1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TLSHCĐ T7

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ Ngày 10/3/1946, báo Cứu quốc đăng thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào Nam Bộ Trong thư có đoạn Người viết “Tôi xin kính cẩn cúi chào vong linh các anh c[.]

I HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tấm lịng Bác với thương binh, liệt sĩ Ngày 10/3/1946, báo Cứu quốc đăng thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào Nam Bộ Trong thư có đoạn Người viết: “Tơi xin kính cẩn cúi chào vong linh anh chị em bỏ thân nước đồng bào hy sinh đấu tranh cho nước nhà Sự hy sinh khơng phải uổng” Tiếp sau đó, thư gửi đồng bào miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại viết: “Tơi nghiêng trước anh hồn chiến sĩ đồng bào Việt Nam, Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh” Hơn nửa tháng sau Pháp về, ngày 07/11/1946, Người đến dự lễ “Mùa đông binh sĩ” Hội liên hiệp Quốc dân Việt Nam tổ chức Nhà hát lớn thành phố Hà Nội, vận động đồng bào hậu phương đóng góp tiền để may áo trấn thủ cho chiến sĩ, thương binh, bệnh binh Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thu hút nhiều niên nam, nữ tham gia quân đội Một số chiến sĩ hy sinh anh dũng, số thương binh, bệnh binh, đời sống gặp nhiều khó khăn, anh chị em tình nguyện chịu đựng khơng kêu ca, phàn nàn Trước tình hình ấy, tháng 6/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ chọn ngày năm làm “Ngày Thương binh” để đồng bào ta có dịp tỏ lịng hiếu nghĩa, u mến thương binh Có lẽ trừ ngày kỉ niệm quốc tế, “Ngày thương binh” ngày kỷ niệm nước tổ chức Hưởng ứng đáp lại lịng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hội nghị trù bị khai mạc xã Phú Minh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên gồm có số đại biểu Trung ương, Khu Tỉnh Hội nghị trí lấy ngày 27/7 Ngày Thương binh Liệt sĩ tổ chức lần đầu năm 1947 Báo Vệ quốc quân số 11, ngày 27/7/1947 đăng thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thường trực Ban tổ chức “Ngày Thương binh toàn quốc” Đầu thư người viết: “Đang Tổ quốc lâm nguy, giang sơn, nghiệp, mồ mả, đền chùa, nhà thờ tổ tiên ta bị uy hiếp, cha mẹ, anh em, vợ con, thân thích, họ hàng ta bị đe dọa Của cải, ruộng nương, nhà cửa, ao vườn, làng mạc ta bị nguy ngập Ai người xung phong trước hết để chống cự quân thù, để giữ gìn đất nước cho Đó chiến sĩ mà thành thương binh” Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích: “Thương binh người hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào Vì lợi ích Tổ quốc, đồng bào, mà đồng chí chịu ốm yếu, què quặt Vì vậy, Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ người anh dũng ấy” Cuối thư, Người vận động đồng bào nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ thương binh Bản thân Người xung phong góp áo lụa, tháng lương tiền ăn bữa Người tất nhân viên Phủ Chủ tịch, tổng cộng nghìn trăm hai mươi bảy đồng (1.127 đồng) để tặng thương binh Năm sau, ngày 27/7/1948, thư dài đầy tình thương u, Bác nói: “Khi nạn ngoại xâm ạt đến, đến trận lụt to Nó đe dọa tràn ngập non sơng Tổ quốc Nó đe dọa trơi tính mệnh, tài sản, chìm đắm bố, mẹ, vợ con, dân ta Trước nguy hiểm ấy, số đông niên u q nước ta dũng cảm xơng mặt trận Họ đem xương máu họ đắp thành tường đồng, đê vững để ngăn cản nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc, làm hại đồng bào” Người xót xa viết: “Họ liều chết chống địch, Tổ quốc đồng bào sống… Ngày nay, bố mẹ họ người u q Vợ trẻ trở nên bà góa Con dại trở nên mồ cơi Trên bàn thờ gia đình thêm linh tử sĩ… Nhưng tay chân tàn phế thương binh không mọc lại Và tử sĩ tái sinh” (Nguồn: Theo 117 Chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh (Ban Tuyên giáo TW, Nxb CTQG - 2007)) II DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG NƯỚC Ngã ba Đồng Lộc: Quần thể di tích ý nghĩa tiêu biểu Đến Ngã ba Đồng Lộc hôm nay, không cảm nhận thay da đổi thịt vùng đất mệnh danh “vùng đất chết”, mà tham quan quần thể di tích với nhiều hạng mục cơng trình ý nghĩa, tiêu biểu Ngã ba Đồng Lộc Năm 1989, Ngã ba Đồng Lộc xếp hạng Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Năm 1995, Đảng Nhà nước giao cho Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng, quản lý khai thác hạng mục cơng trình Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc Ngày 9/12/2013, Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc Thủ tướng Chính phủ ký định cơng nhận Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia Đặc biệt hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc trở thành địa đỏ, nơi giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho bao hệ người Việt Nam hôm mai sau Đến Ngã ba Đồng Lộc hôm nay, không cảm nhận thay da đổi thịt vùng đất mệnh danh “vùng đất chết”, mà cịn tham quan quần thể di tích với nhiều hạng mục cơng trình ý nghĩa, tiêu biểu Tượng đài Chiến thắng Tượng đài chiến thắng nằm thung lũng, nơi chi chít hố bom Phía trước mặt tượng đài Ngã Ba - nơi giao tuyến đường huyết mạch giao thông dãy núi Mũi Mác Tượng đài chiến thắng Đồng Lộc biểu tượng sức mạnh, ý chí thắng, tinh thần vươn lên đạp gian nan nguy hiểm lực lượng niên xung phong, đội, công nhân giao thơng, cơng an, dân qn du kích Xung quanh chân tượng đài biểu tượng khói lửa, đạn bom vầng mây biểu trưng hoà bình, hy vọng màu xanh bất diệt bầu trời Đồng Lộc Quanh chân tượng đài xếp hình cánh cung phù điêu miêu tả khơng khí sôi khẩn trương lực lượng TNXP, công nhân giao thông, đội, dân quân, lái xe, Nhân dân Đồng Lộc xã lân cận san đường, lấp hố bom, bắn máy bay địch, phá bom dẫn đường cho xe qua Tượng đài khởi công vào ngày 15/7/1995 khánh thành vào dịp kỷ niệm 30 năm chiến thắng Đồng Lộc 15/7/1998 Nhà bia tưởng niệm TNXP toàn quốc Nằm lưng chừng đồi, cách mặt đường 50m, khoảng tuyến đường từ ngã ba đến khu mộ 10 Nữ liệt sĩ TNXP Ngã ba Đồng Lộc Nhà bia Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng năm 1995, ghi danh gần 4.000 liệt sĩ TNXP hy sinh toàn quốc anh hùng liệt sĩ hy sinh Chiến trường Ngã ba Đồng Lộc Cột biểu tượng ngành giao thông vận tải Cột biểu tượng lưu niệm ngành giao thơng vận tải nằm ngã ba, nơi giao tuyến đường Lạc Thiện - Đồng Lộc, Khe Giao - Đồng Lộc, Ba Giang - Đồng Lộc Cột biểu tượng khởi công xây dựng vào tháng 12/1991 khánh thành vào ngày 26/3/1992 Trải qua 26 năm, cơng trình bị xuống cấp Nhân Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đồng Lộc, cơng trình đầu tư xây dựng nguồn vốn xã hội hóa Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành giao thông vận tải Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành giao thông vận tải xây dựng khu vực nhà bia cũ, cạnh chân núi Trọ Voi, mở rộng quy mơ lên 2.960m2 Cơng trình gồm: Đài biểu tượng cao 9,68m, có diện tích bề mặt 256m2; 14 bia ghi danh có kích thước cao 2,5m, rộng 1,5m; 01 bia dẫn tích cao 2,5m, rộng 2,2m; 01 lư hương cao 0,62m, rộng 0,94m trụ biểu tượng cao 2,5m chất liệu đá hoa cương; khuôn viên sân vườn tổng thể Kinh phí xây dựng Đài tưởng niệm trích từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ thuộc dự án Cải tạo nâng cấp QL15A đoạn nối QL1A (TP Hà Tĩnh) - đường Hồ Chí Minh (Phúc Đồng), tỉnh Hà Tĩnh Khu mộ 10 nữ anh hùng liệt sĩ TNXP hy sinh Ngã Ba Đồng Lộc Cách nhà bia tưởng niệm TNXP toàn quốc chừng 30 m, nằm dãy đồi Trọ Voi cao vút thông xanh khu mộ 10 cô gái TNXP tuổi từ 17-24 thuộc Tiểu đội 4, Đại đội 552 - Tổng đội 55 chị Võ Thị Tần làm Tiểu đội trưởng Cả 10 cô gái hy sinh vào lúc 16h ngày 24/7/1968 (tức ngày 29-6 Mậu Thân) Thi hài 10 cô trước mai táng đồi Bãi Dịa cách núi Trọ Voi km, năm 1976 phần mộ chị chuyển nghĩa trang liệt sĩ huyện Can Lộc, năm 1990 chuyển khuôn viên Khu di tích TNXP Ngã ba Đồng Lộc Năm 2000, khu mộ tơn tạo, mở rộng diện tích, trang nghiêm, thống đãng Hố bom nơi 10 hy sinh cịn nằm ngun vị trí cũ Nhà truyền thống TNXP toàn quốc Sa bàn điện tử Nhà trưng bày truyền thống TNXP toàn quốc nơi lưu giữ, tái lịch sử TNXP tráng liệt, rõ nét Gian diện có tượng Bác Hồ, đội TNXP; gần 1.000 vật gồm: Đồ đạc sinh hoạt, dụng cụ chiến đấu lực lượng như: Xe bị, xe cút kít, ống nhịm, xắc cốt, đội với nịng pháo cao xạ, cơng nhân giao thơng với máy xúc, máy ủi ; 345 ảnh tư liệu ảnh chụp chiến đấu, sinh hoạt đời thường, cảnh ca hát TNXP câu hiệu biểu lý tưởng cháy bỏng hệ niên kháng chiến trưng bày gian phòng lớn thể sống lao động, chiến đấu lực lượng TNXP ngả đường với tinh thần: “Tất cho tiền tuyến”, “Địch phá một, ta làm mười”; đồng thời, phản ánh sống sôi động, đầy chất thép lãng mạn lực lượng chiến trường Đồng Lộc khốc liệt chiến trường khác nước Đặc biệt, phịng trưng bày có vật q như: Bức thư chị Võ Thị Tần gửi mẹ; lọn tóc thề chị Võ Thị Tần gửi tặng người yêu Nguyễn Đức Hồng; áo chị Võ Thị Hợi, chị Nguyễn Thị Xuân; dây điện thỏi nam châm phá bom anh hùng Vương Đình Nhỏ; bát ăn cô, sổ lý lịch, sổ ghi hát chị Trần Thị Hường; mũ cối chiến sỹ Trần Văn Ca trung đoàn 210 bị thương nặng ngồi mâm pháo nhật ký chị Nguyễn Thị Hường; ảnh 10 cô chụp từ máy bay cảnh tượng Đồng Lộc, mảnh bom từ trường Ngồi cịn vật ngồi trời như: Pháo 57 mm, pháo 37 mm, máy ủi, ô tô Gát 63, Gát 57, Máy bay AD6 Sa bàn điện tử tái lại chiến trường khốc liệt Đồng Lộc 50 năm trước ý chí tâm thông đường, thông xe, tinh thần dũng cảm, can trường quân dân ta “Toạ độ chết” Đồng Lộc Hiện nay, sa bàn nâng cấp để phục vụ du khách Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đồng Lộc Đồi La Thị Tám Từ đỉnh núi Mịi, nằm phía trái Ngã ba Đồng Lộc, trọng điểm đánh phá địch, với ống nhòm nhỏ, sau m i lần máy bay Mỹ ném bom, La Thị Tám lại thoi chạy lên đồi căng mắt theo d i phát nổ, chưa nổ để chạy xuống ngã ba Đồng Lộc cắm cờ tiêu báo cho công binh xử lý Suốt 200 ngày đêm ròng rã, bàn chân bỏng rát in thành vệt mòn qua bãi bom nổ chậm, La Thị Tám đếm cắm tiêu 1.205 Giờ đồi đặt tên Đồi La Thị Tám - Nơi ghi dấu hành động anh hùng “Người gái Sông La” Ngày 22/12/1969, nữ TNXP La Thị Tám Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực vũ trang Nhân dân 20 tuổi Hiện nay, nữ anh hùng La Thị Tám sinh sống thành phố Hà Tĩnh Tháp chuông Đồng Lộc Tháp chuông khởi công xây dựng vào ngày 26/3/2009 khánh thành vào ngày 02/1/2011, chào mừng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Tháp chuông Đại học Kiến trúc Hà Nội thiết kế Tháp cao 37m, gồm tầng, mái, hình bát giác đều, kết hợp, khai thác theo hình thức đài tháp lầu vọng cảnh truyền thống, cách tân phần thân tháp Tầng tháp treo chuông nặng 5,7 tấn, cao 3,7m, đường kính 1,95m, đúc đồng nguyên khối Hệ thống đèn chiếu sáng gồm 356 đèn lắp đặt bao phủ tháp tháp từ tầng đến tầng 7, với ánh sáng lung linh huyền ảo, có tầm xa nhiều km Cơng trình với 100% kinh phí đóng góp cơng đức tổ chức doanh nghiệp Nhân dân Công trình thể lịng biết ơn người hy sinh Tổ quốc Cụm tượng 10 gái TNXP Ngã Ba Đồng Lộc Cơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Hà Tĩnh khởi công xây dựng vào tháng 8/2008, biểu tượng cho lực lượng chiến đấu hy sinh Đồng Lộc anh hùng liệt sĩ nước, tượng đài chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Cơng trình Cơng ty TNHH Bảo tồn Phát triển Mỹ thuật Việt Nam thiết kế, chuyên gia đầu ngành Mỹ thuật Điêu khắc Bộ Văn hóa - Thể thao (lúc giờ) giới thiệu, Doanh nghiệp tư nhân Hồn Hảo thi cơng Nghệ nhân tạc tượng Ninh Bình thực chất liệu đá Thanh Hố Cơng trình cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Đại học, Sở Giáo dục Đào tạo toàn quốc doanh nghiệp, cá nhân hảo tâm đóng góp để hưởng ứng phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đền thờ Ngã ba Đồng Lộc Thể theo nguyện vọng tha thiết cán bộ, chiến sỹ, Nhân dân Hà Tĩnh đồng bào nước; Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo Lao động, Báo Đầu tư, Quỹ Tấm Lòng Vàng - Báo Lao động phối hợp tổ chức quyên góp cơng đức để xây dựng Đền thờ Ngã ba Đồng Lộc Cơng trình lịch sử - văn hóa có ý nghĩa to lớn giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho hệ hơm mai sau Cơng trình hạng mục quan trọng quy hoạch tổng thể Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, khởi cơng xây dựng năm 2016 hồn thành tháng 4/2018 Cơng trình gồm hạng mục: đền chính, nhà hậu, nghi mơn, bậc cấp đường lên đền, bình phong, am hóa vàng, điện chiếu sáng, nhà vệ sinh, cảnh quan tổng thể sân vườn Cơng trình Đền thờ Ngã ba Đồng Lộc xây dựng từ nguồn kinh phí đóng góp cơng đức, lòng vàng doanh nhân, doanh nghiệp, cán bộ, Nhân dân nước số doanh nhân, đồng bào người Việt nước Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc trở thành điểm du lịch thu hút du khách thập phương, hành trình du lịch tâm linh tuyến đường mịn Hồ Chí Minh huyền thoại Bình quân m i năm Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc đón từ 250.000-300.000 lượt du khách tham quan, đặc biệt vào dịp lễ, tết Mảnh đất Đồng Lộc huyền thoại lành vết thương, hồi sinh thay da đổi thịt diện mạo Đảng Nhân dân xã Đồng Lộc n lực phấn đấu, tâm xây dựng xã Đồng Lộc trở thành Thị trấn dịp Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đồng Lộc Vườn hoa Đài tưởng niệm Nhân dân hy sinh chiến trường Đồng Lộc Cơng trình Vườn hoa Đài Tưởng niệm Nhân dân hy sinh chiến trường Đồng Lộc khởi công vào ngày 11/8/2013 Cơng trình có diện tích 3.000 m2 Nguồn kinh phí xây dựng cơng trình Tổng Cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng phát tâm cơng đức Tại chiến trường Đồng Lộc, từ năm 1964-1972, có 1.226 người dân Can Lộc bị bom đạn kẻ thù sát hại, anh dũng hy sinh góp phần làm nên chiến thắng Đồng Lộc Sau tháng thi công, ngày 21/12/2013, cơng trình khánh thành trở thành địa nhằm tưởng niệm, tri ân hy sinh cao nhân dân ngã xuống chiến trường Đồng Lộc Đây nơi để giáo dục truyền thống yêu nước cho Nhân dân, hệ trẻ (Nguồn: baochinhphu.vn) III THEO DÒNG LỊCH SỬ - NGÀY NÀY NĂM ẤY IV LỊCH SỬ CÁC NGÀY LỄ, KỶ NIỆM Nguồn gốc ý nghĩa Ngày truyền thống Thanh niên xung phong 15/7/1950 – 15/7/2021 Ngày 15/7/1950, theo thị Bác Hồ, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành lập đơn vị Thanh niên xung phong công tác Trung ương núi Hồng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với 225 đội viên để phục vụ chiến dịch iên giới Đây nguồn gốc ngày truyền thống Thanh niên xung phong Lực lượng niên xung phong thành lập nhằm mục đích “phát huy sức mạnh dời non lấp biển tuổi trẻ, xung phong phục vụ kháng chiến cứu nước đến toàn thắng làm “trường học lớn” đào tạo rèn luyện đội ngũ cán Đảng, Nhà nước phục vụ công kiến quốc, xây dựng Chủ nghĩa xã hội tương lai” Ngay từ thành lập, lực lượng niên xung phong hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ chiến đấu Chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác Hồ Đại tướng Võ Nguyên Giáp khen ngợi Trải qua hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, hàng trăm nghìn niên xung phong dũng cảm, ngoan cường, sáng tạo, lập nhiều chiến công hiển hách Trong “Thanh niên xung phong - trang oanh liệt” (NXB Thanh Niên, 1996), cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết lực lượng sau: “Thanh niên xung phong biểu tượng sáng ngời niên Việt Nam nghiệp cách mạng mở đầu cách mạng tháng tám vĩ đại năm 1945 Trong kháng chiến chống ngoại xâm, lực lượng niên xung phong nêu cao tinh thần chiến thắng, góp phần cống hiến quý báu vào thắng lợi huy hoàng, hoàn thành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, thực ước mơ bao hệ người Việt Nam” Thể theo nguyện vọng đông đảo cán bộ, đội viên niên xung phong hệ, theo đề nghị Ủy Ban Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, ngày 30/6/1995, thủ tướng phủ định số 382/TTG quy định lấy ngày 15/7 hàng năm làm ngày truyền thống lực lượng niên xung phong Việt Nam Kể từ đến nay, ngày 15/7 ngày truyền thống lực lượng niên xung phong Ngày 15/7 mang ý nghĩa tốt đẹp, ngày nước nhớ hình ảnh người niên xung phong kiên cường dũng cảm lửa đạn, hăng say bền bỉ bảo vệ tuyến đường, sẵn sàng nhận nhiệm vụ dù hoàn cảnh Khi đất nước hịa bình, lực lượng niên xung phong tiếp tục phát huy phẩm chất tốt đẹp đáng quý Lực lượng niên xung phong luôn niềm tự hào dân tộc Ngày nay, lực lượng niên xung phong tiếp tục giữ vững lửa cách mạng, n lực vươn lên sống, hưởng ứng, tham gia xây dựng đời sống văn hóa, văn minh thị nơng thơn mới, góp phần thiết thực vào cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập sâu rộng đất nước Đây gương sáng ngời để hệ trẻ hôm học tập noi theo (Nguồn: Sưu tầm) Lịch sử, ý nghĩa Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7/1947-27/7/2021 Ngày Thương binh - Liệt sỹ (ngày 27/7) ngày lễ kỉ niệm tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm người thương binh, liệt sỹ hy sinh chiến giành độc lập, bảo vệ tổ quốc Ngày lễ ghi nhận biểu truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, ăn nhớ kẻ trồng Việt Nam Qua tuyên truyền, giáo dục hệ trẻ lịng biết ơn người có cơng với Cách mạng từ trước đến Lịch sử ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7 Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Tuy nhiên, quyền cách mạng cịn non trẻ nên thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm lược nước ta Thực dân Pháp vào thay Tưởng Giới Thạch Bắc Bộ âm mưu xâm lược nước ta lần Kiên bảo vệ thành cách mạng, giữ gìn độc lập cho đất nước, toàn quân dân ta chiến đấu anh dũng nơi có thực dân Pháp chiếm đóng Nhiều chiến sĩ, đồng bào ta bị thương vĩnh viễn nằm lại chiến trường N i đau bao trùm lên tồn dân tộc, nhiều gia đình chồng Nhiều người vợ trẻ hưởng hạnh phúc vỏn vẹn ngày Để góp phần xoa dịu n i đau mát gia đình chiến sĩ, đồng bào, Chính quyền Việt Nam xúc tiến vận động thành lập tổ chức, lấy tên gọi Hội giúp binh sĩ tử nạn Đầu năm 1946, Hội giúp binh sĩ tử nạn (sau đổi tên Hội giúp binh sĩ bị thương) thành lập Thuận Hóa, Bình Trị Thiên, Hà Nội nhiều nơi khác Chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm hội trưởng danh dự Hội giúp binh sĩ tử nạn Chiều ngày 28/5/1946, Hội “Giúp binh sĩ bị nạn” tổ chức nói chuyện quan trọng Nhà hát thành phố Hà Nội Hồ Chủ tịch tới dự Chiều ngày 11/7/1946, Nhà hát có buổi quyên góp quần áo, giày mũ cho chiến sĩ mặt trận, mở đầu vận động “mùa đông chiến sĩ” Tại đây, Bác Hồ cởi áo rét mặc để tặng binh sĩ Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào ngày 19/12/1946, số người bị thương hy sinh tăng lên Đời sống chiến sỹ đồng bào ta gặp mn vàn khó khăn Đảng Nhà nước ta định nhiều sách quan trọng liên quan đến công tác thương binh, liệt sỹ nhằm đảm bảo đời sống vật chất tinh thần gia đình sách thời kỳ đầu kháng chiến Tháng 6/1947, đại biểu Tổng Việt Minh, Hội Phụ nữ cứu quốc, Cục Chính trị quân đội quốc gia Việt Nam, Nha thông tin tuyên truyền số địa phương họp Đại Từ - Thái Nguyên Nội dung họp thực Chỉ thị Hồ Chủ tịch chọn ngày kỷ niệm Thương binh - Liệt sỹ bảo vệ công tác thương binh liệt sỹ Sau xem xét, Hội nghị trí lấy ngày 27/7/1947 làm ngày Thương binh tồn quốc Đây coi mít tinh quan trọng với 2000 người tham gia Thái Nguyên Tại đây, BTC trịnh trọng đọc thư Chủ tịch Hồ Chí Minh Người gửi tặng áo lụa, tháng lương bữa ăn nhân viên Phủ Chủ tịch Hàng năm vào dịp này, Người có thư quà để gửi đến anh em thương binh gia đình liệt sỹ Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 7/1954, Đảng Nhà nước ta quan tâm giải vấn đề chiến sỹ, gia đình liệt sỹ công tác thương binh Từ năm 1955, ngày 27/7 ngày Thương binh đổi thành ngày Thương binh - Liệt sỹ Ý nghĩa ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7 Ý nghĩa trị: Ngày 27/7 hàng năm phản ánh đánh giá Đảng, Nhà nước, nhân dân với gia đình có người hy sinh Tổ Quốc Qua nhằm phát huy tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần cách mạng niềm tin vào nghiệp cách mạng mà Bác Hồ Đảng ta lựa chọn, lãnh đạo Thơng qua nhằm động viên phát huy truyền thống cách mạng công đổi đất nước Tạo điều kiện củng cố niềm tin vào nhân dân, vào lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Góp phần tăng thêm tiềm lực cách mạng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân sở để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần chống lại thủ đoạn lực thù địch nhằm chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân, bơi nhọ q khứ hào hùng dân tộc Ý nghĩa nhân văn: Tăng cường ý thức, trách nhiệm, lòng biết ơn, khơi dậy niềm tự hào dân tộc Phát huy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, đền ơn đáp nghĩa dân tộc Thể truyền thống nhân văn sâu sắc dân tộc Phát huy tinh thần “gia đình cách mạng gương mẫu” góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế (Nguồn: Báo điện tử Dân Trí) Ngược dịng lịch sử: Ngày Thành lập Cơng đồn Việt Nam 28/7/1929 – 28/7/2021 Ngược dòng lịch sử cách 92 năm, ngày 28/7/1929, tổ chức Cơng đồn Việt Nam đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình đấu tranh, phát triển phong trào công nhân Việt Nam; hạt nhân vận động, tập hợp giai cấp công nhân cờ cách mạng vinh quang Đảng Cộng sản Việt Nam Trong 92 năm qua, tổ chức Cơng đồn Việt Nam có đóng góp quan trọng vào cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp; cơng xây dựng phát triển đất nước Số nhà 15 Hàng Nón, nơi diễn Hội nghị thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ, 28/7/1929 Cuối năm 1924, đầu năm 1925, Quảng Châu, đồng chí Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam, Người đặt sở lý luận cho cơng đồn Việt Nam đề tơn mục đích hoạt động Cơng Hội, đào tạo hàng loạt cán ưu tú tổ chức niên cách mạng đồng chí hội mà nịng cốt Cộng Sản Đồn Người đề việc “vơ sản hố” – vào xí nghiệp hầm mỏ, đồn điền để vận động giáo dục công nhân vào tổ chức Công Hội Cuối năm 1928, đầu năm 1929, nhiều tổ chức Cơng hội đỏ thành lập xí nghiệp phát triển, thống thành tổng Công Hội đỏ cấp tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai) Ngày 28/7/1929, số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội, đại hội thành lập Tổng Công Hội đỏ miền Bắc khai mạc Đại hội thông qua nhiệm vụ đấu tranh điều lệ tóm tắt, định tờ báo Lao động tạp chí Cơng Hội Đỏ, bầu ban chấp hành Tiếp đó, tổng Cơng Hội đỏ miển Trung, miền Nam, thành lập Từ năm 1930, tổng Công Hội đỏ hoạt động khắp nước Trải qua thời kỳ cách mạng, lãnh đạo Đảng, Cơng Đồn Việt Nam có nhiều tên gọi khác để phù hợp với nhiệm vụ giai đoạn: Cơng Hội đỏ (1929 – 1935) Nghiệp đồn Ái Hữu (1936 – 1939) Công nhân Phản Đế (1939 – 1941) Công nhân cứu quốc (1941 – 1945) Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1946 – 1961) Tổng Cơng Đồn Việt Nam (1961 – 1988) Tổng liên đồn lao động Việt Nam (1961 đến nay) Bộ trị ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam định lấy ngày 28/7/1929, ngày họp đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ miền Bắc Việt Nam, làm ngày thành lập Cơng Đồn Việt Nam Đại hội đại biểu Cơng Đồn tồn quốc lần V (tháng 11/1983) họp thủ đô Hà Nội trí thơng qua nghị lấy ngày 28/7/1929 làm ngày thành lập Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Trong tác phẩm “Đường Kách mệnh” viết năm 1927, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh tính chất nhiệm vụ Công hội là: “Tổ chức Công hội trước cơng nhân lại với cho có cảm tình, hai để nghiên cứu với nhau, ba để sửa sang cách sinh hoạt công nhân cho bây giờ, bốn giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm để giúp cho quốc dân, giúp cho giới” Như tất yếu lịch sử, tổ chức Công hội sơ khai đời; đặc biệt tổ chức Công hội Đỏ người công nhân ưu tú Tôn Đức Thắng (sau Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) sáng lập đáp ứng yêu cầu cấp thiết phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam thập niên đầu kỷ 20; tạo bước ngoặt to lớn phong lịch sử phong trào đấu tranh cơng nhân, chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác, có đóng góp quan trọng vào phong trào đấu tranh công nhân giới Bằng đường “Vô sản hố”, nhiều tổ chức Cơng hội Đỏ thành lập xí nghiệp phát triển, thống thành Tổng Công hội Đỏ cấp tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai) Sự đời Cơng đồn cách mạng Việt Nam có ý nghĩa to lớn, đánh dấu lớn mạnh phong trào công nhân trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam Khẳng định luận điểm tiếng Lênin “Giai cấp cơng nhân nơi giới phát triển phát triển đường Cơng đồn, tác động qua lại Cơng đồn Đảng giai cấp cơng nhân, khơng thể đường khác’’ Trong 92 năm qua, tổ chức Cơng đồn Việt Nam khơng ngừng trưởng thành, lớn mạnh; vận động, tập hợp đông đảo công nhân, viên chức, lao động cờ cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo để có đóng góp to lớn thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược; tổ chức vận động công nhân, viên chức, lao động hưởng ứng thực phong trào thi đua yêu nước, góp phần to lớn công xây dựng phát triển đất nước (Nguồn: Sưu tầm) Việt Nam - thành viên chủ động, tích cực ASEAN (28/7/1995 – 28/7/2021) Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ bảy ASEAN 26 năm qua, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với đối tác bên ngồi, góp phần khơng nhỏ vào phát triển ASEAN Ngay từ ngày đầu gia nhập, Việt Nam nước ASEAN thúc đẩy kết nạp Cam-pu-chia, Lào Mi-an-ma vào ASEAN, hoàn tất ý tưởng ASEAN gồm 10 quốc gia Đông Nam Á Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ (12/1998) tổ chức Hà Nội, Chương trình Hành động Hà Nội thơng qua, góp phần quan trọng tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác, định hướng cho phát triển hợp tác Hiệp hội Thực Tầm nhìn 2020 Với vai trị Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khố 34 ARF, Việt Nam chủ trì tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM 34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ (ARF 8), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nước Đông Bắc Á (ASEAN +3), hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với nước Đối thoại (PMC +10) với nước Đối thoại (PMC +1) Hội nghị sông Hằng - sông Mê kông vào cuối tháng 7-2001 Hai năm sau Hiến chương ASEAN có hiệu lực, năm 2010, Việt Nam đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên ASEAN Việt Nam đưa sáng kiến mở rộng thành viên Hội nghị Cấp cao Đông Á, cách thúc đẩy kết nạp Nga Mỹ tham gia Cấp cao Đông Á, tổ chức lần Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng (ADMM+) Việt Nam thành công nhiệm kỳ điều phối quan hệ đối tác với đối tác lớn quan trọng ASEAN Trung Quốc, EU, Ấn Độ Hiện nay, Việt Nam điều phối quan hệ ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2018 - 2021 Việt Nam với nước tiếp tục triển khai thỏa thuận kế hoạch hợp tác quan trọng ASEAN, ủng hộ hợp tác chặt chẽ với Thái Lan nước thành viên nhằm đạt ưu tiên đề cho năm 2019, đồng thời tiếp tục tập trung nguồn lực cho triển khai kế hoạch xây dựng Cộng đồng trụ cột (Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa - Xã hội); tham gia tích cực đẩy mạnh liên kết kinh tế nội khối, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ đầu tư thơng qua hồn tất đàm phán Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA), xây dựng lộ trình cho cắt hàng rào giảm phi thuế quan thúc đẩy đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Việt Nam tham gia đóng góp tích cực vào việc xây dựng thông qua Tài liệu “Quan điểm ASEAN khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” giúp hình thành lập trường chung ASEAN, thúc đẩy hợp tác sở phù hợp với sở giá trị, nguyên tắc vai trò trung tâm ASEAN Cùng với nước ASEAN tham gia tích cực xây dựng q trình đàm phán ASEAN Trung Quốc nhằm sớm đạt Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu Từ ngày 1-1-2020 Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN Đây lần thứ hai Việt Nam đảm nhiệm vai trò kể từ gia nhập Năm Việt Nam đồng thời Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Đó hội để Việt Nam đóng góp khơng tiếng nói mà cịn đại diện cho Cộng động ASEAN diễn đàn quốc tế quan trọng Liên hiệp quốc Chủ đề năm ASEAN 2020 “ASEAN gắn kết chủ động thích ứng” ưu tiên: phát huy vai trị đóng góp tích cực ASEAN vào cơng trì hịa bình, an ninh, ổn định khu vực; thúc đẩy liên kết kết nối khu vực, nâng cao khả thích ứng tận dụng hội cách mạng công nghiệp 4.0; thúc đẩy ý thức cộng đồng sắc ASEAN; đẩy mạnh quan hệ đối tác hịa bình phát triển bền vững; nâng cao lực thích ứng, hiệu hoạt động ASEAN Năm ưu tiên trải rộng toàn lĩnh vực trọng tâm ASEAN Năm 2020 năm đặc biệt với ASEAN Việt Nam Với ASEAN, trịn năm thành lập Cộng đồng Với Việt Nam, 2020 năm thứ 25 Việt Nam tham gia ASEAN Việc đảm nhận thành công Chủ tịch ASEAN hội để Việt Nam thể lực phát huy vai trị dẫn dắt mình, đáp ứng trông đợi, tin tưởng nước thành viên đối tác Cộng đồng ASEAN kịp thời hành động, chủ động thích ứng, gắn kết quốc gia đối phó với đại dịch COVID-19 hồnh hành tồn cầu Sau thành thành cơng Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN ASEAN +3 ứng phó với COVID-19, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 tổ chức trực tuyến lần Lãnh đạo nước ASEAN đánh giá cao vai trò dẫn dắt động Chủ tịch ASEAN 2020 Việt Nam Việt Nam phát huy tốt vai trò dẫn dắt Chủ tịch ASEAN 2020 bối cảnh đại dịch COVID-19 lần ghi thêm đóng góp kịp thời, thiết thực Việt Nam cho ASEAN suốt 25 năm qua khẳng định vị vai trò quan trọng Việt Nam phát triển bền vững bảo vệ hịa bình khu vực giới Thúc đẩy quan tâm ưu tiên Tiếp nối kết đạt năm Chủ tịch ASEAN 2020, năm 2021 Việt Nam nước thành viên ASEAN tiếp tục thúc đẩy quan tâm ưu tiên khu vực, đóng góp chủ động, tích cực cho vấn đề chung khu vực quốc tế Theo đó, tiếp tục triển khai kết năm ASEAN 2020, sở tuyên bố Hà Nội Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 (tháng 11/2020), nước ASEAN thống dự thảo Điều khoản tham chiếu (TOR) Nhóm đặc trách cao cấp xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025, Lộ trình xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 Dự kiến hai tài liệu thông qua Hội nghị Tham vấn chung ASEAN (JCM) thông qua vào tháng 5/2021 Trong trình đánh giá triển khai Hiến chương ASEAN, nước ủng hộ đẩy nhanh việc đánh giá triển khai Hiến chương ASEAN, đặt mục tiêu hoàn tất năm 2021 Dự kiến, Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) thức giao Ủy ban Đại diện Thường trực ASEAN (CPR) đánh giá việc triển khai Hiến chương ASEAN họp diễn vào tháng 8/2021 Đối với vấn đề hợp tác tiểu vùng thu hẹp khoảng cách phát triển, vai trò Chủ tịch Nhóm đặc trách Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI), Việt Nam gửi nước dự thảo quy trình tổ chức Đối thoại ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển tiểu vùng phục hồi toàn diện phát triển bền vững Các nước ASEAN hoan nghênh đề xuất Việt Nam Nằm sáng kiến đề cao sắc, hình ảnh giá trị chung Cộng đồng ASEAN, Việt Nam hoàn tất thủ tục nội để treo Cờ ASEAN bên cạnh Quốc kỳ Việt Nam trụ sở quan Chính phủ Về sáng kiến chung ứng phó COVID-19, Khung phục hồi tổng thể ASEAN (ACRF) triển khai tích cực, đến cuối tháng 3/2021, có 22 tổng số 184 sáng kiến hoàn tất, 82 sáng kiến triển khai (trong 59 sáng kiến hồn tất phần), 21 sáng kiến chưa triển khai năm 2021 Ban Thư ký ASEAN tuyển dụng nhân cho Nhóm đặc trách với nhiệm vụ giám sát, đánh giá, phối hợp huy động nguồn lực triển khai ACRF Quỹ ASEAN ứng phó COVID-19 14 nước ủng hộ với số tiền 16,5 triệu USD Các nước trao đổi việc sử dụng 10,5 triệu USD từ quỹ để mua vắc-xin cho nước thành viên cán Ban Thư ký ASEAN Kho dự phòng vật tư y tế ASEAN (RRMS) nước ASEAN trí tiếp tục đóng góp sở tn thủ quy định quốc tế vật tư y tế Các nước ASEAN lựa chọn nước đăng cai Trung tâm ASEAN ứng phó Tình y tế khẩn cấp Bệnh dịch (AC-PHEED); hoàn tất bước cuối để thông qua chi tiết dự án thành lập Trung tâm (thiết kế, quy định tài chính, cấu tổ chức ) Đối với Thỏa thuận Hành lang lại ASEAN (ATCAF), Cuộc họp thứ Nhóm đặc trách xây dựng ATCAF, nước khẳng định hợp tác để hoàn tất ATCAF theo kế hoạch Các nước ASEAN trao đổi nội dự thảo ban đầu Khung hành lang lại ASEAN chuẩn bị cho Cuộc họp lần thứ hai Nhóm đặc trách Hội nghị nhà Lãnh đạo ASEAN diễn bối cảnh ASEAN n lực xây dựng cộng đồng, ứng phó COVID-19 giải vấn đề an ninh phi truyền thống Hội nghị dịp Việt Nam thể ưu tiên thắt chặt củng cố đồn kết, tương trợ với quốc gia thành viên ASEAN (Nguồn: Tạp chí Xây dựng Đảng Cổng thơng tin điện tử Bộ Quốc phòng) V THANH NIÊN CẦN BIẾT Luật cư trú 2020 Luật Cư trú 2020 thay Luật Cư trú 2006 Luật Cư trú sửa đổi 2013, với số điểm như: - Từ ngày 01/7/2021, không cấp Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú công dân thực đăng ký thường trú, tạm trú Cơ quan đăng ký cư trú cập nhật thông tin nơi thường trú, nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú người đăng ký vào Cơ sở liệu (CSDL) cư trú - Thêm hành vi bị nghiêm cấm cư trú mà hành chưa quy định: + Truy nhập, khai thác, hủy hoại, làm cản trở, gián đoạn hoạt động, thay đổi, xóa, phát tán, cung cấp trái phép thơng tin CSDL cư trú; + Khơng tiếp nhận, trì hoãn việc tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, thơng tin đăng ký cư trú có hành vi nhũng nhiễu khác; + Không thực hiện, thực không thời hạn đăng ký cư trú cho công dân hồ sơ đủ điều kiện đăng ký cư trú; xóa đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú trái với quy định pháp luật - Việc tách hộ sau ly hôn không cần đồng ý văn vợ/chồng (Hiện hành, quy định muốn tách hộ phải chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ văn bản) Thủ tục làm cước cơng dân có nhiều điểm Ngày 01/7/2021 thời điểm có hiệu lực số văn liên quan đến Căn cước công dân gắn chip, cụ thể Thông tư 59 Thông tư 60 Bộ Công an Với hai Thông tư này, Bộ Cơng an có bước tiến quy trình, thủ tục cấp Căn cước cơng dân gắn chip - loại giấy tờ tùy thân quan trọng m i công dân Thứ nhất, Bộ Công an yêu cầu thu hồi Chứng minh nhân dân cũ (9 số, 12 số) người dân làm thủ tục đổi sang Căn cước công dân gắn chip Trong trước đây, thu hồi với Chứng minh nhân dân bị hỏng, bong tróc, khơng rõ nét, cịn trường hợp khác bị cắt góc trả lại cho người dân Thứ hai, thời gian tối đa để cấp Căn cước công dân cho người dân 08 ngày làm việc (trong có 02 ngày để chuyển liệu điện tử lên Trung tâm liệu quốc gia dân cư; 03 - 04 ngày để Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành xử lý, phê duyệt, in thẻ 02 ngày chuyển phát nơi người dân làm thủ tục) Thứ ba, mã QR thẻ Căn cước công dân chứa thông tin số Chứng minh nhân dân cũ người dân Do đó, người dân khơng cần phải xin Giấy xác nhận số CMND cung cấp làm thủ tục, giao dịch sử dụng số Chứng minh nhân dân cũ trước đây, trừ trường hợp mã QR thơng tin số Chứng minh nhân dân Thứ tư, người dân thức làm Căn cước cơng dân nơi tạm trú từ ngày 01/7/2021, thay phải nơi thường trú trước Thứ năm, làm thủ tục cấp Căn cước công dân gắn chip, người dân khơng cịn phải điền thơng tin Tờ khai cước công dân trước, mà cán làm thủ tục Tìm kiếm thơng tin sở liệu quốc gia dân cư, sau in phiếu cho người dân kiểm tra, ký ghi rõ họ tên… Tăng trợ cấp cho hàng loạt đối tượng Thông thường, tiền lương sở điều chỉnh tăng vào ngày 01/7 hàng năm Tuy nhiên, năm nay, mức lương giữ nguyên Bù lại, có nhiều khoản trợ cấp cho đối tượng hưởng bảo trợ xã hội điều chỉnh tăng vào thời điểm này, theo Nghị định 20 Chính phủ Cụ thể gồm: - Trẻ mồ cơi 04 tuổi; trẻ nhiễm HIV thuộc hộ nghèo hưởng trợ cấp 900.000 đồng/tháng, thay cho mức 675.000 đồng/tháng; - Người từ đủ 60 đến đủ 80 tuổi thuộc hộ nghèo, khơng có người phụng dưỡng hưởng trợ cấp 540.000 đồng/tháng, thay cho mức 405.000 đồng/tháng; - Người khuyết tật đặc biệt nặng hưởng trợ cấp 720.000 đồng/tháng thay cho mức 540.000 đồng/tháng; người khuyết tật nặng hưởng trợ cấp 540.000 đồng/tháng, thay cho mức 405.000 đồng/tháng… - Trợ cấp mai táng người chết, tích thiên tai, hỏa hoạn; tai nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng lý bất khả kháng khác tối thiểu 18 triệu đồng, trước 5,4 triệu đồng, với trường hợp gia đình tổ chức mai táng… - H trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác cho hộ dân phải di dời khẩn cấp tối thiểu 30 triệu đồng/hộ, trước tối đa 20 triệu đồng/hộ Nhiều thay đổi sách ưu đãi với người có cơng Pháp lệnh ưu đãi người có cơng có hiệu lực từ ngày 01/7/2021, thay cho Pháp lệnh năm 2005 Theo Pháp lệnh này, thương binh, bệnh binh người hưởng sách thương binh, bệnh binh Nhà nước h trợ sở vật chất ban đầu, bao gồm nhà xưởng, trường, lớp, trang thiết bị, vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh, miễn giảm thuế sở sản xuất, kinh doanh Đây chế độ mà trước chưa quy định cho đối tượng người có cơng Với Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Pháp lệnh bổ sung mức trợ cấp tháng cho đối tượng này, cụ thể 03 lần mức chuẩn (tức 4.872.000 đồng/tháng) Riêng với vợ chồng liệt sĩ tái giá nuôi liệt sĩ đến tuổi trưởng thành chăm sóc cha, mẹ đẻ liệt sĩ cịn sống hưởng: Trợ cấp tuất tháng h trợ Bảo hiểm y tế Áp dựng số sách Bảo hiểm Y tế Nhiều văn có hiệu lực từ ngày 01/7/2021 có số quy định liên quan đến bảo hiểm y tế Cụ thể như: - Luật Cư trú 2020 thay đổi khái niệm “hộ gia đình tham gia BHYT” Theo đó, hộ gia đình tham gia BHYT người đăng ký thường trú đăng ký tạm trú ch hợp pháp theo quy định pháp luật cư trú (trước tồn người có tên Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú) - Nghị định 20 Chính phủ bổ sung số trường hợp cấp thẻ BHYT miễn phí, như: Người đơn thân nghèo ni 16 tuổi từ 16 đến 22 tuổi ăn học; Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ nghèo khơng có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng… - Thông tư 04 Bộ Y tế quy định việc tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo định suất; - Pháp lệnh Ưu đãi người có công năm 2020 quy định vợ chồng liệt sĩ tái giá nuôi liệt sĩ chăm sóc cha, mẹ đẻ liệt sĩ h trợ BHYT (trong trước không được)…

Ngày đăng: 08/04/2022, 02:11

w