1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thu-Lang-Nghiem-Truc-Chi-00

0 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 538,67 KB

Nội dung

Thiền Sư HÀM THỊ giải THÍCH PHƯỚC HẢO dịch KINH THỐ LĂNG NGHIÊM TRựCCHỈ TRỌN BỘ (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO PL: 2550 - 2006 t i GIỚI T tíltư Thủ Lăng Nghiêm nói cho đủ Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ-tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Đời Đường ngài Bát Thích M ật Đê dịch kinh từ P hạn văn sang Hán văn, gồm 10 h t ngọc vô giá hành giả Tông môn, nhằm xiển minh tâm tính thể Vì vậy, tên Kinh danh xưng thường gọi thứ Chính định, Chính định Thủ Lăng Nghiêm Xưa tùng lâm lịch đại liệt TỔ ngưỡng mộ Kinh lưu hành xuyên suốt thời không gian Duyên khởi đầu Kinh, Tôn giả A-nan thị giả đức Phật Bởi chưa hoàn tấ t chương trình vơ sinh La-hán, nên đường k h ất thực Tôn giả bị tiên thuật Ma-đăng-già nữ Cớ qua tinh thần Bồ-tát đạo hồn tồn mang tính chất “Thị hiện” kiện thơng thường Từ đó, hình thành duyên cụ th ể để đức Thế Tôn thẳng cho tấ t chúng sinh nhận rõ “Cái thực thể bất sinh bất diệt - Diệu tịnh minh thể nơi mình, sinh diệt đổi thay Bóng dáng tiền cảnh” Để rồi, khơng vướng mắc hình tướng hư giả bên ngồi, sơng với thể tịnh m inh P hật pháp thành sờ sờ bất động Trái lại, ta ngược xuôi theo dịng nghiệp thức, quay lưng với tính viên thường “sóng thức mênh mang, nương đâu bến đỗ?” Thế thì, vùng trời quê hương hay chân định thể Thủ Lăng Nghiêm điểm tựa, diệu thuật thắng dẹp ma ốn Từ uy th ế này, Ma-đăng-già nữ phen trực nhận tâm địa vơ nhiễm, vơ y nơi mình, tức vịng xích luân hồi muôn kiếp tiêu tan, nhuận vô minh ngàn đời liền khơ kiệt Ơ hay! “Người đứng lên ánh sáng dựng ban ngày, th ế giới mười phương chung hướng, ba đời quy lại sát-na đây” Kinh Thủ Lăng Nghiêm lưu h àn h Trung Quốc trả i thời đại có r ấ t nhiều nhà sớ giải: - Lăng Nghiêm Hội Giải 20 quyển, đời Nguyên ngài Thích Duy Tắc hội giải - Lăng Nghiêm Chính Mạch 40 quyển, đời Minh ngài Thích Chơn Giám thuật Thị sớ Lăng Nghiêm Trực Chỉ 10 ngài Hàm Riêng hai Trực Chỉ ngài Hàm Thị Chính Mạch ngài Chơn Giám giới P hật tử Việt Nam ngưỡng mộ Bộ Trực Chỉ xưa chưa có nhà dịch sang tiếng Việt trọn vẹn, dù Kinh xếp vào sách giáo khoa chương trình Giáo dục P hật giáo Phần nhiều nơi dịch phần văn trích dẫn chỗ cần yếu thơi Chính động thơi thúc pháp huynh tơi, Thượng tọa Thích Phước Hảo, người nhiều năm tham khảo học hỏi Lăng Nghiêm Trực Chỉ lúc CƯU mang lịng hồi bão dịch sang tiếng Việt th ậ t đầy đủ để giới học P hật Việt Nam chưa quen với chữ Hán dễ bề tra cứu học hỏi Vào Hạ năm Canh Ngọ (1990), pháp huynh tơi cặm cụi dịch Sau số huynh đệ, thầy Thông Phương phụ sửa dịch Như vậy, với khả đạo hạnh dịch giả hỗ trợ cộng tác chư huynh đệ, kinh Lăng Nghiêm Trực Chỉ tiếng Việt hoàn thành Chúng tơi thầm phục dịch giả, Người thân th ể bệnh yếu huynh đệ thường xuyên khuyến tiến tu học hoàn th àn h pháp Chúng thành th ậ t trình bạch lời cung kính giới thiệu mười phương Pháp lữ kinh Thủ Lăng Nghiêm Trực Chỉ tiếng Việt đến với liệt vị TM Ban lãnh đạo Thiền viện Thường Chiếu Trụ trì Sa-mơn THÍCH NHẬT QUANG người địch ' / ỳ h hiểu, kinh Lăng Nghiêm Kinh P h ật nói giáo lý Đại thừa Viên đôn, nhằm thẳng “Chân Tâm Thường Trụ” sẵn có nơi th ân năm uẩn chúng sinh Nghĩa tất chúng sinh C.Ó đầy đủ “Chân Tâm Thường Trụ” này, niệm bất giác, ban đầu tính giác vốn th an h tịnh sáng suôt dấy lên niệm chiếu soi trở lại tính giác, nhân tâm cảnh tiền phát khởi thứ sai biệt Thế giới chúng sinh tiếp nôi xoay vần mãi không ngằn mé! Nay muôn trở “Chân Tâm Thường Trụ” ấy, P hật dạy chủ yếu phải biết lựa hai bản: Căn sinh tử từ vô thỉ: Tức tấ t vọng nhận tâm phan duyên làm tự tính Căn Bồ-đề Niết-bàn: Tức thức th ể nguyên tự sáng st đó, hay sinh duyên mà lại bị duyên bỏ sót Chính tấ t bỏ sót “thức thể này” nên đuổi theo sinh tử hư vọng mà trực nhận thực th ể thường trụ Do đây, P h ật lịng đại bi muôn vén mây mờ vô m inh cho m ặt trời trí tuệ sáng, nên Ngài khơng từ khó nhọc mở bày đủ phương tiện để rõ chân tâm thường trụ sáng suốt khiến trực nhận mà sông trở về, hầu thoát khỏi đau khổ ràng buộc từ vô lượng kiếp đến Một nhận chân tâm thường trụ rồi, th ì thàn h tựu nhân địa tu hành vững khơng cịn nghi ngờ đường tu hành thẳng đến viên m ãn P h ật Đây nguyện Như Lai mong ước! Lại kinh Lăng Nghiêm cịn có nhiều điểm đặc biệt đáng ý: Kinh nhân vô sinh nơi sáu rấ t rõ ràng, để làm nhân địa tu hành hợp với địa thường trụ Chỉ đường lối tu rành rẽ phù hợp với Thiền tông Tức phương thức trước đốn ngộ, sau tiệm tu, Thiền tơng trước kiến tính sau khởi tu Nghĩa dạy nơi thân sinh diệt trước nhận “Chân Tâm Thường 10 Trụ khắp pháp giới”, tương tợ Thiền tơng trước nhận “Ơng chủ” hay “Bản Lai Diện Mục”, lấy làm nhân địa để tiến tu Tôn Kinh lại phù hợp với kinh Pháp Hoa Kinh Pháp Hoa nhằm Khai, Thị, Ngộ, Nhập “P h ật tri kiến” Kinh Khai, Thị, Ngộ, Nhập “Chân Tâm Thường Trụ” Đây điểm có liên hệ hai Kinh Kinh đặc biệt mười phương chư Phật đồng nhấn mạnh sáu cội gốc sinh tử luân hồi, sáu cội gốc giải Niết-bàn khơng riêng Phật Thích-ca nói Và đề cao nhĩ làm cửa viên thơng thù thắng để trở tự tính qua pháp tu “Phản văn văn tự tính” Bồ-tát Quán Thế Âm, mà thường nghe nói đến Kinh bày ma xảy tu Thiền định khiến cho người tu hành hiểu biết cách rành rõ, để hạ thủ công phu khỏi bị lầm lạc mà tiến đến chỗ rốt viên mãn Ngoài nghĩa lý sâu xa khó nghĩ bàn trên, hình thức Kinh lại văn chương rấ t lưu lốt, cộng thêm lơi lý luận tinh vi chặt chẽ sắc bén khiến cho nhiều học 11 giả từ xưa tới đọc đến kinh Lăng Nghiêm phải cúi đầu tắc khen ngợi Sơ qua điểm đủ cho thấy kinh Lăng Nghiêm chúng ta, n h ất người tu Thiền, rấ t quan trọng có nhiều bổ ích khó nói hết Chúng tơi có chút dun lành, vào P hật Học Đường Nam Việt (chùa Ấn Quang) năm 1962 học Kinh Cơ' Hịa thượng Viện trưởng (Hịa thượng Thích Thiện Hoa) giảng dạy hết văn giải Khi vào Tu viện Chân Không 1971 học lại với Thượng tọa Viện chủ Tu viện Chân Khơng (Thượng tọa Thích T hanh Từ) Sau Thiền viện Thường Chiếu 1989 học lại lần (cũng Thượng tọa Viện chủ dạy) Mỗi lần học lại kinh Lăng Nghiêm này, cảm nhận niềm vui vô hạn, tự nghĩ khơng biết m ình có phúc dun gì, sinh nhằm thời m ạt pháp mà nghe pháp quý báu đức Như Lai! Qua lời P hật dạy Kinh, làm cho chúng tơi tin nhận chắn m ình có Pháp thân tịnh rộng lớn trùm khắp mười phương, xét tấ t vật th ế gian giả dối, mộng ảo cảnh chiêm bao, vật huyễn hóa, khơng có chân thật Từ đó, chúng 12 tơi nhận đường lối tu P hật rấ t rõ ràng, người vào thành lớn mà tay sẵn có đồ, hẳn khơng cịn ngại lầm đường lạc lối nữa! Để đền đáp cơng ơn giáo hóa Phật Tổ công Thầy dạy muôn một, cố gắng dịch Kinh Việt văn, để phổ biến lời Phật dạy sâu rộng, hầu làm lợi ích cho người Bẳn dịch này, phần văn phương pháp trìn h bày, chúng tơi dựa vào dịch cụ Tâm Minh (bác sĩ Lê Đình Thám), dịch cụ rấ t sáng sủa xác với văn K inhế P hần giải chúng tơi hồn tồn trung thực với lời sớ giải ngài Hàm Thị, không dám thêm bớt Bởi xuyên qua lịch sử, thấy ngài Hàm Thị th ậ t Thiền sư ngộ đạo mơn đình tơng Tào Động, lời sớ giải Ngài rấ t phù hợp với Tâm tông Bản sớ giải Ngài để tên “Kinh Lăng Nghiêm Trực Chỉ” Vì lời sớ giải Ngài nhằm thẳng cho người học sơng ngày mà nhận tâm tính đừng tìm kiếm đâu xa Vì th ế nên lời giải rấ t hàm súc ý nghĩa thâm sâu P h ật dạy Và Ngài cô" trán h lơi giải thích quanh co văn tự, làm cho học giả khó nhận ý Kinh, người mê dấu mà bị m ất trâu 13 Sau dịch xong, thầy Thích Thơng Phương giúp tơi tu chỉnh lại tồn dịch Thầy chúng tơi (Thượng toạ Viện chủ Thiền viện Thường Chiếu) duyệt lại Tuy nhiên, với khả học Phật khiếm khuyết chúng tôi, chắn không trán h khỏi chỗ vụng sai sót, mà Thầy chúng tơi khơng thể sửa hết Vậy kính mong bậc Sư trưởng Thiện hữu tri thức từ bi giáo cho chỗ khuyết điểm, hầu giúp cho người đọc thêm phần lợi lạc Nguyện đem công đức phiên dịch này, hồi hướng cho bốn ơn, ba cõi chúng sinh pháp giới trọn thành P hật đạoể Viết Thiền viện Thường Chiếu Ngày cuối hạ năm Canh Ngọ 1990 Thích Phước Hảo 14 t i DUYtN RHỞI KHẮC BẲN ỊCIMHTHỦ IẢNG NGHltM TRựC CHỈ * Thầy sớ giải kinh Lăng Nghiêm ba tháng xong Nội dung phần nhiều nhấn m ạnh chỗ nhập lý đề xướng việc hướng thượng, để mở bày cửa ngộ, th ậ t trợ giúp cho bậc thượng căn, kẻ Tăng người tục xa gần k h át ngưỡng no đủ pháp vị Thái Trung Thừa Phó Cơng hiệu Trúc Qn, hiến tiền khắc lại toàn để phổ biến Đâu ngờ việc thực dễ dàng Xưa ngài Trí Giả Đại Sư Thiên Thai nghe Kinh vật bí truyền rấ t quí trọng ỗ Thiên Trúc (Ấn Độ), nên sớm chiều Ngài xoay m ặt hướng Tây th àn h khẩn lễ bái, nguyện sớm truyền bá đến xứ (Trung Hoa)ễ Trải qua trăm năm, có Sa-mơn Bát Thích M ật Đế mang Kinh đến Do lệnh Vua nghiêm cấm không mang khỏi nước Ân Độ nên Ngài chép Kinh vào lụa mỏng, cuồn 15 nhỏ lại xẻ th ịt bắp vế nhét cuôn lụa mỏng vào băng bó lại, vượt đường biển mà đến đất Huệ Thành Khi ấy, Ngài gặp Thừa Tướng Phòng Dung làm quan đ ất Nam Thiên, Thừa Tướng mời Ngài nơi nhà Phong Phan đất Ha Lâm dịch Kinh chữ Tàu, ơng nhuận bút Do văn cú Kinh rõ ràng thơng suốt gãy gọn Phó Cơng chưa biết Thầy (ngài Hàm Thị) chưa đọc lời sớ giải Kinh, mà rấ t muôn lưu thông, khiến cho mưa pháp thấm nhuần khắp nơi lấy làm vui thích Há khơng phải người rấ t có duyên đời trước khê hợp với nghĩa thù thắng tuyên bày kinh Lăng Nghiêm ư? Xét Bồ-tát vốn lấy việc lợi ích cho chúng sinh làm hồi bão Căn việc thuộc sự, thuộc lý có cạn sâu,' xét kỹ đến chỗ trở nguồn th ì khơng hai đường Phó Cơng xưa làm quan Thái thú ỗ đất Khánh Dương, làm quan Phủ đất Việt Tây, học thức trí tuệ rấ t siêu việt, tính lanh lẹ, cử không rơi vào lôi nhỏ hẹp tầm thường, Phó Cơng đồng với ngài Văn-thù Sưlợi hội Lăng Nghiêm tồi tà phụ (dẹp 16 tà kiến, phát huy kiến) lựa viên thơng, rốt nơi nghĩa không “thị phi th ị” (phải chẳng phải) cảm giống nhau, tức nơi mà hiển bày lýế Nguyện Phó Cơng với đại địa hàm linh đồng vào cửa viên thông không ngăn ngại, thân chứng Vô kiến đảnh tướng Như Lai, tức nơi lý hiển Mong cho người xem với Phó Cơng đồng phát tâm Bồ-đề 32 ứng th ân đức Quán T hế Âm, hầu đưa nhân dân th ế giới sống trở lại đời thạnh trị thời Phục Hi, Hiên Viên (tên vị vua Ngũ Đế) khơng phụ cơng đức Pháp thí Thầy truyền bá lưu thông ngài Phó Cơng Kim Biện, chùa Đơn Hà kính cẩn thuật lại 17 LỜI TựA KINH THỦ tẢNG HGHltM TRựC CHỈ Đấng Đại Giác Năng Nhân, sau th àn h đạo mười ngày, liền nói kinh Hoa Nghiêm, cho trụ địa phiền não (chỗ chỗ phát sinh phiền não) chúng sinh trí bất động như chư Phật, ví đem ngơi báu mà trao cho kẻ thường dân, nên hàng Tam thừa tin Khi hàng Thanh văn nơi tòa mù điếc Song rốt sau P h ật đưa cành hoa, ngài Kim-sắc-đầu-đà (ngài Đại Ca-diếp) riêng phó chúc truyền y, ngài K hánh Hỷ (Anan) tiếp nối làm Tổ thứ hai Tây Thiên Tuy Ngài (A-nan) lên vị “cây phướn trước chùa ngã” phát ngộ lúc đánh chng để nghiệm biết tính nghe thường còn, nên kinh Lăng Nghiêm lại Pháp ấn Tông môn 19 Kinh từ xưa đến nay, nhà sớ giải thực theo sở trường Thầy tơi Hịa thượng Thiên N hiên Thị, ngồi yên nơi chùa Đơn Hà sớ giải ba tháng xong lời trực chỉ, vừa ngày sinh Thầy, (tơi rấ t vui mừng) ví nước cam lồ rưới rừng trúc Kim Thích tơi (sư huynh Kim Biện) kính n hận mà đọc qua lời sớ thấy điềm tốt hoa sen xanh p h át nơi đầu ngòi bút, lời trau chuốt ánh sáng xích châu ánh nơi đâ't ý, khơng lưu lại dấu vết Dấu vết trừ h ết sắc lời nói giữ dù không mượn lời văn vẻ bay bướm Cái khéo không th ể nghĩ bàn ấy, th ậ t có chỗ cách biệt với nhà sớ giải râ t xa Các nhà sớ giải lấy cửa ngộ làm sỏ đắc, xong phần kiến chấp (phân biệt) chưa quên, thường thường dùng lời làm hại ý, chấp thuốc th n h bệnh Lý chẳng qua chấp hay suy nghĩ tâm rời trầ n có tự tín h mà thơi Xét hay suy nghĩ vọng, rời trầ n khơng có tự th ể lời đức Như Lai Đức Như Lai đâu chẳng nói: “Trong tính chân thường cầu khứ lai, mê ngộ, sinh tử, trọn không th ể được” ư? Chân giác vôn không công (thanh tịnh), trầ n đâu có lỗi, đến chuyển danh mà khơng chuyến thể Chưa có th ể mê ngộ tiêu, mà mê ngộ khơng tiêu, tính thường quang 20 bị ngăn cách Vọng khơng cịn, th ì chân từ đâu mà có? Ngay biết rõ rơi vào lối quanh co Nên mà thẳng rằng, riêng có n h ất chân ngồi bóng dáng dun lự trước Nếu cho tâm phân biệt với trầ n diệt trí sáng suốt mà khơng phân biệt chẳng với trầ n sinh khởi Mỗi th àn h vật lập giới hạn? Nên thẳng rằng, chỗ nói tồn tính kia, xả phân biệt mà lại có, chẳng biết nói phân biệt kia, xả tồn tín h th ì không Nơi không sáng tỏ đâu gọi giác ngộ viên mãn! Do phá tâm , phá m ắt, khơng có tội mà thêm trừ dẹp Có th u ậ n 'c ó nghịch đem danh làm th ậ t, th ể dụng dưới, phân chia kiến sở kiến tiền; nh ân pháp sau trước m ất lý không, không nơi đốn giác đoạn mà hiển bày th ì nghĩa hý luận nhân duyên tự nhiên sâu Nếu tu th àn h ran h giới chư P h ậ t chúng sinh phân chia xa Giả sử có th ể dựng, phá đồng thời, tin nhân huyễn hóa T hế nên, biển pháp tính vơn dứt b ặt nghĩ nghị, bơn mươi chín năm khơng nói chữ Nếu nói: Đây quyền, th ậ t, kiến, tu, viên dung, h àn h bô", vừa th àn h pháp th ậ t, liền 21 khơng phải liễu nghĩa, tín h giác ắ t sáng (minh) vọng mà thành chiếu soi lại tính giác (minh giác), y nơi Kinh mà lập hiểu biết th ì đâu so sánh Song đơi với tính giác sinh tâm châp thủ, m inh hay sinh sở, in tuồng vọng lấy Nếu nơi m inh giác sinh tâm bng bỏ, th ì ắ t làm chướng ngại tín h m inh, in tuồng gồm chân bỏ, khiến cho tính giác với sở minh, hai có lỗi Như Lai nói ỗ sau Đâu biết m inh vô m inh Như lai tạng khơng cịn Nên lại mà th ẳn g giác m inh khơng làm ngại tính giác mà tín h giác thường nhiên Tính giác đâu có làm thương tổn giác minh, mà giác m inh tự có khác Kẻ ngộ lý có th ể liền dứt hết; mà đến bờ hiểm nguy liền sinh lui bước Bởi T hánh cảnh khơng qn, nên phàm tình đua sinh khởi Biết cảnh càn tuệ lưu chuyển tứ sinh gọi loạn tưởng Lại tiến lên Diệu Giác gọi Cực quả, phần ngồi khơng k h ế hợp với tín h nhiên Nên lại mà th ẳn g “nếu xả loạn tưởng, ắ t khơng có càn tuệ, xả càn tuệ, ắ t Cực quả” Nếu lấy loạn tưởng làm càn tuệ in tuồng có ngộ mê Đến nơi càn tuệ mà xoay lại xem xét loạn tưởng 22 ăn năn khơng an trụ ễ Cịn lánh khơng được, biết mê khơng th ể được; khơng có mê th ì dùng ngộ để làm gì? Đức Năng N hân sau th àn h đạo, Ngài trở lại “cái ban đầu” chúng sinh; dứt h ết lượng pháp giới, mà thân pháp giới; nói pháp giới, mà hiển lý pháp giới Nếu khới tâm cho chứng Thánh, tức liền bị sa vào tà kiến Dẫu muôn đem báu trao thẳng cho kẻ thường dân e họ không kham nhận lãnh Hàng Thanh văn ngồi khơng thấy, khơng nghe Chính Thầy với ngài Đại Ca-diếp đồng huyền Kim Thích tơi há có th ể nghĩ bàn không th ể nghĩ bàn Thầy sao? mà tơi chỗ Kính cẩn nhân ngồi lời sớ giải đọc ra, tùy chỗ thấy theo mà nắm lấy, nhân m ặt trăng nên có ngón tay chỉ, trăn g ngón tay Nếu nói mục đích, ý nghĩa tồn kinh, thiên tổng luận k ế nêu lên đầy đủ, khéo léo Tất chúng sinh “nguyên đề”, hoàn toàn vô kiến đảnh tướng (Đại định Thủ Lăng Nghiêm) Khai hợp rõ ràng, khơng có trần chẳng phá Đây tức từ nơi mà tìm gốc Thuận theo 23 mà tìm cội nguồn khơng ngại lập bày phương tiện dẫn dắt để trợ giúp cho kẻ độn vậyỗ Đệ tử nối pháp hiệu Kim Thích Cúi đầu đảnh lễ, kính đề tựa TỔNG LUẬN KINH THỦ LẢNG NGHltM TRựC CHỈ (S a -m ô n T H ÍC H T H IÊ N N H IÊ N , h iệ u HÀM T H Ị c h ù a Đ Ơ N HÀ tạ o ) Từ P h ật Oai Âm Vương trước, khơng có tên P h ật tên chúng sinh, lúc Đạo, khơng người giác biết Lớn thay lời nói ấy! Có thể nói dựng lên ánh sáng ban ngày, cảm khen nước biển mênh mông Ngộ tức đề hồ, mê độc dược P h ật đóng cửa th ất nơi Ma-kiệt-đà, ngài Duy-ma-cật ngậm miệng thàn h Tỳ-da-ly Đâu chân tuyệt đối đãi, mà chỗ chí đạo th ậ t khó coi Trải tòa cội Bồ-đề, muốn thị Niết-bàn Bày ngực hai Song Thọ, lại bảo khơng nói chữ Trước sau ý từ đầu đến cuối nêu hoàn toàn triệt để Trong mười hai thể loại kinh th ật phương tiện Ba thời, năm giáo, quyền tiểu (Quyền thừa, Tiểu thừa) thảy thu nhiếp vào tính Diệu Viên Pháp giới đâu thể biết, đồng giác mê mà có 25 chung thủy (bắt đầu rốt sau) Trí sáng tự chiếu soi, gồm nhiếp chân vọng tính viên thường Từ trước đến Thúc đẩy vào mn lồi mà không với Thánh nhân m ệt nhọc Xét ý trở ba tạng, cốt yếu gạn rõ việc trăm họ Vốn tự không mê, đâu lại có ngộ! Trỏ phiền não Bồ-đề, lng khởi thấy đấng Tơn q Trả Niết-bàn nơi sinh tử, biết tâm bậc Đại giác Phải biết vọng xoay theo bất giác, tin diệu tức vô minh Hội ba đời sát-na, dung mười phương nơi đương niệm Trong rấ t khó thể hội, động niệm liền dính với trần sa Tự tin tạm thời, để lại đồng với mờ mịt Việc ngày kẻ tầm thường, chỗ để tâm hàng thượng triết Việc có khơng phàm phu ngoại đạo, thảy chỗ ngậm miệng bậc Thánh Hiền Động khơng phải vọng, tính trí vốn tự lặng yên Lý chân th ậ t rôt đâu, tính hư khơng đồng với tịch chiếu! Cịn khơng phải kiếp ngoại, gọi thời nay? Chân khơng th ậ t tính, nên sáng tùy theo duyên Sinh diệt tâm , sở nhân lẫn Từ chân pháp giới vọng 26 thấy có tự tha Nơi cửa huyễn mà riêng thành tâm với sắc Sáu trần ngăn bít hai duyên động tịnh Năm ấm cứng kẻ hiền người ngu chấp Từ cửa m vào gọi sắc, từ cửa tai vào gọi tiếng Mũi, lưỡi, thân, ý tự phân chia, hương, vị, xúc, pháp lại dung lẫn Căn trần đâu có khác, phân biệt thường Chính ngã cảnh, ngã tâm kẻ mê loạn tức chân trí, chân lý Thánh Hiền Vì có sai biệt th ế nên cần phải phen xoay trở lại Chung ngồi nơi đạo tràng Như Lai mà trọn đời không giác ngộ Ai cảnh giới trần lao hầu mở bày mê lầm để đồng về? Sự sinh tử tiếp nối đứng đầu tâm dâm, vọng duyên phân biệt thấy Tính vốn chẳng thấy mà gá nơi để soi sáng Tâm dâm, nhân sắc che đậy Thấy sắc th ì tâm mờ tối, thấy tướng tâm phát sinh Đồng nơi tâm m mà phân chia có N hân tâm nên có tưởng, đ ạt tưởng tức tâm Há có tạm thường, giác mê mà có khác Biết chỗ tự m ình lưu chuyển tâm cảnh đâu có khác! Thức thường trụ vậy, thấy nghe khơng dời đổi Gạn bảy chỗ, nghe nhiều có ích 27

Ngày đăng: 08/04/2022, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w