tu Đức Chí Tơn dạy: “Mỗi đứa lầm lỡ việc gì, ráng mà sám hối ăn năn.” (7) Giúp môn sanh đối trị lỗi lầm tại, Đức Giáo Tông Đại Đạo Thái Bạch Kim Tinh dạy: “Tội lỗi kiếp dùng hình thức sám hối để xóa mờ…” (8) Giúp bổn đạo đối trị nghiệp chướng khứ, Đức Hiển Thế Đạo Nhơn dạy: “Các em duyên phúc nương ngụ nơi đây, gần bạn đạo, cố gắng đường lối thẳng, đừng nghe lời gièm siểm tiếng thị phi, cạm bẫy bên xui giục mà gây tội lỗi Mỗi ngày ráng dành chút sám hối cho nhẹ tội tiền khiên.” (9) Trong trường hợp đặc biệt thánh tịnh Chiếu Minh Ẩn Giáo, Đức Hồng Đức Chơn Tiên dạy: “Hằng đêm tụ hội lại thánh tịnh tụng Kinh Sám Hối cầu an.” (10) Đối với người tu bước vào hàng Thiên đạo đại thừa, sám hối lại quan trọng biết bao, nghi thức thiếu mở đầu khóa tu tịnh (thiền) (7) Thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 15-7 Kỷ Dậu (27-8-1969) Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 15-02 Đinh Tỵ (03-4-1977) (9) Thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 15-10 Đinh Mùi (16-11-1967) (10) Thánh tịnh Chiếu Minh Ẩn Giáo, 27-9 Giáp Dần (10-11-1974) Thật vậy, Đức Đông Phương Lão Tổ tha thiết để lời khuyến dạy môn sanh thọ tâm pháp Cao Đài sau: “Lễ sám hối thang thuốc khử độc diệt trùng, chữa bịnh trầm kha cho đệ tử Nếu không ráng mà uống, không nhận hay, Phật Tiên ơm trán mà than Ơi! Nước mắt thương trị chảy xuống cam lấy lòng buồn, biết mà cứu được? Các trò ráng, ráng đi!” (11) Đức Như ý Đạo Thoàn Chơn Nhơn dạy tịnh sĩ: “Nếu sơ tâm lầm lỗi, sớm sám hối cải chừa Nhứt cử nhứt động có thần minh hộ trì chứng giám.” (12) * Kinh Sám Hối Cao Đài có nhiều dài ngắn khác nhau, tùy theo hội thánh hay thánh sở Riêng kinh Minh Lý Đạo (dài 444 câu song thất lục bát) mà Hội Thánh Tây Ninh, Ban Chỉnh Đạo, v.v… xưa dùng nói phổ biến Tuy nhiên, thư tịch Cao Đài dường chưa có giảng giải giúp tín đồ thấu đáo nghĩa lý sâu kín kinh Vì lẽ đó, chúng tơi vui mừng may duyên đọc Tìm Hiểu Kinh Sám Hối hiền huynh Thanh Căn (thế danh Phan Ngọc Lợi) Hiền huynh sinh năm 1951 xã Thanh Hưng, quận Giáo Đức, tỉnh Định Tường (nay xã Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) Nhờ thân phụ theo đạo Hòa Hảo nên từ bé hiền huynh sớm thuộc lòng nhiều Sấm Giảng Thi Văn Đức Huỳnh Giáo Chủ Năm 1963 hiền huynh nhập môn Cao Đài thánh tịnh Trước Cảnh Minh Đàn (xã An Thái Trung, quận Giáo Đức) Được ban thánh danh Thanh (8) Thanh Căn − (11) (12) Ngày 16-11 Ất Tỵ (08-12-1965) Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 11-11 Kỷ Mùi (28-12-1979) − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Căn (1965) phò loan Giáo Hội Tiên Thiên Minh Đức Năm sau Tam Giáo Điện Minh Tân (Giáo Hội Cao Đài Thống Nhứt) phò loan sáu tháng Những năm 1969-1972 phị loan Cơ Quan Phổ Thơng Giáo Lý Cao Đài Giáo Việt Nam (nay Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo) Minh Lý Thánh Hội (Tam Tông Miếu) Từ 1973 trở trải nhiều lúc thăng trầm Về giúp Ban Cai Quản thánh tịnh Ngọc Minh Đài việc phổ huấn (1991) Thọ phong Truyền Trạng Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên (2008) Là người văn nhã, đủ nghề thư họa, dù bận bịu nhiều đạo chức sắc tài hoa đa năng, hiền huynh nhiệt thành đem tâm huyết khảo cứu, biên soạn tài liệu thuyết minh giáo lý thường xuyên giảng nhiều thánh tịnh, thánh thất xa xôi trợ duyên cho đồng đạo vị thiện tâm tìm nẻo học tu có thêm phương tiện tham cứu khả tín Tìm Hiểu Kinh Sám Hối nhiều cơng trình Truyền Trạng Thanh Căn, viết với văn phong giản dị, sáng, gọn gàng, duyên dáng Ngoài khía cạnh luân lý đạo đức truyền thống, hiền huynh liên hệ tới vấn nạn thời đại thực nếp sống văn hóa bảo vệ mơi trường Do đó, với lịng tán thưởng, chúng tơi xin phép hiền huynh để xuất thức Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài phổ biến tồn Đạo khảo luận giá trị tái 5.000 Tìm Hiểu Kinh Sám Hối để kịp đáp ứng rộng rãi nhu cầu đạo hữu nơi Xuất Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Truyền Trạng Thanh Căn thuộc Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên, thêm lần khẳng định lý tưởng chung tay góp sức hoằng pháp Kỳ Ba thơng qua đường ấn tống kinh sách chân vô ngã, kiến tạo nhịp cầu tương liên, tương giao thâm tình đồng Đạo, đồng Thầy, vượt định kiến phái chi thời dĩ vãng Đó phương châm quán, định hướng miên viễn mà đeo đuổi, theo lời Đức Chí Tơn Đại Từ Phụ thương yêu khuyến nhủ đàn con: Gặp gỡ dịng giáo lý, Nhìn với tơn Cao Đài, Khơng cịn chia biệt đơng tây, Khơng cịn phái nọ, chi này, Phật, Tiên (13) Với tâm tình san sẻ trọn lòng thành thật biết ơn tất quý vị Mạnh Thường Quân, xin trân trọng đặt vào tay quý đạo hữu, đạo tâm kính mến tập sách Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Truyền Trạng Thanh Căn Xin cầu nguyện Đức Chí Tơn ban ơn lành đến q vị cửu huyền thất tổ quý vị Nam mô Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Quý IV năm 2009 chúng tơi ấn tống 6.000 Tìm Hiểu Kinh Sám Hối, sách mau chóng nơi thỉnh hết Đồng thời đạo hữu hải ngoại xin phép in lại hai lần, tổng cộng ấn tống thêm 6.400 Trong Quý II năm 2010, lúc xuất 5.000 Ba Món Báu Của Người Đạo Cao Đài tác giả Thanh Căn Thanh Căn − Tháng 3-2010 Thay mặt Ban Ấn Tống HUỆ KHẢI (13) Thiên Lý Đàn, 14-01 Ất Tỵ (15-02-1965) 10 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối TH ANH CĂN TÌM HIỂU KINH SÁM HỐI I TU THÂN LẬP ĐỨC Con người sinh nơi gian vốn bất toàn thể chất tính chất, nên nhu cầu bổ khuyết cho bất tồn cấp bách Thơng qua tổ chức y tế giới tổ chức từ thiện, tôn giáo hay phong trào kêu gọi lành mạnh hóa xã hội, xã hội loài người xưa đặt nhiều phương pháp để cải tạo phát triển thể chất người thêm kiện khang, thêm tuổi thọ hơn; đồng thời phổ biến nhiều phương hướng dẫn dắt tính chất người để không vượt xa hàng rào đạo đức, ln lý… Đức Chí Tơn đề cứu cánh đạo Cao Đài phải đạt tới tuyệt khổ đại đồng hay Thiên đạo giải thoát, yếu tố nhân đặt hàng đầu Nên chi thời kỳ sơ khai Đại Đạo, Thầy cho ban hành Kinh Sám Hối kèm theo Kinh Nhựt Tụng cho tín đồ tụng đọc hàng ngày mà soi rọi, tu chỉnh thân tâm Vì nói đời sống chuỗi đau khổ nói chuỗi hành động tạo nghiệp, mang lấy nghiệp vào thân điều xấu ác bao vây người mà Kinh Sám Hối diện chuỗi nhân xác lập từ hành động hay sai theo tiêu chí đạo làm người: Nhân Nghĩa, Hiếu Đễ, Lễ Tiết, Liêm Sỉ Vậy, Sám Hối gì? Sám 懺 tự thú tội ăn năn để chừa lỗi Hối 悔 ân hận, Thanh Căn − 11 hối tiếc điều lầm lỗi trước Biết lỗi mà nghĩ cách sửa lỗi Chúng ta sống đời nhị nguyên, nên chuyện thị phi, thiện ác diễn biến, đắp đổi giây phút mà với tình cảm chủ quan nặng thị dục, ta kiểm soát hay phân biệt đâu thiện đâu ác Cũng kẻ bần cùng, khơng tiền nuôi cha mẹ hay vợ con, buộc phải lấy trộm người khác bị xã hội lên án việc làm sai trái, cịn thân kẻ lại cho phải Hóa lẽ phải kẻ trộm cướp khác với lẽ phải người bị hại luật pháp Chỉ có tỉnh thức từ cõi lòng nhận chân hai mặt thiện ác cách rõ rệt để tự hồn thiện mình, bồi bổ lại chỗ khiếm khuyết tinh thần đạo đức Cho nên sám hối xem động tác kiểm sốt an tồn tiến hóa người; điều chỉnh lại nghiệp Thân, nghiệp Khẩu, nghiệp Ý trở nên trọn tốt Muốn tăng trưởng giá trị sám hối, trước hết phải thật tâm tin tưởng nhìn nhận: A Đời vơ thường 無常 Nói đời vơ thường, khơng có lâu dài bền bỉ khơng thật, giả tạm Người tu ý thức giả tạm có hữu ích biết mượn để làm phương tiện mưu cầu vun đắp cho thật, thường bất sinh bất diệt (đó thể chơn trịn sáng), khơng mong cầu chạy theo giả hợp mà tạo thêm nhiều oan nghiệt cõi trần Nếu việc, hình tướng, tình cảm nơi gian thật ôm giữ chúng miên viễn? Thể xác ta, người thân ta không mãi gần gũi bên mà lại kẻ trước người sau lâm vào cảnh sanh ly tử biệt? Ngôi nhà làm tổ ấm phải trải qua độ thăng trầm, phải chịu bao đổi thay hư nát hay di dời giải tỏa? 12 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Cuộc sống ta phất lên diều gặp gió, người tán tụng ngợi khen, phút chốc rơi vào vũng lầy sa sút chim phượng hóa gà để người phải ngoảnh mặt làm ngơ? Thế hay: Sang giàu chẳng khác mây, Khi tan hiệp, đổi xây không thường Việc sanh tử đường chớp nháng, Bóng quang âm ngày tháng dập dồn, Giữ cho linh hồn, Rèn lòng sửa nết, đức tồn hậu lai.(14) Thời gian thấm trơi nhanh ánh nắng buổi chiều tà chiếu xuyên qua cửa sổ, mà người bon chen với ăn, mặc, chẳng biết tới đâu để gọi đủ vừa Lúc nghèo cầu lo cơm no, áo ấm, nhà yên Khi toại nguyện lại cầu lo ăn ngon, mặc đẹp, đủ tiện nghi Cứ quay quần hết hồi khơng hay, đưa tay sờ lên mái tóc tóc hoa râm; sờ lên trán trán nhăn nhiều nếp; sờ xuống gối gối mỏi chân dùn, có người than thay khóc hộ câu chữ tiền bàn thờ vong: Ơ hơ! Tam thốn khí thiên ban dụng, đán vô thường vạn hưu.(15) (Hỡi ơi! Thuở cịn ba tấc bươn bả trăm công ngàn việc, ngày quỷ vô thường đến rước mn việc bng xi.) Chừng hay: Lo danh vọng hao mòn thân thể, Ham làm giàu để non, Một mai nhắm mắt đâu còn, Đem vàng chuộc mạng đổi lòn đặng chăng.(16) B Nhân luân hồi Về nhân 因果 Người xưa nói “Chủng qua đắc qua, chủng đậu đắc đậu.” (17) (Trồng dưa dưa, trồng đậu đậu.) Gieo giống gặt giống nấy, quy luật mn đời khơng chối cãi Tuy nhiên, có người đời làm điều thiện gặt hái thiện ngay, cịn bị dây dưa nghiệp ác tiền kiếp mà nhà Phật gọi nhân ba đời: Muốn biết nhân đời trước, Xem hưởng đời Muốn biết đời sau, Xem việc làm kiếp nầy.(18) Cho nên bậc chơn tu thường sợ nhân sợ quả, người đời thường sợ sợ nhân Vì sợ nhân, nên điều ác dù nhỏ nhặt tới đâu họ không dám làm; việc thiện dù nhỏ nhặt tới đâu họ tích cực lo làm; báo tiền dù xấu tới đâu họ sẵn sàng vui lịng nhận trả mà khơng chút ốn Trời trách người Ngược lại, người đời không sợ nhân nên điều ác dám làm, giành lợi thơi Đối với họ có làm việc gọi thiện ngầm kèm theo điều kiện thủ lợi, giúp đỡ người để sau u cầu họ làm điều theo ý Nói cách khác, họ xem làm việc thiện đầu tư phiếu không không Cịn bình thường họ ln chê bai người hiền lành hay làm việc thiện với lịng vơ tư (14) Đức Thái Thượng Đạo Tổ, Kinh Sám Hối, câu 7-12 嗚呼! 三寸氣在千般用, 一旦無常萬事休 (16) Đức Thái Thượng Lão Quân, Kinh Sám Hối, câu 29-32 (15) Thanh Căn − 13 (17) (18) 種瓜得瓜, 種荳得荳 Kinh Nhân Quả 14 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối khơng cầu danh, khơng vụ lợi Họ khơng tin có luật nhân hay Thánh Thần, lẽ họ làm giàu cách dễ dàng, chẳng thua thiệt nhiều thủ đoạn độc hại… mà có thấy báo đâu Thế hay: Đời nhiều kẻ Thần thị Thánh, Ám muội lòng tánh hạnh gổ ganh, Thấy làm phải làm lành, Siểm gièm cho đặng khoe danh mình.(19) Kẻ làm ác khơng thấy báo nhãn tiền phước đức kiếp trước dư thọ hưởng, đến hưởng hết phước cũ ác bắt đầu Khi thấy ác bắt đầu, họ sợ hoảng loạn lên, tìm thầy địa lý để chỉnh phong thủy, tìm pháp sư soi giải hạn, tìm cách để chế phục ác, đâu có kịp Chúng ta thử nhìn hai người hành động việc đồng thời giống kết lại khác nhau: Người nầy múc muỗng muối đổ vào ly nước, người múc muỗng muối đổ vào bồn nước Kết quả: uống nước ly mặn, cịn uống nước bồn lại khơng mặn Vì số lượng muối, bỏ vào ly nước nếm thấy mặn; vào bồn nước nhiều, muối lỗng đi, khơng thấm tháp vào đâu nên nếm không thấy mặn Vật đựng nước sẵn phước dư tiền kiếp, muối nhân ác gieo Uống nước bồn mà không châm thêm, bỏ muối vào có ngày nước cạn dần trở nên mặn chát Người can đảm uống dốc cạn ly muối ác, châm thêm nước lành vào, có ngày nước hồn tồn ngào dễ uống Cho nên, nhân có thiện có ác, có phước có họa Lại nữa, có điều chắn rằng, cha mẹ làm ác để họa lại cháu, họa phước vốn khơng có cửa sẵn, tự mời gọi tới mà thôi: “Phụ mẫu hành ác di họa tử tôn Họa phước vô môn, nhơn sở triệu.” (20) (Minh Đạo Gia Huấn) Điều họa phước khơng hay tìm tới, Tại người vời nên theo mình, Cũng bóng tùy hình, Dữ lành hai lẽ cơng bình thưởng răn Khi vận thới lung lăng chẳng kể, Lúc suy vi bày lễ khẩn cầu, Sao phải buổi đầu, Thần minh chánh trực có đâu tư Người làm phước có mắc nạn, Kẻ lăng lồn đặng mạng giàu sang, Ấy nợ trước mang, Duyên chưa dứt, thưởng đền.(21) Hiểu lý nhân nên người tu chấp nhận trả quả, chấp nhận sống dù khổ cực đến đâu vượt qua được, không mảy may than thân trách phận Biết đâu nhờ mà ta sớm kết thúc xấu khỏi chịu trừng phạt luật Trời chí công vô tư Tuy nhiên, số hành vi xấu ác ta đời nầy có phải trả trước mắt, ghét người người ghét lại Hôm lập mưu hại người nầy, bữa khác bị người trù dập lại Có trường hợp giăng điện bẫy người người nhà lại chết bẫy điện Ngậm máu phun (20) (19) (21) Đức Khổng Phu Tử, Kinh Sám Hối, câu 241-244 Thanh Căn − 15 父母行惡遺禍子孫 禍福無門, 惟人所召 Đức Thái Thượng Đạo Tổ, Kinh Sám Hối, câu 13-24 16 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối người, trước dơ miệng “Hàm huyết phún nhơn tiên ô tự khẩu” (22) vậy! Thảng khơng bị báo nhãn tiền, với ý nghĩ, hành vi thất đức lâu ngày chất chứa thành nghiệp ác di truyền mà ảnh hưởng đến cháu đời sau Đó ý nghĩa câu: Nếu vội trách người đọa, Cũng có tai họa trả liền, Đó báo ứng nhãn tiền, Mau chịu, lâu truyền cháu con.(23) Cho nên, người xưa nói: Hành tàng hư thật tự gia tri, Họa phước nhân cánh vấn thùy? Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, Chỉ tranh lai tảo lai trì.(24) Nghĩa là: Những hành động biểu lộ bên ngồi hay ẩn giấu bên trong, điều thật lẽ hư, tự nhà biết Cái họa phước xảy há lại hỏi ai? Việc lành cuối có trả, Chỉ hiềm đến mau hay chậm mà Về luân hồi 輪迴 Xưa tôn giáo hay nhà nghiên cứu bàn cãi nhiều vấn đề nầy Tất nhiên có nhiều quan điểm khác luân hồi Nhưng khơng phải chuyện (22) 含血噴人, 先污自口 Đức Thái Thượng Lão Quân, Kinh Sám Hối, câu 25-28 (24) 行藏虛實自家知,/ 禍福因由更問誰 善惡到頭終有報,/ 只爭來早與來遲 (Minh Tâm Bửu Giám) (23) Thanh Căn − 17 Chúng ta tin có nhân khơng lý lại khơng tin có luân hồi Nhân luân hồi kiện mang hai tính chất Cái bánh xe quay vịng trở lộn ln đẩy theo nhân quả, khó xác định đâu đầu đâu ngừng quay Trừ phi có chấm dứt nhân ly khỏi vịng quay Có người dùng nến để dẫn chứng: Đốt nến cho cháy đến gần lụn, lấy nến khác mồi từ lửa nến cũ cháy đến lụn tắt Bèn nêu câu hỏi: lửa nến sau lửa cũ hay lửa mới? Người trả lời lửa cũ, kẻ cho lửa Thật khơng cũ khơng Chỉ tiếp nối lượng, sức nóng chuyển tiếp từ nến nầy qua nến mà Cũng giống luân hồi: tiếp nối lượng yêu sống danh, lợi, tình… Nỗi đam mê tham đắm gian luân lưu quay vịng đến giải Khi Đức Thích Ca cịn sanh tiền có câu chuyện tương tự: Một người tử hỏi Đức Phật: “Sau chết, kẻ giác ngộ đâu?” Đức Phật chưa trả lời, bảo người tử gom củi lại nhóm lửa lên đốt Khi đống củi gần tàn, Ngài bảo chất thêm củi vào cho cháy tiếp đến chừng hết củi lửa thơi Đức Phật hỏi: “Thế rồi?” Vị tử đáp: “Lửa tắt rồi.” Ngài nói: “Đó điều xảy cho kẻ giác ngộ sau chết.” Cho nên người tu tin luân hồi điều tất yếu phải có Trong thời gian hấp hối, tinh thần họ tập trung cho chánh niệm, suy tưởng điều tốt đẹp để chơn thần siêu xuất 18 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối ... Quan Thánh Đế Quân, Kinh Sám Hối, câu 77-88 Thanh Căn − 33 Đức Nhiên Đăng Cổ Phật, Kinh Sám Hối, câu 97-100 Đức Quan Âm Bồ Tát, Kinh Sám Hối, câu 101-104 34 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối Thấy làm phải... Tử, Kinh Sám Hối, câu 213-216 Đức Khổng Phu Tử, Kinh Sám Hối, câu 257-260 (64) Thanh Căn − 45 Đức Tề Thiên Đại Thánh, Kinh Sám Hối, câu 337-340 Đức Khổng Phu Tử, Kinh Sám Hối, câu 273-276 46 − Tìm. .. Đạo Tổ, Kinh Sám Hối, câu 7-12 嗚呼! 三寸氣在千般用, 一旦無常萬事休 (16) Đức Thái Thượng Lão Quân, Kinh Sám Hối, câu 29-32 (15) Thanh Căn − 13 (17) (18) 種瓜得瓜, 種荳得荳 Kinh Nhân Quả 14 − Tìm Hiểu Kinh Sám Hối không

Ngày đăng: 08/04/2022, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w