Ghi chú: Bắt dính thường trực: Trong quá trình vẽ có một số nhu cầu về bắt dính điểm hay dùng như Endpoint, Intersection...vμ bạn không muốn phải kích chuột vμo thanh công cụ bắt dính h
Trang 1II Các thao tác cơ bản:
1 Thao tác với chuột:
- Kích trái chuột (Left click): Dùng chọn một biểu tượng trên mμn hình, khởi động một ứng dụng trong thanh Start, trên thanh office bar, chọn các lựa chọn trên thanh menu vμ thanh công cụ (toolbar)
Thao tác: Nhấn phím trái chuột một lần vμo mục chọn tương ứng
- Kích kép chuột (Double Click): dùng khởi động một ứng dụng trên mμn hình (Destop), chuyển vμo trong một thư mục, mở một bản vẽ
Thao tác: Nhấn nhanh hai lần phím trái chuột vμo mục chọn tương ứng
- Rê chuột (Drag and Drop): Dùng di chuyển hoặc Copy các mục chọn tương ứng
Thao tác: Nhấn vμ giữ phím trái chuột trên đối tượng chọn sau đó di chuyển đến vi trí mới, nhả nút trái chuột
- Kích phải chuột (Right Click) Dùng mở một menu lối tắt tương ứng với vị trí kích phải chuột, các menu nμy gồm các nội dung liên quan tới vị trí kích phải chuột
2 Thao tác với bμn phím:
Về cơ bản bản phím được chi thμnh 4 phần bao gồm:
- Các phím nhập liệu gồm các chữ cái, số vμ các ký hiệu đặc biệt khác, các phím xoá Delete, Back space, Space
- Các phím di chuyển gồm các mũi tên di chuyển, home, end, Page Up, Page Down
- Phím nóng: Gồm các phím từ F1 - F12 trong đó F1 luôn ngầm định lμ Help
- Một số phím khác: ESC: Thoát, Tab: Tạo một số khoảng trống, Caps Lock chuyển sang chế độ đánh chữ in hoa (Chức năng nμy chỉ đúng với các từ tiếng Anh), Shift: Cho chữ in hoa của ký tự một ký tự vμ tcho ký tự phía trên của phím các 2 ký tự Nút
: dùng mở thanh menu Start, nút dùng mở một menu lối tắt giống như khi bạn kích phải chuột
1 Giới thiệu về AutoCAD:
CAD = Computer Aided Design: Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính CAD lμ các phần mềm trên máy tính (MT) hỗ trợ cho công tác thiết
kế (cơ khí, điện, xây dựng, kiến trúc ) chúng có khả năng sau:
- Thiết kế các bản vẽ trên máy tính Những bản vẽ thực hiện bằng tay thì có thể thực hiện bằng máy
- Xác định các mô hình mô phỏng vật thể phục vụ việc kiểm tra tính đúng đắn của thiết kế Các mô hình giống thực tế ở chỗ có thể tính khối lượng, thể tích, có thể quan sát sản phẩm thiết kế từ nhiều góc độ khi thiết kế vật thể 3 D
- Xây dựng các chương trình tự động thiết lập bản vẽ từ các số liệu tính toán
AutoCAD được thiết kế bởi hãng phần mềm AutoDesk (Mỹ) Nó lμ một trong các phần mềm CAD chiếm được số đông người sử dụng nhất Ngay trong bản thân nó bạn có thể lμm việc với:
- Thiết lập bản vẽ 2 chiều: AutoCAD 2D
- Thiết kế mô hình: AutoCAD 3D
- Tự động hóa thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình: AutoLISP
2 Khởi động vμ lμm việc với AutoCAD:
Để AutoCAD bắt đầu lμm việc bạn cần khởi động ứng dụng Có thể thực hiện như sau:
Sử dụng
mặc địnhPhần xem trướcPhần mô tả
Sử dụng Wizart tạo bản vẽ mẫu
- C2: Kích trái chuột rồi nhấn
Enter
Hộp thoại Start Up xuất hiện
mỗi khi mở một bản vẽ mới Các chức
năng được chú thích như hình vẽ 1: Đối
với hệ Inch dùng kiểu English, đối với
hệ mét dùng Metric Thông thường bạn
nên chọn mục Start from Scratch vμ
chọn Metric trong mục “Select Default
Setting” để mọi quy ước vμ tỷ lệ được
quy chuyển theo TCVN Nếu bạn
không muốn hộp thoại “Star Up” hiện
ra trong lần sau khi bạn mở một bản vẽ
mới thì bạn bỏ dấu kiểm của mục chọn
Trang 2Trang: 2
“Show this dialog at start up” bằng cách kích chuột (click left mouse) vμo đây để bỏ dấu kiểm
Hình1: Hộp thoại Start Up khi khởi động AutoCAD
Vùng vẽ
Dòng lệnh trạng thái
Dòng lệnh Command
Menu ngang Thanh công cụ
Sau khi bạn đã lựa chọn xong thông số của bản vẽ thi
mμn hình lμm việc sau khi khởi động AutoCAD có dạng như hình
vẽ 2
Hình 2: Mμn hình lμm việc của AutoCAD
3 Một số quy ước khi lμm việc với AutoCAD:
- Khi lμm việc với AutoCAD cần phải chú ý các câu hỏi
mμ AutoCAD đặt ra cho bạn trong dòng Command để trả lời một
cách chính xác nhất
- Một lựu chọn lệnh trong AutoCAD bao gồm lμ các
chữ cái in hoa trong lựa chọn vμ lựa chọn mặc định nằm trong
hai dấu “< >”
Ví dụ:
Command:Circle
Command: 3P/2P/TTP/ <Center point>
- Khi gọi lại một lênh trước đó hoặc thực hiện, kết thúc một lệnh bạn có thể:
+ Click right mouse: kích phải chuột + Enter ()
+ Space bar: thanh trống (thanh dμi nhất trên bμn phím)
- Khi thực hiện một lệnh trong AutoCAD có thể:
+ Gõ tên lệnh trên dòng Command (Cmd) (có thể lμ lệnh tắt hoặc đầy đủ)
+ Chọn lệnh trên mục Menu + Chọn nút lệnh trên thanh công cụ (Toolbar)
Ví dụ: khi thực hiện lệnh vẽ đường thẳng bạn có thể
From point: Nhập điểm khởi đầu cho đoạn thẳng
To point: Nhập điểm kế tiếp cho đoạn
Dấu nhắc nμy được lập lại liên tiếp để vẽ các đoạn thẳng liên tiếp Muốn đóng kín đa giác tạo bởi lệnh line thì trên dòng Command: C (Close)
Ghi chú: Các điểm được nhập có thể từ bμn phím hoặc kích chuột trái trên mμn hình lμm việc của AutoCAD
5 Cách nhập điểm trong AutoCAD:
Điểm lμ 1 thông số cơ bản của hầu hết các đối tượng tỷ như các đoạn thẳng được xác định bởi các điểm mút của nó, đường tròn xác định bởi điểm tâm vμ điểm mút của bán kính của nó Khi AutoCAD hỏi về nhập điểm thường lμ point: Khi đó bạn nhập một điểm bằng cách:
a Kích chuột:
Trang 3Trang: 3
Kích chuột trên mμn hình lμm việc vμo điểm cần thiết hoặc có thể bắt chính xác vf điểm muốn vẽ khi có kết hợp với phương pháp bắt dính điểm
b Nhập điểm băng toạ độ: (dùng khi vẽ có kích thước)
Toạ độ tuyệt đối:
+ Theo toạ độ đề các khi biết hai tạo độ (x,y) của điểm Cách nhập: x,y
- To point: @0,-50 (hoặc @50<270 hoặc C)
c dùng chuột kết hợp với phương thức bắt dính đối tượng:
Khi CAD có nhu cầu nhập điểm: Nếu bạn muốn lấy một điểm đặc biệt nằm trên đối tượng đã có như: trung điểm, điểm đầu, cuối,
INT
QUA
CEN
TANPERNO
NEA NO
Trang 4Trang: 4
End point: Điểm nút của đối tượng Khi chọn Endpoint trên dòng command xuất hiện End of : vμ bạn trả lời bằng cách chọn một điểm nút của đối tượng
Midpoint: Điểm giữa của đối tượng (đường thẳng, cung tròn )
Intersection: Lấy điểm giao nhau của hai đối tượng
Thao tác: Chọn đối tượng thứ nhất vμ thứ hai khi muốn lấy giao điểm của chúng
Apparent Intersect: Lấy điểm giao nhau của hai đối tượng có khả năng sẽ giao nhau (nếu kéo dμi sẽ giao nhau)
Center: Lấy tâm của đối tượng cong (Cung tròn, đường tròn )
Quadrant: Lấy điểm chia phần tư của cung tròn, đường tròn
Tangent: Lấy điểm sao cho đối tượng được vẽ tiếp xúc với đường tròn (lấy tiếp tuyến)
Perpendicular: Lấy điểm sao cho đối tượng được vẽ vuông góc với đối tượng được chọn
Nearest: Lấy điểm nằm trên đối tượng gần nơi kích chuột nhất
From: Chỉ ra điểm muốn lấy đến điểm cần lấy nằm cách một điểm nμo đó một khoảng xác định
Ví dụ: Vẽ BC biết A cách C đã biết: x=40; y=50
Cmd: Line
From point: chọn From
Base point: Chỉ ra điểm mốc (điểm C)
Offset: @40,50 (Nhập khoảng cách giữa điểm cần xác định với điểm mốc)
Ghi chú: Bắt dính thường trực: Trong quá trình vẽ có một số nhu cầu về bắt dính điểm hay dùng như Endpoint, Intersection vμ bạn không muốn
phải kích chuột vμo thanh công cụ bắt dính hoặc giữ Shift + kích phải chuột, chọn phương pháp để bắt dính đối tượng nữa bạn có thể để máy tự
động luôn bắt dinh một số loại điểm đặc
thanh công cụ Object Snap
Khi đó xuất hiện hộp thoại:
6 Cách chọn đối tượng:
Mọi thao tác về sửa đổi đối tượng, xoá đối tượng đều liên quan tới việc chọn đối tượng Có hai cách chọn đối tượng hay dùng:
+ Chọn bao: Mọi đối tượng nằm hoμn toμn trong cửa sổ bao được chọn
Thao tác: Kích một điểm bên trái vμ mở rộng cửa sổ sang phải, kích chuột để xác định kích thước của sổ chọn (điểm sau phải nằm ở phía phải của điểm trước, đường thể hiện cửa sổ chọn lμ đường liền)
+ Chọn cắt: Mọi đối tượng một phần đi qua cửa sổ được chọn
Thao tác: Kích một điểm bên phải vμ mở rộng cửa sổ sang trái, kích chuột để xác định kích thước của sổ chọn (điểm sau phải nằm ở phía trái của điểm trước, đường thể hiện cửa sổ chọn lμ đường nét đứt)
Trang 5b Thoát khỏi ứng dụng vμ tắt máy an toμn:
- Để thoát khỏi một ứng dụng bạn có thể:
+ Giữ tổ hợp phím Alt + F4
+ Kích vμo nút (close)
+ Chọn File - Exit
- Để thoát khỏi Window bạn theo các bước sau:
Chọn Start\ Shut Down sẽ xuất hiện hộp thoại hỏi bạn cách mμ bạn muốn thoát:
Khi muốn thoát khỏi window bạn chọn Shut down the computer sau đó kích chuột vμo nut OK
c Các thao tác đối với File bản vẽ (Drawing):
Khi thoát khỏi chương trình nếu bạn chưa ghi bản vẽ lần nμo nên đĩa thì CAD
sẽ nhắc nhở bạn Save changes to Drawing.dwg? (Có ghi lại những thay đổi của bản
vẽ Drawing.dwg?) như hình dưới
Chọn Yes - Nếu bạn muốn ghi lại sự thay đổi của bản vẽ
Chọn No - Nếu bạn không muốn ghi lại sự thay đổi của bản vẽ
Chọn Cancel - Nếu bạn muốn hoãn lại lệnh trước đó
Nếu bạn chọn Yes xuất hiện hộp thoại (XHHT) "Save Drawing As" (ghi bản vẽ với tên)
- Mở một bản vẽ mới: File\New (mở hộp thoại Start Up)
- Mở một bản vẽ được tạo ra trước đó (đã được ghi lại bằng lệnh Save ở trên): File\Open
Hộp thoại Open có cấu tạo tương tự hộp thoại Save bạn có thể
mở bản vẽ bằng cách chọn trong danh sách các tên File trên đĩa hoặc gõ
tên bản vẽ muốn mở trong mục File name
Trang:
* Khi tạo bản vẽ mới bạn có thể:
- File\New
- Ctrl + N
- Kích trái chuột vμo biểu tượng trên thanh công cụ
* Khi mở một bản vẽ đã được ghi lại trên đĩa với lệnh Save hoặc Save
As bạn có thể:
- File\Open
- Ctrl + O
- Kích trái chuột vμo biểu tượng trên thanh công cụ
Khi thực hiện lệnh trên sẽ xuất hiện hộp thoại Select File yêu câu bạn
chọn bản vẽ muốn mở Các yêu cầu cụ thể được thể hiện ở hình vẽ dưới đây:
3 Dạng bản vẽ muốn ghi
2 Chọn nơi đặt bản vẽ
1 Đặt tên bản vẽ
Sau khi chọn được bản vẽ muốn mở bạn kích trái chuột vμo nút nμy
Bạn có thể gõ tên bản vẽ muốn mở ở đây
Danh sách nơi đặt bản vẽ vμ tên các bản vẽ Có thể mở nhân bằng cách kích kép chuột tại tên bản vẽ
Xem trước bản vẽ Chỉ ra nơi đặt bản vẽ
Trang 6Trang: 6
d Trình tự thực hiện bản vẽ:
Để thực hiện một bản vẽ bằng máy tính không chỉ lμ biết sử dụng lệnh mμ phần đóng vai trò quan trọng nhất lμ phân tích hình vẽ, phương pháp tạo hình vμ kiến thức về tiêu chuẩn kỹ thuật Thông thường để hoμn thiện một bản vẽ kỹ thuật 2D hoắc 3D bạn cần thực hiện theo các bước sau:
- Vẽ hình học hoặc các hình chiếu
- Ghi văn bản vμ kích thước
- Quan sát bản vẽ
- Xuất bản vẽ ra giấy
Tuy nhiên khi bắt đầu thực hiện bản vẽ bạn luôn phải chuẩn bị các bước như gán mầu (color), lớp (layer), kiểu đường (lineTyle), định
tỉ lệ dạng đường (Ltscale), kích thước (Dimstyle), kiểu chữ (Text style), khung tên Để giảm bớt công tác chuẩn bị nμy bạn có thể sử dụng bản vẽ mẫu (Template Drawing)
* Vẽ hình học hoặc hình chiếu:
+ Sử dụng các lệnh vẽ kết hợp với các phương pháp bắt dính điểm
+ Sử dụng các lệnh hiệu chỉnh (Modify) tạo đối tượng nhanh hơn
+ Dùng lệnh Region tạo miền sau đó sử dụng các phép toán đại số (trong thanh Modify II) để lầy đối tượng qua phép cộng (Union), trừ (Subtract), giao (Intersection) của các miền
+ Dùng các lệnh vẽ khác như gạch mặt cắt (Bhatch, Hatch), tạo miền kín (Boundary)
* Ghi văn bản vμ kích thước:
Sau khi vẽ hình dạng hình học bạn bắt đầu ghi kích thước, ghi các yêu cầu kỹ thuật, các dòng chú thích
+ Để ghi chữ trong bản vẽ CAD bạn thực hiện theo trình tự:
- Tạo phong cách chữ bằng lệnh Style
- Ghi các dòng chữ bằng lệnh DText hoặc MText
- Hiệu chỉnh các dòng chữ bằng lệnh DdEdit vμ Properties window
+ Để ghi kích thước bạn thực hiện theo trình tự:
- Tạo phong cách kích thước bằng lệnh DimStyle
- Ghi kích thước bằng các lệnh trong menu Dimension
- Hiệu chỉnh kích thước bằng lệnh DimEdit, properties window
* Quan sát bản vẽ:
Trong quá trình thực hiện bản vẽ để thực hiện bản vẽ được dễ dμng bạn sử dụng các lệnh quan sát bản vẽ: Zoom, Pan
* Xuất bản vẽ ra giấy: bạn sử dụng các cách thiết lập bản in vμ tiến hμnh in qua lệnh Print
A
- Line: vẽ đường thẳng
- Construction Line: vẽ đường dóng dùng trong vẽ
kỹ thuật
- Multiline: Vẽ đường thẳng bao gồm nhiều nét
- Polyline: tạo một đối tượng kết hợp giữa đường
- Block: Chèn một khối vμo bản vẽ
- Make Block: Tạo một khối đưa vμo thư viện khối của bản vẽ hiện thời
- Point: Vẽ một điểm
- Hatch: Gán ký hiệu vật liệu cho đối tượng (gạch mặt cát)
- Region: Chuyển các đối tượng được chọn sang dạng có thể cộng (Union), trừ (Subtract) như khối rắn trong 3D
- Multiline Text: Ghi chữ trong bản vẽ
Trang 7 Form point: Nhập điểm đầu tiên của đoạn
To point: Nhập điểm kế tiếp của điểm
Dấu nhắc nμy được lập lại liên tiếp trong các đoạn thẳng tiếp theo Muốn đóng kín đa giác tạo bởi lện Line gõ C (close) Để kết thúc lệnh nhấn
hoặc ESC Muốn huỷ bỏ đoạn thẳng vừa vẽ trong khi đang thực hiện lệnh gõ U
3P\2P\TTP/ <Center point >: Nhập điểm lμm tâm
Diameter/<Radius>:Nhập D để tính theo đường kính hoặc nhập trực tiếp đẻ nhận nó lμm giá trị bán kính của đường tròn hoặc rê chuột vμ xác định bán kính của đường tròn bằng cách kích vμo điểm thứ 2
b Vẽ theo các giá trị lựa chọn:
3P\2P\TTP/ <Center point >: 3P ( Vẽ đường tròn qua 3 điểm)
+ First point: Nhập điểm đầu tiên
+ Second point: Nhập điểm thứ hai
+ Third point: Nhập điểm thứ 3
3P\2P\TTP/ <Center point >: 2P ( Vẽ đường tròn qua 2 điểm lμm đường kính)
+ First point on diameter: Nhập điểm đầu tiên trên đường kính
+ Second point on diameter: Nhập điểm thứ hai trên đường kính
3P\2P\TTP/ <Center point >: TTR ( Vẽ đường tròn tiếp tuyến với hai đối tượng)
+ Enter Tangent spec: Chọn đối tượng thứ nhất
+ Enter second Tangent spec: Chọn đối tượng thứ hai
+Radius <1.3256>: Nhập bán kính của đường tròn tiếp tuyến với hai đối tượng
Các từ liên quan trong lệnh
Extents
Center OutDynamic
All
- Center: Nhập một điểm lμm tâm
- Diameter: Đường kính của đường tròn
- Radius: Bán kính của đường tròn
- Tangent: Tiếp tuyến
Trang 8Trang 10
All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/<Realtime>:
+
Đưa về chế độ xem bản vẽ trục tiếp khi đó biểu tượng của chuột có dạng:
Nhấn vμ rê chuột lên phía trên để tăng tỉ lệ phóng to bản vẽ vμ ngược lại
Nếu muốn chuyển chế độ nhấn phải chuột khi đó xuất hiện menu:
- Pan: Di chuyển cả vùng vẽ qua khung nhìn lμ cửa sổ mμn hình
- Zoom Window: Chuyển sang chế độ xem trong cưae sổ chọn
- Zoom Previous: Trở lại lệnh Zoom trước đó
- Zoom extents: Đặt toμn bộ bản vẽ vừa khít với mμn hình vẽ
- Exit : Thoát khỏi lện Zoom
Phóng to, thu nhỏ bản vẽ trong cửa sổ, bạn có thể kích 2 điểm tạo cửa sổ nhìn
First corner: Điểm đầu tiên tạo cửa sổ
Second corner: Điểm thứ hai tạo cửa sổ
Xem bằng cách xác định tâm nhìn vμ chiều cao cửa sổ nhìn
Center point: (Chọn tâm của cửa sổ)
Magnification of height <> Nhập chiều cao cửa sổ
4 Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng:
Trong AutoCAD các lệnh vẽ được sử dụng để tạo đối tượng mới còn các lệnh hiệu chỉnh dùng để thay đổi các đối tượng có sẵn Các lệnh hiệu chỉnh cũng như các lệnh vẽ có thể nhập từ bμn phím trên dòng command hoặc từ thanh menu hoặc từ thanh công cụ (toolbar) Các đối tượng cần hiệu chỉnh được chọn khi có dòng nhắc “Select Objéct:” Các nút công cụ được thể hiện trong thanh công cụ Modify bao gồm:
1 - Erase: Xoá các đối tượng được chọn (Cmd: e ) 9 - Stretch: Hiệu chỉnh các điểm được chọn trong cửa sổ cắt
2 - Copy: Sao chép đối tượng được chọn thμnh một đối tượng mới có
các thông số hình học giống với các đối tượng được chọn (co,cp )
10 - Lengthen: Kéo dμi đối tượng với các đối tượng lμ line, arc (len )
3 - Mirror: Tạo các đối tượng đối xứng với đối tượng được chọn (mi ) 11 - Trim: Cắt đoạn thừa của đối tượng (tr )
4 - Offset: Tạo đối tượng song song với đối tượng được chọn (O ) 12 - Extend: Kéo dμi đối tượng (ex )
5 - Array: Tạo mảng các đối tượng theo dạng chữ nhật vμ tròn (ar ) 13 - Break: Bẻ gãy đối tượng (br )
6 - Move: Di chuyển các đối tượng được chọn (m ) 14 - Chamfer: Vát mép (cha )
7 - Rotate: Quay đối tượng được chọn quanh một điểm chuẩn (ro ) 15 - Fillet: Vê tròn (f )
8 - Scale: Thu, phóng đối tượng được chọn (sc ) 16 - Explode: Phá vỡi đối tượng
a Di chuyển đối tượng:
16 14
12 10
8 6
4 2
15 13
11 9
7 5
3 1
- Cmd: Move (m)
- Menu: Modify/Move
Trang 9Trang 11
- Toolbar:
Select Objects: Dùng các phương pháp chọn đối tượng để chọn đối tượng muốn di chuyển Khi không chọn đối tượng nữa thì nhấn
Base point or Displancement: Chọn điểm chuẩn lμm mốc để tính khoảng dịch chuyển (bạn có thể dùng các phương pháp nhập điểm đã học)
Second point or Displancement: Điểm mμ đối tượng sẽ di chuyển đến
b Cắt một phần đối tượng nằm giữa hai đối tượng:
Trong Auto CAD có 3 lệnh về xoá đối tượng lμ erase (e) trim vμ Break Lệnh erase dùng xoá cả đối tượng Còn lệnh trim vμ lệnh Break chỉ xoá một phần đối tượng
Lệnh Trim: Dùng để xoá đoạn cuối của đối tượng được giới hạn bởi một đối tượng khác hoặc đoạn giữa của đối tượng được giới hạn bởi hai đối tượng khác
- Cmd: Trim (Tr)
- Menu: Modify\Trim
- Toolbar:
Select Objects: Chọn đối tượng (kết thúc lựa chọn bằng phím )
<Select object to trim>/Project/Edge/Undo: Chọn đoạn cần xoá ( kết thúc nhấn )
* Các lựa chọn khác:
- Undo: Phục hồi đoạn vừa xoá
- Projectmode: Dùng xoá, cắt các đoạn của mô hình 3D
- Edge: Lựa chọn của lệnh Trim xác định lμ phần đối tượng được cắt giao với đối tượng kéo dμi hay không
+ extend: Kéo dμi + No extend: Không kéo dμi
Lênh Break: cho phép xén một phần của đối tượng Đoạn được xén giới hạn bởi hai điểm mμ bạn chọn
- Cmd: Break
- Menu: Modify\Break
- Toolbar:
Select Objects: Chọn đối tượng tại điểm cần tách đối tượng
Enter second point (or F for first point): điêm thứ hai của đối tượng
Ghi chú: Trên dòng nhắc thứ hai nếu bạn gõ F Thì CAD hiểu bạn muốn chọn điểm đầu tiên để cắt đối tượng Nếu bạn muốn cắt từ điểm khi chọn đối tượng đến hết bạn gõ @ trên dòng nhắc thứ hai nμy
c Kéo dμi đối tượng:
Ngược lại với lệnh Trim lệnh extend dùng để kéo dμi đối tượng đến giao với một đối tượng khác
- Cmd: extend (ex)
- Menu: Modify\extend
- Toolbar:
Select Objects: Chọn đối tượng lμm đích (Thôi chọn )
<Select object to extend>/Project/Edge/Undo: Chọn đối tượng cần kéo dμi
Các lựa chọn: Edge, Project, Undo: Dùng giống như trong lệnh Trim
Select Objects: Chọn đối tượng muốn quay.(kết thúc chọn )
Base point: Chọn tâm mμ các đối tượng chọn quay xung quanh nó
<Rotation angle>/Reference: Góc quay hoặc nhập R chuyển sang nhập góc tham chiếu
* Reference:
Trang 10Trang 12
- Reference angle <>: Góc tham chiếu
- New angle <>: Giá trị góc mới
e Thay đổi kích thước theo tỷ lệ:
Lệnh Scale dùng để tăng hay giảm kích thước của đối tượng trên bản vẽ theo ty lệ nhất định
- Cmd: Scale (sc)
- Menu: Modify\Scale
- Toolbar:
Select Objects: Chọn đối tượng cần thay đổi tỷ lệ
Base point: Chọn điểm chuẩn (lμ điểm đứng yên khi thay đổi tỷ lệ)
<Scale factor>/Reference: Nhập hệ số tỷ lệ hoặc R chuyển sang tỷ lệ tham chiếu
f Thay đổi chiều dμi đối tượng:
Lệnh Lengthen dùng thay đổi chiều dμi đối tượng (kéo dμi hoặc lμm ngắn đối tượng lμ đoạn thẳng hoặc cung tròn)
- Cmd: Lengthen (Len)
- Menu: Modify\Lengthen
- Toolbar:
DElta/Percent/Total/DYnamic/<Select object>:
Select Objects: Chọn đối tượng muốn xem chi tiết thông tin của đối tượng đó(chiều dμi, góc ôm )
DElta: Thay đổi chiều dμi đối tượng bằng cách đưa vμo khoảng tăng
Percent: Thay đổi chiều dμi đối tượng theo phần trăm so với tổng chiều dμi của đối tượng
DElta/Percent/Total/DYnamic/<Select object>: p
Enter percent length <100.0000>: 50 (Giá trị phần trăm thay đổi
<Select object to change>/Undo: Chọn đối tượng muốn thay đổi
Total: Thay đổi tổng chiều dμi của đối tượng theo giá trị mới đưa vμo
DElta/Percent/Total/DYnamic/<Select object>: t
Angle/<Enter total length (12.0000)>: 5 (Đưa giá trị hoặc nhập A để chọn góc)
<Select object to change>/Undo: Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước)
Dynamic: Thay đổi động chiều dμi của đối tượng
g Dời vμ kéo dμi đối tượng:
Lệnh Stretch dùng để dời vμ kéo dãn đối tượng Khi kéo dãn vẫn duy trì sự cân đối của đối tượng Khi chọn các đối tượng để thực hiện Stretch bạn cần chọn đối tượng bằng phương pháp chọn cắt
- Cmd: Stretct (s)
- Menu: Stretch
- Toolbar:
Select objects: Chọn đối tượng bằng cửa cổ cắt
Base point or displacement: Chọn điểm chuẩn tương tự như Move
Second point of displacement: Điểm dời đến
h Dời vμ quay các đối tượng:
Lệnh Align dùng để dời (move) vμ quay (rotate) lμ lấy tỉ lệ (scale) các đối tượng
- Cmd: Aline
Select objects: Chọn đối tượng cần Align
Specify 1st source point: Chọn điểm nguồn thứ nhất trên đối tượng chọn
Specify 1st destination point: Chọn điểm dời thứ nhất
Specify 2nd source point: Chọn điểm nguồn thứ hai trên đối tượng chọn
Specify 2nd destination point: Chọn điểm dời thứ hai
Trang 11Trang 13
Specify 3rd source point or <continue>: (Nhấn )
Scale objects to alignment points? [Yes/No] <No>: Lấy tỷ lệ so với điểm dời đến
Bμi 3:
Hiệu chỉnh đối tượng phần tiếp theo
1 Hiệu chỉnh đối tượng (các lệnh vẽ nhanh ):
Các lệnh vẽ nhanh dùng tạo các đối tượng mới từ các đối tượng đã có Các lệnh nμy sẽ giữ nguyên các tính chất (Color, Linetyle, )
* Phương pháp nhập khoảng cách vμ góc:
Nhập giá trị chiều dμi tại các dòng nhắc : Distance, length hoặc giá trị góc: Angle, Rotation angle bằng cách:
+ Nhập giá trị bằng số
+ Chọn hoặc truy bắt lần lượt hai điểm tạo khoảng cách hoặc góc
a Tạo các đối tượng song song(lệnh offset):
Lệnh offset dùng tạo các đối tượng song song theo phương vuông góc với đối tượng được chọn
- Cmd: offset
- Menu: Modify\offset
- Toolbar:
Offset distance or Through <Through>: Lấy đối tượng song song bằng cách (O cách một khoảng, T đi qua điểm chọn)
Select object to offset: Chọn đối tượng chuẩn
Side to offset? nơi đặt đối tượng mới tạo ra?
Through point: Điểm đối tượng tảoa sẽ đi qua
b Nối tiếp hai đối tượng bởi cung tròn (lệnh Fillet)
Lệnh Fillet dùng để nối tiếp hai đối tượng bởi một cung tròn Lệnh Fillet thực hiện qua 2 bước:
(TRIM mode) Current fillet radius = 0.5000 (ở chế độ tự động cắt bới các đoạn thừa, bán kính vê cung hiện thời lμ 0.5000)
Polyline/Radius/Trim/<Select first object>: Chọn đối tượng thứ nhất
Select second object: Chọn đối tượng thứ 2
Khi R=0 tương ứng với kéo dμi đối tượng hoặc cắt đối tượng giao nhaou
Các lựa chọn khác:
+ Polyline: Sử dụng đối với đối tượng tạo ra từ một polyline
+ Trim/Notrim: Trong chế độ Fillet nếu để notrim thì các đối tượng sẽ không được kéo dμi hoặc xén đi tại điểm tiếp xúc với cung nối + Radius: Nếu muốn thay đổi bán kính goc lượn
Enter fillet radius <0.5000>: Nhập bán kính góc lượng
Trang 12Trang 14
Polyline/Distance/Angle/Trim/Method/<Select first line>: chọn đoạn thứ nhất
Select second line: chọn đoạn thứ hai
Các lựa chọn khác:
- Distance: Nhập khoảng cách vát mép
Enter first chamfer distance <0.5000>: Khoảng vát mép thứ nhất Enter second chamfer distance <0.5000>: Khoảng vát thứ hai
- Angle: Cho phép nhập khoảng cách thứ nhất vμ gốc của đường vát mép hợp với đường thứ nhất
Enter chamfer length on the first line <1.0000>: Khoảng cách Enter chamfer angle from the first line <0>: góc
- Các lựa chọn khác tương tự Fillet
d Sao chép các đối tượng: (lệnh Copy):
Lệnh copy dùng để sao chép các đối tượng được chọn theo phương tịnh tiến vμ xếp chúng theo vị trí xác định
- Cmd: Copy (co, cp )
- Menu: Modify\Copy
- Toolbar:
Cmd: COPY
Select objects: Chọn đối tượng muốn Copy (thôi chọn )
<Base point or displacement>/Multiple:
Base point: Điểm chuẩn để tính khoảng các di chuyển của đối tượng sau khi đã chọn
Second point of displacement: điểm thứ 2 Trong trường hợp muốn tạo ra nhiều đối tượng bạn gõ m trên dòng nhắc vμ thực hiện tương tự trong trường hợp ngầm định
e Phép lấy đối xứng(lệnh Mirror):
Lệnh Mirror dùng tạo các đối tượng đối xứng với đối tượng chọn qua trục đối xứng
- Cmd: Mirror ( Mi )
- Menu: Modify\Mirror
- Toolbar:
Cmd: MIRROR
Select objects: Chọn đối tượng
First point of mirror line: điểm thứ nhất trên trục đối xứng
Second point: điểm thứ 2 trên trục đối xứng
Delete old objects? <N> Đối tượng cũ sau khi lấy đối xứng có xoá không?(N/Y)
f Sao chép dãy(lệnh array):
Lệnh array dùng sao chép các đối tượng chọn thμnh dãy hình chữ nhật hoặc sắp xếp tròn quanh một tâm điểm
Select objects: Chọn đối tượng
Rectangular or Polar array (<R>/P): (Hoặc R ) (mảng chữ nhật hoặc mảng tròn)
Number of rows ( -) <1>: Số hμng
Number of columns (|||) <1>: Số cột
Unit cell or distance between rows ( -): khoảng cách giữa các hμng
Distance between columns (|||): khoảng cách giữa các cột
Trang 13Trang 15
* Mảng tròn:
Cmd: array
Select objects: Chọn đối tượng
Rectangular or Polar array (<R>/P): p
Base/<Specify center point of array>: b (dùng khi đối tượng chọn không phải lμ đối tượng đối xứng thì gõ b để chọn tâm cho đối tượng)
Specify base point of objects: Điểm chuẩn trên đối tượng tạo mảng
Specify center point of array: Tâm của mảng
Number of items: 4 (số đối tượng tạo ra
Angle to fill (+=ccw, -=cw) <360>: góc điền đầy số đối tượng trên
Rotate objects as they are copied? <Y> Quay đối tượng khi tạo mảng (Y/N)
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/<First corner>: Góc đầu tiên
Other corner: Góc còn lại của hình chữ nhật
* Các giá trị khác:
+ Chamfer:
First chamfer distance for rectangles <0.0000>: 3 (Khoảng vát mép đầu tiên)
Second chamfer distance for rectangles <3.0000>: 3 (Khoảng vát thứ 2)
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/<First corner>: Góc đầu tiên
Other corner: Góc còn lại của hình chữ nhật
* Các giá trị khác: (Trong quá trình bạn vẽ hình chữ nhật bạn có thể vê tròn hoặc vát mép các góc của hình chữ nhật qua các lựa chọn Fillet vμ Chamfer)
+ Chamfer:
First chamfer distance for rectangles <0.0000>: 3 (Khoảng vát mép đầu tiên)
Second chamfer distance for rectangles <3.0000>: 3 (Khoảng vát thứ 2)
+ Fillet:
Fillet radius for rectangles <0.0000>: bán kính góc lượn của hình chữ nhất
+ Elevation, Thickness: Dùng trong AutoCAD 3D với nghĩa: Elevation: đưa mặt phẳng đang vẽ theo trục Z một khoảng, Thickness : Kéo dμi các
đối tượng 2D theo phương của trục Z khi đó các đường sẽ chuyển thμnh mặt, điểm chuyển thμnh đường
+ Width: dùng thay đổi chiều rộng của nét vẽ khi thực hiện lệnh vẽ hình chữ nhật
Width for rectangles <0.0000>: Chiều rộng của đường nét
b Vẽ hình đa giác đều(lệnh Polygon)
Lệnh Polygon dùng để vẽ đa giác đều theo hai dạng:
* Đa giác nội tiếp (Inscribed in circle)
* Đa giác ngoại tiếp (Circumscribed about circle)
- Cmd: Polygon (Pol )
- Menu: Draw\Polygon
- Toolbar:
Cmd: POLYGON
Number of sides <4>: Số cạnh của đa giác
Edge/<Center of polygon>: Chiều dμi cạnh / tâm của đa giác
<Center of polygon>:
Trang 14Trang 16
+ Inscribed in circle/Circumscribed about circle (I/C) <I>: c (hoặc i )
+ Radius of circle: bán kính của vòng tròn
Edge First endpoint of edge: Điểm đầu của cạnh
Second endpoint of edge: điểm thứ hai của cạnh
Một số từ khoá sử dụng trong lệnh:
Include Angle: Góc chắn cung Center: Tâm của cung tròn
Start point Điểm bắt đμu của cung tròn Length of chord: nhập chiều dμi dây cung
Second point:vμo điểm thứ hai của cung tròn Radius: nhập giá trị bán kính
End point : vμo điểm thứ ba của cung tròn Direction from start point: vμo góc tiếp tuyến
Để vẽ một cung tròn bạn có thể:
+ Vẽ cung tròn qua 3 điểm ( Start point, Second point, End point):
+ Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, điểm cuối ( Start point, Center point, End point):
+ Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start point, Center point, Include Angle):
+ Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, chiều dμi dây cung ( Start point, Center point, Length of chord):
+ Vẽ cung tròn qua điểm đầu, cuối, bán kính ( Start point, End point, Radius):
+ Vẽ cung qua điểm đầu, cuối, góc ở tâm ( Start, End point, Include Angle):
+ Vẽ cung qua điểm đầu, cuối, tiếp tuyến ( Start, End point, Start Direcction):
+ Vẽ cung tròn nối tiếp đường thẳng hoặc cung tròn:
d Lênh PLINE
Polyline lμ một đường phức hợp (còn gọi lμ đường đa tuyến) gồm một chuỗi các đường thẳng vμ cung tròn nối lại với nhau Các phân đoạn (segment) trong Polyline sẽ tạo thμnh một thực thể Ba đặc tính cần lưu ý khi sử dụng lệnh Pline lμ:
+ Pline có chiều dầy của đường nét
+ Dù nhiều đoạn thẳng những vẫn được xem lμ 1 đối tượng
+ 1 Pline có thể bao gồm các đường thẳng, cung tròn
- Cmd: Pline (lệnh tắt pl )
- Menu: Draw\Polyline
- Toolbar:
Command: Pline (lệnh tắt pl )
From point:bạn vμo điểm đầu của Pline
Current line-width is 0.0000 (chiều rộng hiện hμnh của đường Pline)
Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width/<Endpoint of Line): Xác định một trong các tuỳ chọn
Các lựa chọn:
Close: Lμm cho Acad vẽ một đoạn thẳng từ một vị trí hiện tại đến điểm bắt đầu pline (giống close trong lệnh Line)
Length: Cho phép bạn vẽ một đoạn thẳng có cùng góc với phân đoạn vẽ vừa trước đó vμ bạn chỉ cần cho biết thêm độ dμi.Nếu phân
đoạn trước đó lμ cung tròn,đoạn thẳng mới sẽ tiếp súc với cung tròn nμy
Undo: Xoá phân đoạn vừa vẽ trước đó(tương tự như với undo trong lệnh line)
Width: Xác định bề rộng đường nét của phân đoạn.Bạn có thể vμo giá trị zero(tương tự như bề rộng của Line).Bề rộng lớn hơn zero tương tự như Trace AutoCAD sẽ nhắc nhở vμo bề rộng đường nét bắt đầu vμ kết thúc của phân đoạn
Starting width : vμo bề rộng bắt đầu Ending wdth: vμo bề rộng kết thúc Half width : xác định phân nửa bề rộng đường nét của phân đoạn
Startting half-width: vμo phân nửa bề rộng bắt đầu Endinghalf-width: vμo phân nửa bề rộng kết thúc Các phân đoạn lμ cung tròn : Nếu bạn trả lời Pline với chức năng Arc Lệnh Pline sẽ bật sang mode vẽ cung tròn với nhắc nhở :
Trang 15Trang 17
Angle/ Close/ Direction/ Half-Wwidth/ Line/ Radius/ secondpt/ undo/ width/<endpoint of arc>:
Nếu ta trả lời bằng một điểm, điểm đó được hiểu lμ điểm cuối của cung tròn
Các tuỳ chọn:
Angle: xác định góc chắn cung vμ bạn phải lần lượt trả lời các nhắc nhở
Include angle: (góc chắn cung)
Center/Radius/<Endpoint>:(tâm bán kính điểm kết thúc)
Center: xác định tâm cung tròn
Close : Khép kín Pline bằng cung tròn
Direction: hướng của tiếp tuyến tại điểm đầu của cung tròn Line : Bật sang mode vẽ đoạn thẳng
Radius: nhắc nhở để vμo bán kính cung tròn Second pt: xác định điểm thứ hai trên cung tròn
e Vẽ hình ELLIPSE:
- Cmd: Ellipse (lệnh tắt el )
- Menu: Draw\Ellipse
- Toolbar:
Các thông số hình học của hình Ellipse bao gồm tâm, cặp trục, toạ độ hình elip trên trục Khi vẽ Ellipse bạn có thể:
+ Vẽ hình Ellipse bằng toạ độ 1 trục vμ khoảng cách nửa trục còn lại:
Command: Ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>:P1 (vμo điểm đầu thứ nhất của một trục e-lip)
Axis endpoint 2 :P2(vμo điểm đầu thứ hai của trục e-lip)
<Other axis distance>/Rotation : vμo khoảng cách nửa trục thứ 2
+ Vẽ hình Elip bằng trục vμ phép biến hình:
Command: Ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>:P1 (vμo điểm đầu thứ nhất của một trục e-lip)
Axis endpoint 2 :P2(vμo điểm đầu thứ hai của trục e-lip)
<Other axis distance>/Rotation : R
Rotation around major axis: xác định góc quay biến hình
Trục chính bây giờ được xem như lμ đường kính của một vòng tròn,vμ vòng tròn nμy sẽ được quay quanh trục chính một góc nμo đó (giữa 00 vμ 89,40 ) sau đó vòng tròn nμy sẽ được chiếu lên mặt phẳng bản vẽ để hình thμnh e-lip
+ Vẽ hình Elip bằng tâm vμ 2 trục:
Command: Ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>C(chọn chức năng xác định tâm)
Center of ellipse: P1(xác định tâm e-lip)
Axis endpoint: P2(vμo điểm đầu của một trục e-lip)
<Other axis distance>/Rotation:P3(vμo giống như các trường hợp trên)
+ Vẽ 1 cung Ellipse:
Command : ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>:a
<Axis endpoint 1>/ Center:P1
First point : P1 (điểm thứ nhất)
Second point :P2 (điểm thứ hai)
Third point :P3 (điểm thứ ba)
Fourth point :P4 (điểm thứ tư)
Third point :P5
Fourth point :P6
Third point :P7
Trang 16Trang 18
Fourth point : (vùng vẽ lμ tam giác)
Third point : (kết thúc lệnh Solid)
g Vẽ hình vμnh khăn, vμnh khăn tô đặc DOUGHNUT hay DONUT
Để vẽ hình tròn hoặc vμnh khăn có tô đặc, ta có thể dùng lệnh DOUNTUT hoặc DONUT
Command : dounut hoặc donut
Inside diameter <giá trị mặc định> : vμo giá trị đường kính trong
outside diameter<giá trị mặc định>: vμo giá trị đường kính ngoμi
Center of doughnut : vμo toạ độ tâm
Các đường dựng hình không phải lμ nét vẽ đối tượng hoμn chỉnh, nhưng rất hữu dụng
trong việc bố trí sơ bộ chẳng hạn lμ các giao điểm, điểm giữa,
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> vμo điểm thứ nhất
Through point: vμo điểm thứ 2
Các tuỳ chọn:
HOR: tuỳ chọn nμy tạo đường dựng hình nằm ngang, ta chỉ xác định 1 điểm khi có nhắc nhở " THROUGH POINT"
VER: tuỳ chọn nμy tạo đường dựng hình thẳng đứng, ta chỉ xác định 1 điểm khi có nhắc nhở " THROUGH POINT"
ANG: tuỳ chọn nμy 1 góc dựng hình, ta có 2 cách lμ nhập góc hoặc chọn đường tham chiếu:
BISECT: tuỳ chọn nμy vẽ XLINE tại 1 góc gữa 2 điểm dã chọn Ta xác định đỉnh góc sau đó xác định 2 điểm để xác định góc:
OFFSET: tuỳ chọn nμy sử dụng giống khi bạn dùng lệnh hiệu chỉnh offset
k Lệnh vẽ nửa đường dựng hình - ray
Đường dựng hình RAY khác với đường XLINE lμ nó kéo dμi về 1 hướng vμ có điểm "chốt" vμ nhiều RAY có thể được tạo ra trong 1 lệnh
Đường RAY rất hữu dụng khi dựng hình qua điểm quy chiếu tâm hoặc dựng các góc
Dạng thức lệnh:
Command: RAY
From point: vμo điểm thứ nhất
Through point: vμo điểm thứ 2
l Vẽ đường cong SPLINE
Trang 17Trang 19
Object/<Enter first point>: vμo điểm đầu
Enter point: vμo điểm tiếp theo
Close/Fit Tolerance/< Enter point>: vμo điểm tiếp theo hoặc
chọn các tuỳ chọn
Close/Fit Tolerance/< Enter point>:
m Vẽ tự do - SKETCH
Lệnh Sketch nhanh chóng tạo ra nhiều đoạn thẳng ngắn (các đối tượng riêng rẽ) bằng thứ tự chuyển động của con trỏ
Lệnh vẽ Sketch dùng để phác thảo bằng tay, chỉ cần vẽ " đường nét bằng tay " bằng cách " đặt " bút xuống, dịch chuyển con trỏ sau đó nhấc bút lên Các đoạn thẳng nμy dùng lệnh Sketch chỉ lμ tạm thời (hiển thị theo một mμu khác ) cho đến khi sử dụng Record hoặc eXiting Sketch
Lưu ý: Sketch có thể tăng kích cỡ tập tin văn bản vẽ khá lớn do một số lượng tương đối lớn các đoạn thẳng ngắn lμ những đối tượng đơn
Dạng thức lệnh:
Command: sketch
Record increment<0.1000>:Nhập giá trị chiều dμi số gia hoặc
Sketch.Pen exit Quit Record erase Connect: Gõ "p" hoặc nhấn nút trái để đặt bút xuống vμ bắt đầu vẽ hoặc chọn tuỳ chọn khác
Điều quan trọng lμ xác định chiều dμi số gia cho những đoạn thẳng ngắn được tạo Số gia nμy quyết định " độ mịn " của nét phác thảo
Các tuỳ chọn của Sketch:
Pen: Nấc lênhoặc hạ bút xuống Định vị con trỏ ở vị trí mong muốn để bắt đầu nét vẽ Hạ bút xuống vμ vẽ Nhấc bút lên khi đã hoμn tất
nét vẽ đó
Record: Ghi lại tất cả các nét phác thảo tạm thời mμ không cần thay đổi vị trí của bút Sau khi ghi lại ,các nét vẽ nμy không thể bị xoá
với tuỳ chọn erase của lệnh Sketch(mặc dầu lệnh erase bình thươngf có thể được sử dụng)
Exit: Ghi lại mọi nét vẽ tạm thời vμ trả về dòng nhắc lệnh
Quit: Huỷ bỏ mọi nét vẽ tạm thời vμ trả về dòng nhắc lệnh
Erase: Cho phép xoá có chọn lựa các nét vẽ tạm (trước khi dùng Record) Để xoá, đi ngược từ nét vẽ cuối cùng đến nét đầu tiên Nhấn
" p " để thông báo kết thúc vùng xoá Phương pháp nμy khá dễ dμng đối với các phần tương đối thẳng Để vẽ những nét phác thảo phức tạp, sử dụng lệnh Erase bình thường với window, crossing window hoặc chọn đối tượng
Connect: Cho phép nối điểm cuối của nét phác thảo tạm cuối cùng (trước khi dùng Record) Dich chuyển con trỏ đến nét phác thảo cuối
vμ sẽ tự động hạ xuống
Period: Vẽ nét thẳng (sử dụng Line) từ nét phác thảo đến cuối con trỏ Sau khi bổ sung các nét thẳng, bút vẽ trở về vị trí nhấc lên
Biến hệ thống SKPOLY: Biến hệ thống SKPOLY điều khiển khi AutoCAD tạo ra những đoạn thẳng ngắn phác thảo bằng tay được nối
với nhau thμnh một Pline (đối tượng) hoặc thμnh nhiều đoạn thẳng (các đối tựơng riêng rẽ)
SKPOLY chỉ tác động đến các nét Sketch mới được taọ ra
SKPOLY=0 Cμi đặt nμy tạo ra các đoạn thẳng lμ những đói tượng riêng rẽ Đây lμ cμi đặt mặc định
SKPOLY=1 Cμi đặt nμy tạo ra các đoạn thẳng nối với nhau vμ được coi lμ đói tượng đa tuyến
n Lệnh vẽ bổ sung điểm vμo đối tượng đã có - DIVIDE:
Lệnh DIVIDE bổ sung các điểm vμo những đối tượng đã có, dùng để chia các đối tượng ra những phần bằng nhau
Dạng thức lệnh:
Command: DIVIDE
Select object to divide: chọn đối tượng
<Number of segment>/Block: nhập số đoạn cần chia
Để thấy được các điểm chia ta phải thay đổi hình thức, kích thước điểm như đã trình bμy Đối tượng đang được chia thực chất không bị ngắt thμnh các phần - mμ vẫn dữ nguyên tính chất lμ một đối tượng Các tính chất Point được bổ xung một cách tự động để hiển thị các phần chia
Đối tượng điểm bổ sung vμo đối tượng có thể dùng để dựng hình tiếp theo bằng cách cho phép bạn truy bắt điểm xuất hiện tại các điểm chia
o Lệnh vẽ bổ sung điểm vμo đối tượng đã có-MEASURE:
Tác dụng lệnh MEASURE tương tự lệnh DIVIDE, có khác nhau lμ chia đối tượng ra những phần bằng nhau bằng gia trị ta nhập vμo, trừ phần cuối
Dạng thức lệnh:
Command: MEASURE
Select object to measure: chọn đối tượng
<Segments length>/Block: nhập chiều dμi mỗi đoạn
Trang 18Trang 20
Trang 19+ Chọn mẫu tô bằng cách kích vμo mục Pattern
+ Chọn vùng cần gạch mặt cắt bằng cách kích vμo mục Pick Point Để chọn vùng muốn gạch mặt cắt bạn chọn một điểm trong vùng đó
+ Kích vμo Preview Hatch < để xem trước vùng được gạch mặt cắt Nếu chưa thoả mãn bạn có thể chọn kiểu tô khác hoặc thay đổi tỷ lệ trong mục Scale vμ thay đổi góc nghiêng của mẫu trong mục Angle
+ Khi đã thoả mãn bạn nhẫn Apply để gán mẫu gạch mặt cắt vμo vùng bạn chọn
2 Quản lý các đối tượng vẽ theo lớp
Trong bản vẽ AutoCAD các đối tượng có tính chất chung thường nhóm thμnh lớp (Layer) ví dụ: Lớp các đường cơ bản, lớp các đường tâm Số lớp trong một bản vẽ không giới hạn, tên của lớp phản ánh nội dung của lớp đó Bạn có thể hiệu chỉnh các trạng thái của lớp như: mở (ON), đóng (OFF), khoá (LOCK), mở khoá (UNLOCK), đóng băng (FREEZE) vμ tan băng (THAW) các lớp cho các đối tượng nằm trên các lớp đó xuất hiện hay không xuất hiện trên mμn hình hoặc trên giấy vẽ
điểu đường
LOCK/UNLOCKFREE/THAW
ON/OFF
Định mầu cầu cho lớp
Trang 20Trang 22
Gọi kiểu mới nếu trong danh sách các kiểu đường chưa có kiểu đường mong muốn
Xoá kiểu trong danh sách bằng cách chọn kiểu
đường trong danh sách sau đó nhấn vμo nút nμy
Chọn kiểu đường trong danh sách cho lớp hiện hμnh Nếu kiểu đường bạn muốn chưa có thì bạn kích vμo nút Load để gọi thểm kiểu khác vμo trong danh sách các kiểu đường
Chọn kiểu đường muốn đưa vμo danh sách các kiểu
đường sau đó nhấn OK
Các thuộc tính của lớp:
Thay đổi thuộc tính của đối tượng (Học ở bμi sau)
Load linestyledùng tải một kiểu đường vμo danh sách các kiểu đường
Chọn kiểu đường trong danh sách muốn mầu đó thμnh hiện hμnh
Chọn mầu trong danh sách muốn mầu đó thμnh hiện hμnh
Chọn lớp trong danh sách muốn lớp đó thμnh hiện hμnh
ON/OFF: Dùng để tắt mở layer khi một lớp bị tắt thì các đối tượng nằm trên lớp đó không hiện lên mμn hình Các đối tượng
của lớp bị tắt vẫn có thể được chọn nếu có nhu cầu về “Select Objects:”
Trang 21Trang 23
FREE/THAW Dùng đóng băng hoặc lμm tan băng của một layer Các đối tượng của lớp bị đóng băng không xuất hiện trên mμn
hình vμ bạn không thể hiệu chỉnh được các đối tượng của lớp nμy Lớp hiện hμnh không thể đóng băng
LOCK/UNLOCK Khoá vμ mở khoá cho lớp Đối tượng của layer bị khoá sẽ không hiệu chỉnh được (không thể chọn ở dòng nhắc
Select Objects) nhưng bạn vẫn có thể nhìn thấy trên mμn hình vμ có thể in chúng ra được
3 Ghi vμ hiệu chỉnh văn bản:
Muốn ghi được tiếng việt bạn cần phải tạo một phong cách ghi chữ tiếng việt sau đó mới thực hiện lệnh ghi chữ
a Tạo phong cách ghi chữ:
Cmd: st
Menu: Format\Text Style
khi đó xuất hiện hộp thoại : Text Style
+ Tạo phong cách mới: Kích vμo New vμ nhập tên của phong cách chữ trong mục Style Name (Ví dụ : VnTime, VnArial )
+ Chọn Font chữ cho phong cách vừa tạo trong mục Font name (Bạn chọn Font tiếng việt trong danh sách bắt đầu bằng Vn , kiểu thể hiện Font
trong Font Style Riêng mục chọn Height bạn nên đê 0.00n mục đích lμ có bạn có thể thay đổi chiều cao của chữ trong quá trình ghi chữ trong bản
vẽ Nếu mục chọn nμy bạn nhập một số lμ chiều cao của chữ thì nó sẽ không thay đổi trong quá trình ghi chữ
+ Kích Apply để gán các cμi đặt cho phong cách chữ vừa tao
Từ đây trong quá trình ghi chữ vμ ghi kích thước bạn có thể sử dụng các phong cách mμ bạn tạo ra
b Ghi chữ trong AutoCAD:
Cmd: DText (dt )
Menu: Draw\Text\Single line text
Justify/Style/<Start point>:
+ <Start point>: điểm bắt đầu đặt dòng văn bản
+ Justify: Đặt cách căn dòng chữ so với điểm Start point
Align/Fit/Center/Middle/Right/TL/TC/TR/ML/MC/MR/BL/BC/BR:
Chọn các cách căn chữ:
- Align: dòng chữ nhập vμo nằm giữa hai điểm định
trước
First text line point: điểm đầu dòng chữ
Second text line point: điểm thứ hai dòng chữ
- Fit: Tương tự Align nhưng chiều cao được cố định tại dòng (Height < > )
+ Style: chọn phong cách ghi chữ
TopMidBot
Left Center Right Style name (or ?) <STYLE1>: Nhập
tên của phong cách bạn tạo ra trong
Menu: Draw\Text\Multiline Text
Lệnh Mtextn cho phép tạo một đoạn văn bản được giới hạn bởi hai đường biên khung chữ nhật
Cmd: MTEXT
Current text style: STYLE1 Text height: 0.5119
Specify first corner: điểm đầu
Trang 22Menu: Format\Dimension Style
Nút lệnh nμy cho phép thay đổi các thông số của phong cách kích thước về độ chính xác của giá trị kích thước, cách ghi dung sai vμ các phong cách chữ sử dụng ghi kích thước
Nút lệnh nμy cho phép thay đổi các thông số của phong cách kích thước về kiểu mũi tên, kiểu
đường dóng vμ đường kích thước thay đổi về mầu sắc của các đường trên , Tỷ lệ của kích thước
Tên của phong cách kích thước hiện thời
Muốn tạo một phong cách mới bạn nhập tên phong cách ở
đây
Muốn đổi tên của phong cách hiẹn thời bạn nhập tên mới trong mục Name sau đó kích chuột vμo nút Rename
Các phong cách định nghĩa sắn trong CAD
Trang 23Trang 25
Các kiểu mũi tên (các thông
số trong mục size không nên thany đổi vì sẽ tạo ra sự mất cân đối của kích thước Thể hiện
đường dóng kích thước
Thể hiện
đường kích thước
Thay đổi tỷ lệ phóng của
toμn bộ kích thước bao gồm
chữ số vμ các mũi tên
Cách đánh dấu tâm dường tronf, cung tròn
Trang 24Trang 26
Thay đổi độ chính xác của chữ số kích thướ c, bổ số 0 vô
nghĩa
Ký hiệu đặt phía
trước của chữ số KT
Sử dụng phong cách chữ để ghi chữ số kích thước
Ký hiệu đặt phía sau
Độ chính xác của dung sai
b Các lệnh ghi kích thước:
Bỏ số 0 vô nghĩa phía trước vμ phía sau của chữ số kích thước Leader: Phía trước; Trailing: Sau
Trang 25Trang 27
+ Nếu nhấn để chọn đối tượng:
Select object to dimension: Chọn đối tượng cần ghi kích thước
Dimension line location (Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated): Chỉ ra vị trí
đặt kích thước hoặc có thể lựa chọn một trong các chức năng
+ Horizontal: Ghi kích thước theo phương ngang
+ Vertical: Ghi kích thước theo phương đứng
Hai chức năng nμy có thể tự động chọn tuỳ theo vị trí đường kích thước được chỉ
đinh
+ Rotated: Ghi kích thước theo một phương tuỳ ý:
Nhắc: Dimension line angle <0> nhập góc xác định phương của đường
kích thước
+ Text: Xem, kiểm tra, sửa chữa nội dung của chữ số kích thước
Nhắc: Dimension text < > Nhập nội dung mới hoặc nhấn nếu không
sửa
Nếu thêm nội dung chữ số kích thước mμ vẫn muốn giữ nguyên giá trị chữ số kích
thước mμ CAD đã xác định bạn chỉ cần nhập <> vμo cạnh Text được nhập
+ MText: Nhập văn bản ghi kích thước dùng lệnh MText
2 Ghi kích thước song song với đối tượng (Aligned )
Lời nhắc tương tự 1
3 Ghi kích thước bán kính ( Radius )
Select arc or circle: Chọn cung tròn hoặc đường tròn
Dimension text = 43.403 (Kích thước đo được khi chọn đường tròn hoặc cung tròn)
Dimension line location (Mtext/Text/Angle): Chỉ ra vị trí đặt kích thước hoặc lựa chọn các thay đổi
4 Ghi kích thước đường kính (Diameter )
Lời nhắc tương tự 3
5 Vẽ đường tâm cho đường tròn: (center Mark )
Select arc or circle: Chọn đường tròn muốn đánh dấu tâm
6 Ghi kích thước góc:
Select arc, circle, line, or press ENTER: chọn cạnh của góc hoặc để xác định góc thông qua các điểm
+ Nếu chọn một cạnh của góc:
- Second line: Chọn cạnh thứ 2 của góc
- Dimension arc line location (Mtext/Text/Angle): Chỉ ra vị trí đặt kích thước Các lựa chọn khác giống phần trên
+ Nếu nhấn :
- Angle Vertext: Chỉ ra đỉnh của góc cần ghi kích thước
- First angle endpoint: Chỉ ra điểm nằm trên cạnh thứ nhấn của góc
- Second angle endpoint: Chỉ ra điểm nằm trên cạnh thứ 2 của góc
- Dimension arc line location (Mtext/Text/Angle): Chỉ ra vị trí đặt kích thước Các lựa chọn khác giống phần trên
7 Ghi kích thước chuẩn: (Baseline)
Cách ghi kích thước nμy có chung đường dóng thứ nhất Với cách ghi nμy bạn cần phải tạo trước kích thước chuẩn đầu tiên
Specify a point on an object or (Undo/<Select>): vμ Specify a second extension line origin or (Undo/<Select>): tuỳ theo dạng ghi theo góc hay theo kích thước thằng mμ hai dòng nhắc trên lặp lại liên tiếp
8 Ghi kích thước liên tiếp: (Continue )
Cách sử dụng giống với mục 7
9 Ghi chú giải: (Leader )
- From point: Nhập điểm khởi đầu của đường dẫn
Trang 26Trang 28
- To point: Điểm kế tiếp
- To point (Format/ Annotation / Undo) chỉ ra điểm kế tiếp hoặc 1 trong các lựa chọn:
+ Format: Định dạng đường chú giải dẫn
+ Undo: Huỷ bỏ đường dẫn vừa tạo
+ Annotation: Nhập nội dung chú giải
- Annotation (or press Enter for option) Nhập vμo nội dung của chú giải hoặc
để lựa chọn kiểu chú giải muốn nhập khi đó xuất hiện:
10 Sửa đổi kích thước:
Bạn có thể sử dụng các lệnh về thay đổi thuộc tính của đối tượng để sửa đổi nội dung của chữ số kích thước hoặc bạn có thể sử dụng chức năng Dimension Edit để sửa đổi nội dung của chữ số kích thước
Dimension Edit (Home/New/Rotate/Oblique) <Home>: Chọn một trong các chức năng
+ Home: Trả lại vị trí ngầm định của chữ số kích thước
+ New: Nhập nội dung kích thước, xuất hiện Mtext Editer: Nhập thêm hoặc sửa nội dung của văn bản
Select Object: Chọn các kích thước cần sửa đổi
+ Rotate: Xoay chữ số kích thước
Enter text angle: Nhập góc nghiêng của dòng số kích thước bạn có thể nhập giá trị lμ góc hoặc kích chuột tại hai điểm Select Object: Chọn kích thước
+ Oblique: Tạo đường gióng nghiêng cho đường kích thước
Select Object: Chọn kích thước cần sửa đổi
Enter Object angle (Press Enter for none): Nhập góc nghiêng hoặc nhấn để không thay đổi
Bμi 5
Thay đổi thuộc tính của đối tượng, Sử dụng khối trong AutoCAD Tạo các bản vẽ mẫu
1 Thay đổi thuộc tính của đối tượng:
Trên mỗi đối tượng được chọn đều có các điểm xanh lμ các điểm đặc biệt của đối tượng được chọn Ngầm định ở chế độ lμ Stretch các lựa chọn khác bằng cách chọn các lựa chọn <Stretch to point>/Base point/Copy/Undo/eXit: hoặc kích phải chuột để chọn trên Menu ở hình bên Các chế độ hiệu chỉnh đã được học
Properties Thay đổi thuộc tính của đối tượng bạn có thể kích vμo biểu tượng trên thanh công cụ layer Tuỳ theo từng đối tượng
mμ thanh thuộc tính của đối tượng sẽ khác nhau Trên hộp thoại Properties bao giờ cũng có một nút sửa thuộc tính tương ứng với đối tượng đó, bạn chọn nút sửa thuộc tính tương ứng
2 Sử dụng khối vμ thuộc tính khối trong AutoCAD:
Khối (Block) lμ một tập hợp bao gồm một hoặc nhiều đối tượng được AutoCAD quản lý như một đối tượng thống nhất Các đối tượng của khối đều chịu một tác động chung của lệnh Một khối tạo ra có thể chèn tuỳ ý vμo một vị trí nμo đó của bản vẽ khác nhau Sau khi chèn: Các đối tượng trong khối sẽ có mầu sắc, kiểu đường nét theo quy định của lớp hiện hμnh
Để sử dụng một khối bạn có thể:
Tạo một khối
Tạo thuộc tính cho khối (có thể có hoặc không)
Chèn khối vμo trong bản vẽ
Tạo thuộc tính cho khối:
Trang 27Trang 29
Nhiều khi bạn muốn có các văn bản được chèn cùng với khối Nội dung văn bản được nhập tuỳ ý khi chèn khối (gọi thuộc tính của khối Atribute) Khi tạo khối bạn chọn luôn các dòng thuộc tính nμy trong quá trình tạo khối Khối chèn vμo sẽ xuất hiện lời nhắc yêu cầu bạn nhập thuộc tính cho khối
Tạo thuộc tính cho khối:
Sau khi bạn nhập tên biến vμ lời nhắc để nhập giá trị của biến khi chèn khối
bạn cần phải chọn đemr chèn cho thuộc tính (Pick point) vμ chiều cao chữ
(Height), góc quáy (Rotate) nếu muốn
Cmd: at
Pick point: điểm chèn của thuộc tính
Text option: Các thuộc tính của text khi nhập thuộc tính
Tạo khối:
Nếu muốn sau nμy khối có thể thay đổi mầu sắc, kiểu đường nét
theo lớp thì trước khi chèn bạn chọn lớp 0 vμ các kiểu mầu vμ đường chọn ở
dạng "Bylayer"
Cách tạo khối:
- Vẽ hình dạng của khối muốn tạo
- Cmd: Block (B )
Xuất hiện học thoai Block Definition
+ Nhập tên muốn đặt cho khối vμo mục "Block name" tên khối nên viết liền vμ không đặt theo tiếng việt
+ Kích vμo Select Point để chọn điểm chèn cho khối Điểm nμy chính lμ điểm mμ khi trong lệnh chèn khối xuất hiện thông báo " Insert base point" bạn chọn một điểm cơ sở để đặt khối vμo trong bản vẽ
+ Select Object: Chọn các đối tượng muốn nhóm thμnh một khối
Sau đó bạn kích OK
Nếu khối được đặt trùng tên với một tên khối đã tạo trước sẽ xuất hiện thông báo trên Nếu bạn muốn định nghĩa lại khối nhấn Redefine nội dung cũ của khối được thay thế bởi nội dung của khối mới, ngược lại bạn kích Cancel để đặt lại tên cho khối Muốn xem danh sách tên các khối bạn kích vμo nút List block name
Nếu gõ trên Cmd: -b
Block name (or ?): Tên của khối
Insertion base point: Điểm cơ sở khi chèn khối
Select objects: Chọn đối tượng tạo khối
Chú ý: Khi tạo khối qua dòng lệnh các đối tượng chọn để tạo khối sẽ bị xoá Nếu muốn có thêm các thuộc tính cho khối thì khi tạo khối bạn phải
chọn cả các thuộc tính trong quá trình tạo khối
Chèn khối vμo bản vẽ:
* Cmd: i
Xuất hiện hộp thoại Insert
Kích nút Block để chịn khối muốn chèn xuất hiện hộp thoại "Defined block" bạn chọn tên khối trong danh sách sau đó nhấn OK
Insert point: Chọn điểm chèn khối
X scale factor <1> / Corner / XYZ: tỷ lệ theo chiều x
Y scale factor (default=X): tỷ lệ theo chiều y
Rotation angle <0>: góc quay khi chèn khối
Nếu khối có thuộc tính sẽ xuất hiện dòng thông báo mμ bạn đã tạo ra trong phần thuộc tính (Atribute Frompt) Hãy nhập nội dung văn bản muốn ghi chú trên khối
* Khi sử dụng chèn khối trên dòng Command:
Cmd: -i
Block name (or ?) <B>: Nhập tên của khối muốn chèn
Insertion point: Điểm chèn khối
X scale factor <1> / Corner / XYZ: tỷ lệ theo chiều x
Trang 28Trang 30
Y scale factor (default=X): tỷ lệ theo chiều y
Rotation angle <0>: góc quay khi chèn khối
Nếu tên khối nhập không có trong danh sách các khối đã tạo hoặc File bản vẽ đã có AutoCAD sẽ thông báo "Can't find file in search path" (không thấy tên khối hoặc File trong danh sách khối vμ danh sách file) chọn OK Sau đó nhập lại tên khối muốn chèn hoặc tên File muốn chèn
Khi muốn chèn cả File bản vẽ như một khối vμo bản vẽ hiện thời bạn kích chọn File trong hộp thoại Insert vμ chọn File bản vẽ muốn chèn trong danh sách hoặc gõ tên bản vẽ muốn chèn trên dòng nhắc "Block name (or ?) <> "
Chú ý: Bạn có thể tạo một thu viện các khối trong một File thư viện khối sau đó có thể chèn File thư viện vμo trong bản vẽ hiện thời Các khối được định nghĩa trong File bản vẽ thư viện cũng được chèn vμo bản vẽ hiện thời Bạn có thể sử dụng các khối nμy một cách bình thường
3 Tạo vμ sử dụng bản vẽ mẫu:
Với một bản vẽ bạn cần chuẩn bị một số công việc sau:
+ Tạo các lớp: Gán mầu sắc, kiểu đường nét phù hợp
+ Tạo các phong cách chữ vμ các phong cách kích thước + Tạo các khối (Block) cần dùng
Để giảm thời gian chuẩn bị như vậy với mỗi bản vẽ bạn có thể tạo bản vẽ mẫu theo ý vμ sử dụng nó sau nμy
* Tạo bản vẽ mẫu:
- Mở bản vẽ mới chọn metric
- Thiết lập các định dạng về lớp, phong các kích thước,
- Chọn File\Save (Hoặc nhấn Ctrl + S) khi đó xuất hiện hộp thoại "Save As Drawing"
Chọn dạng bản vẽ mẫu trong mục Save as type với phần mở rộng lμ *.dwt sau đó nhập tên bản vẽ mẫu trong mục File name
Sau đó kích vμo nút Save khi đó xuất hiện hộp thoại "Template Description": Bạn nhập các dòng văn bản môt tả bản vẽ mẫu mμ bạn vừa tạo
* Sử dụng bản vẽ mẫu: Trong hộp thoại Start up bạn chọn nút Use a template sau đó chọn tên bản vẽ mẫu mμ bạn đã tạo sau đó kích OK khi đó các thuộc tính của bản vẽ bạn tạo cho bản vẽ mẫu được gán cho bạn vẽ hiện thời, bạn không cần phải định nghĩa lại các lớp, phong cách kích thước
+ Các đối tượng nμo không được thay đổi tỷ lệ? (khung tên, yêu cầu kỹ thuật )
+ Vμ nhiều thứ khác liên quan trong quá trình in ấn
Để hỗ trợ cho công việc in ấn trong CAD thường sử dụng không gian giấy vẽ Không gian giấy vẽ lμ không gian phẳng lên nó chỉ có thể thiết lập
được các đối tượng 2D vμ nó thường được sử dụng trong quá trình in Khác với trong không gian mô hình trong không gian giấy vẽ bạn cần phải quan tâm tới khổ giấy mμ bạn muốn in (lệnh Limits)
Để quá trình in ấn trong CAD thực hiện nhanh hơn bạn có thể thực hiện theo trình tự như sau:
1 Bạn chuyển sang không gian giấy vẽ bằng cách vμo View\Paper Space (hoặc Tilemode=0) Nếu muốn trở về không gian mô hình bạn vμo View\Model Space (tilemode=1)
2 Nếu bạn in bản vẽ với tỉ lệ chính xác bạn cần xác định khổ giấy muốn in qua lệnh Limits
Command: Limits
- Lower left conner: Nhập toạ độ góc trái dưới bạn nên giữ nguyên lμ 0,0
- Upper right conner: Nhập toạ độ góc phải trên
Trang 29Trang 31
Bạn nhập giá trị chiều rộng vμ chiều cao của khổ giấy (với A4 ngang: 297,210; A4 dọc: 210,297; A3 ngang: 420,297; A3 dọc: 297,420)
3 Dùng lệnh Mview để tạo cửa sổ nhìn cho các phần khác nhau của bản vẽ được thiết kế trong không gian mô hình
Bạn bật chế độ lưới (F7) vμ bắt dính vμo điểm lưới (F9) sau đó thực hiện lệnh Mview tạo các khung nhìn khác nhau (các điểm lưới bạn nhìn thấy chình lμ trang giấy bạn đang thực hiện để đặt bản vẽ lên trang giấy muốn in bạn có thể tạo các khung nhìn khác nhau để in toμn bộ bản vẽ hoặc in từng phần, in trích bản vẽ)
Command: MV
ON/OFF/Hideplot/Fit/2/3/4/Restore/<First Point>:
- Nếu bạn in toμn bộ bản vẽ bạn chỉ cần tạo một khung nhìn Bạn thực hiện chế độ ngầm định giống như bạn thực hiện lện vẽ hình chữ nhật bằng cách chọn First conner vμ Other conner bắt dính vμo điểm trái dưới vμ phải trên của lưới điểm
- ON/OFF: cho phép các đối tượng trong khung nhìn hiện hoặc ẩn
- Hideplot: Bỏ các đường khuất trong quá trình in (ON: Bỏ đường khuất, OFF để nguyên đường khuất)
- Fit: Tạo một khung nhìn vừa khít với mμn hình hiện thời trong không gian giấy vẽ
- 2: Tạo 2 khung nhìn cùng một lúc
+ Horizontal/<Vertical>: Tạo hai khung nhìn theo chiều ngang (H) vμ dọc (V) + Fit/<First Point>: Lựa chọn Fit vμ First point giống trên
- 3: Tạo 3 khung nhìn với các lựa chọn:
+ Horizontal/Vertical/Above/Below/Left/<Right>: H: 3 khung ngang, V: 3 khung dọc, A: Khung ngang trên lớn hơn, B: Khung ngang dưới lớn hơn, L: Khung ngang trái lớn hơn, R: Khung ngang phải lớn hơn
+ Fit/<First Point>: Lựa chọn Fit vμ First point giống trên
- 4: Tạo 4 khung nhìn: Fit/<First Point>: Lựa chọn Fit vμ First point giống trên
4 Thiết lập tỷ lệ in nếu muốn:
Bạn chuyển sang không gian mô hình trong giấy vẽ bằng lệnh MS sau đó dùng lệnh về quan sát bản vẽ (Zoom, Pan ) để định các tỷ lệ quan sát trong từng khung nhìn Sau khi đã định song các tỷ lệ mong muốn bạn trở về không gian giấy vẽ bằng lệnh PS Trong lệnh quan sát Zoom để quan sát với một tỷ lệ trong khung nhìn bạn lựa chọn chức năng Zoom Scale nhập tỷ lệ muốn in (ví dụ: in với tỷ lệ 2:1 bạn nhập 2XP)
5 Nếu muốn ghi kích thước hoặc chèn hình ảnh trong một khung nhìn nμo đó mμ không xuất hiện trong các khung nhìn
khác bạn dùng lệnh Vplayer để tạo lớp ví dụ lớp kích thước sau đó bạn chuyển sang lớp nμy vμ thực hiện các lệnh ghi kích thước (Nhớ lμ bạn bỏ chức năng Freeze)
- Nếu bạn ghi kích thước bạn dùng các lệnh UCS để chuyển mặt phẳng lμm việc vμ ghi kích thước trong các mặt phẳng khác nhau
- Nếu bạn chèn các hình ảnh bạn thực hiện các lệnh về hình ảnh trong khung nhìn tương ứng (các lệnh nμy trình bầy ở mục sau của phần nμy)
6 Nhớ lμ bạn phải trở về không gian giấy vẽ bằng lệnh PS sau đó bạn có thể nhập khung tên, các dòng text nếu muốn Thường thi sau khi
tạo khung nhìn bằng lệnh MV sex tạo ra đường bao hình chữ nhật Nếu như bạn sử dụng MV để cắt trích hoặc muốn in không có đường viền bao bạn có thể bỏ đi bằng cách tắt lớp chứa khung nhìn
7 Bạn có thể dùng lệnh MV để che các nét khuất trong khung nhìn khác nhau qua chức năng (Hideplot)
8 Ghi lại bản vẽ (Nhớ lμ bạn đang ở trong không gian giấy vẽ)
9 Thực hiện lệnh In (lúc nμy chức năng Hide line không có tác dụng vì trong không gian giấy vẽ việc che khuất cho các mô hình trong khung nhìn được định bằng lệnh Mview)
10 Nhập vμ in các hình ảnh tô bóng:
Khi muốn nhập một hình ảnh vμo bản vẽ bạn nên thực hiện nó trong không gian mô hình hoặc mô hình trong giấy vẽ Sử dụng các nút trên thanh công cụ Referense dùng hiệu chỉnh vμ chèn các hình ảnh Để chèn hình ảnh vμo bản vẽ bạn dùng lệnh Image
Trang 30Trang 32
Trong hộp thoại Image bạn chọn nút Attach để đưa các hình ảnh vμo trong bản vẽ Khi chèn hình ảnh vμo bản vẽ bạn cần nhập điểm chèn vμ tỷ
lệ của hình ảnh vμo trong bản vẽ hiện hμnh Nếu bạn muốn thay đổi cường độ sáng của các hình ảnh bạn dùng lệnh Imageadjust vμ chọn hình ảnh muốn hiệu chỉnh Để nhập hình ảnh mới vμo bạn có thể dùng lệnh Imageattach Lệnh ImageClip cho phép bạn cắt trích một phần của hình ảnh với các lựa chọn: Select image to clip: Chọn hình ảnh cần cắt trích ON/OFF/Delete/<New Boundary>: Polygonal/<Rectangle> chọn dạng đường viền lμ hình chữ nhật hoặc chọn P khi cắt trích theo dạng đường bao kín Thường khi hình ảnh được chèn vμo bản vẽ thước được đặt trong một viền chữ nhật bạn có thể bật hoặc tắt đường viền nμy qua chức năng Imageframe Nếu hình ảnh bạn chèn vμo không muốn che khuất các đối tượng đã có trong bản vẽ bạn dùng lệnh Transparency
II Thực hiện lệnh In:
Thực ra bạn có thể in bản vẽ ngay trong mô hình qua lựa chọn Print - Windows nhưng để chọn được một cửa sổ in hợp lý bạn cần phải tốn một số công sức đáng kể Hãy chắc chắn rằng bạn đang ở trong không gian giấy vẽ vμ đã thực hiện các bước chuẩn bị in trên Bạn thực hiện lệnh in bằng cách vμo File\Print (Ctrl + P) khi đó xuất hiện hộp thoại Print/Plot configuration
Bạn có thể thực hiện như sau:
- Quan sát bản vẽ trước khi in trong mục plot preview bằng cách chọn Partial (quan sát vùng in vμ vung giấy in), Full (quan sát toμn bộ vùng in
được đặt trên giấy in như thế nμo) sau đó bạn kích vμo nút Preview
- Trong AutoCAD độ dμy đường nét của các đối tượng được quản lý theo mầu vì vậy trong quá trình vẽ bạn sử dụng các lớp hoặc gán mầu cho từng loại đường riêng (đường cơ bản, tâm ) với các mầu vẽ khác nhau (bạn nên chọn các mầu cơ bản để việc chọn độ dμy của từng mầu vẽ được nhanh hơn) Để thay đổi độ dầy của nét vẽ theo mầu bạn chọn nút Pen Assignments vμ bạn chọn mầu muốn thay đổi độ dμy của đường nét vμ thay đổi giá trị trong mục width của hộp thoại Pen assignments
- Trong quá trình quan sát bản vẽ trước khi in bạn có thể thay đổi cách quan sát bản vẽ trong mục Additional Parameters với các lựa chọn: Display:
In các đối tượng trên mμn hình hiện thời; extents: In tất cả đối tượng có trong bản vẽ; Limits: In các đối tượng nằn trong giới hạn định bởi lệnh Limits; Windows: cho phép bạn chọn một cửa sổ in bất kỳ; Text fill nếu muốn in các dòng chữ có tô bên trong bạn nên để dấu kiểm trong mục chọn nμy Nếu bạn muốn tô chính xác các đường nét với độ rộng đã thiết lập bạn chọn Adjust area fill Lựa chọn Plot to File đòi hỏi bạn cần đặt cho bản in một tên trong mục File name lựa chọn nμy được dùng khi bạn muốn in một bản vẽ được thực hiện bằng CAD nhưng lại in ở một dịch vụ mμ không
có CAD bạn chuyển sang dạng File của DOS qua chức năng nμy vμ thực hiện lệnh in bình thường trong DOS
- Trong quá trình quan sát nếu hướng giấy in chưa dúng theo yêu cầu bạn có thể thay đổi trong mục Scale, rotation and origin với phía bên trái của vùng lưới tương ứng với lề trái của tờ giấy
- Nếu bạn muốn in với một tỷ lệ chính xác bạn bỏ dấu kiểm trong mục Scale to fit vμ nhập tỷ lệ vμo hai ô phía trên (Ploted MM: kích thước in ra mm, Drawing Units: Số đơn vị vẽ Để in với tỷ lệ 1:1 bạn nhập giá trị nμy trong hai mục trên)
- Sau khi thực hiện các thay đổi vμ bạn đã đồng ý với bản in bạn kích OK để thực hiện in
Trang 31
Trang 33
HÕt
Trang 32lượng Toμn bộ các đối tượng của mô hình đều được nhìn thấy
c Mô hình mặt:
Mỗi bề mặt của đối tượng được coi lμ một mặt phẳng do đó những đường thẳng nằm khuất phía sau không nhìn thấy Mô hình mặt không có khối lượng nhưng có thể tích
d Mô hình khối rắn:
Lμ mô hình biểu diễn mô hình 3 chiều hoμn chỉnh nhất Dùng các lệnh cắt bạn có thể thấy toμn bộ bên trong của mô hình Mô hình dạng nμy có thể tích vμ các đặc tính về khối lượng
2 Các phương pháp nhập điểm trong không gian 3 chiều:
Nếu trong bản vẽ 2 chiều ta chỉ nhập vμo toạ độ X,Y thì trong bản vẽ 3 chiều ta nhập thêm toạ độ theo trục Z Hướng của trục Z vuông góc với mặt phẳng XY vμ tuân theo quy tắc bμn tay phải (ngón cái - trục X, cón trỏ - trục Y, ngón giữa - trục Z)
UCS vμ trục Z quy ước Quy ước các trục toạ độ
theo quy tắc bμn tay phải.
Biểu tượng nằm ở góc trái dưới mμn hình đồ hoạ gọi lμ User Coordinate System Icon Trên biểu tượng nμy bạn chỉ thấy trục X,Y còn trục Z vuông góc với mặt phẳng X,Y tại gốc toạ độ
Trang 33Trang 2
Để nhập toạ độ trong bản vẽ 3 chiều có 5 phương pháp sau:
Nhập toạ độ điểm theo toạ độ trụ vμ cầu
- Trực tiếp dùng phím chọn (pick) của chuột
- Nhập toạ độ tuyệt đối: X,Y,Z
- Nhập toạ độ tương đối: @X,Y,Z
- Toạ độ trụ tương đối: @Dist<angle,Z (Dist: khoảng cách, Angle: góc)
- Toạ độ cầu tương đối: @Dist<Angle<Angle
3 Xác định điểm nhìn mô hình 3D (lệnh Vpoint)
Lệnh Vpoint dùng để xác định điểm nhìn đến mô hình 3D (phép chiếu song song) Điểm nhìn chỉ xác định hướng nhìn còn khoảng cách nhìn không ảnh hưởng đến
sự quan sát Bạn có thể dùng lệnh trên menu: View\3D Viewpoint hoặc bật thanh công
cụ Viewpoint để thay đổi điểm nhìn
Command:Vpoint (
Rotate/<View point> <2.0000,-2.0000,1.0000>: (toạ độ điểm nhìn X,Y,Z hiện thời)
Các lựa chọn toạ độ của điểm nhìn: (dạng Vector)
Trang 34Trang 3
Phương pháp nhập điểm nhìn theo Vector vμ
Rotate
Rotate: xác định điểm nhìn bằng các góc quay
+ Enter angle in XY plane from X axis <297>: góc điểm nhìn so với trục X trong mặt phẳng XY
+ Enter angle from XY plane <53>: góc của điểm nhìn so với mặt phẳng XY
* Một số lựa chọn khác:
* Một số lựa chọn khác: X, bên phải lμ vị trí điểm nhìn so với mặt phẳng XY
- Các lựa chọn trong thanh Toolbar vμ trong Menu:
+ SW Isometric Hình chiếu trục đo (-1,-1,1)
+ SE Isometric Hình chiếu trục đo (1,-1,1)
+ NE Isometric Hình chiếu trục đo (1,1,1)
+ NW Isometric Hình chiếu trục đo (-1,1,1)
4 Che nét khuất (lệnh Hide) vμ một số lệnh về mμn hình:
- Lệnh Hide dùng để che nét khuất của các mô hình 3D hoặc khối rắn
- Lệnh Redraw, Redrawall (Thuộc Menu View) dùng vẽ lại các đối tượng trong khung cửa sổ hiện hμnh
- Lệnh Regen: Tính toán vμ tái tạo lại toμn bộ các đối tượng trên khung nhìn hiện hμnh Khi tái tạo sẽ cập nhật toμn bộ biến đã thay đổi trong bản vẽ
- Lệnh RegenAll: Tính toán vμ tái tạo lại toμn bộ các đối tượng trên tất cả các khung nhìn Khi tái tạo sẽ cập nhật toμn bộ biến đã thay đổi trong bản vẽ
Trang 35Trang 4
II Hệ toạ độ vμ phương pháp nhập điểm
Để tạo mô hình chính xác bạn cần có các phương pháp nhập điểm chính xác Trong bản vẽ AutoCAD thường dùng 2 loại toạ độ: WCS (World Coodinate System) vμ UCS (User Coodinate System), nó giúp cho việc tạo bản vẽ 3D được dễ dμng hơn WCS
lμ hệ toạ độ mặc định trong AutoCAD Coodinate System) vμ UCS (User Coodinate System), nó giúp cho việc tạo bản vẽ 3D được dễ dμng hơn WCS lμ hệ toạ độ mặc định trong AutoCAD hệ toạ Coodinate System) vμ UCS (User Coodinate System), nó giúp cho việc tạo bản vẽ 3D được dễ dμng hơn WCS lμ hệ toạ độ mặc định trong AutoCAD
hệ toạ thấy đối tượng quay ngược chiều kim đồng hồ
1 Lệnh UCSIcon:
Dùng điều khiển sự hiển thị biểu tượng toạ độ Nếu biểu tượng trùng với gốc toạ
độ (0,0,0) thì trên biểu tượng xuất hiện dấu "+"
Command: UCSIcon(
ON/OFF/All/Noorigin/ORigin <ON>:
2 Tạo hệ toạ độ mới (lệnh UCS)
Lệnh UCS cho phép bạn tạo hệ toạ độ mới(thay đổi vị trí của gốc toạ độ (0,0,0)) Bạn có thể tạo UCS bất kỳ vị trí nμo trong không gian Toạ độ nhập vμo bản vẽ phụ thuộc vμo UCS hiện hμnh
Bạn có thể nhập trực tiếp từ dòng lệnh hoặc vμo Tool\UCS hoặc sử dụng thanh công cụ UCS
vuông góc với trục nμy
Origin point <0,0,0>: Chọn P1 lμ gốc toạ độ
Point on positive portion of Z-axis <>: Chọn P2 xác định phương trục Z
3 Hiệu chỉnh đa tuyến 3D
- Command: Pedit
Trang 36Trang 5
- Menu: Modify\Objects\Polyline
Command: Pedit(
Select polyline: Chọn đa tuyến 3D cần hiệu chỉnh
Close (Open)/ Edit Vertex / Spline curve/ Decurve/ Undo /<eXit>:
Các lựa chọn:
Spline curve Chuyển đa tuyến đang chọn thμnh một Spline
thẳng
Next/ Previous/ Break/ Insert/ Move/ Regen/ Straighten/ eXit <N> chọn các lựa chọn dùng hiệu chỉnh các đỉnh của đa tuyến
4 Kéo dμi các đối t−ợng 2D thμnh mặt 3D
- Command: Elev (hoặc Thickness)(
- Menu: Format\Thickness
Bằng cách xác định cao độ bạn có thể kéo dμi đối t−ợng 2D (line, circle ) theo trục Z thμnh mặt 3D
Elavation: Gọi lμ cao độ, lμ độ cao của đối t−ợng 2D so với mặt phẳng XY
Thickness: Gọi lμ độ dμy (nếu giá trị nhỏ) hoặc chiều cao kéo các đối t−ợng theo trục Z Cách dùng hai biến nμy nh− sau:
- Đặt biến Elevation vμ thickness (bằng lệnh Elev) sau đó thực hiện lệnh vẽ
- Vẽ xong đối t−ợng 2D sau đó dùng các lệnh về thay đổi thuộc tính của đối t−ợng để hiệu chỉnh chiều dμy (Thickness)
Command: Elev(
New current elevation <>:giá trị độ cao mới cho đối t−ợng sắp vẽ
New current thickness<>:Giá trị độ dμy mới cho đối t−ợng sắp vẽ
Ghi chú: Khi giá trị của Elevation khác 0 thì mặt phẳng lμm việc (Working plane) sẽ nằm song song với mặt phẳng XY vμ cách một khoảng bằng giá trị của biến Elevation
II 3DFace vμ các mặt chuẩn
Nội dung:
1 Sử dụng lệnh 3Dface tạo các mặt 3 vμ 4 cạnh
2 Che các lệnh thấy đ−ợc bằng lệnh Edge
3 Tạo các mặt lỗ bằng lệnh 3Dface
4 Sử dụng lệnh 3D tạo các mặt chuẩn: Box, Sphere, Cone, Dome, Dish, Turus, Pyramid, Wedge, Mesh
Thanh công cụ Surfaces:
3Dface Ai_Wedge Ai_Cone Ai_Dome Ai_Turus Ai_Mesh Tabsurf Edgesurf
Trang 37First point: Điểm thứ nhất của mặt phẳng
Second point: Điểm thứ hai của mặt phẳng
Thirt point: Điểm thứ 3 của mặt phẳng
Fourth point: Điểm thứ 4 hoặc nhấn ( để tạo mặt phẳng tam giác
Thirt point: Chọn tiếp điểm thứ 3 của mặt phẳng kế tiếp P5 hoặc (
Fourth point: Điểm thứ 6 hoặc nhấn (
2 Che hoặc hiện các cạnh của 3Dface (lệnh Edge):
Lệnh Edge dùng để che hoặc hiện các cạnh của 3Dface
- Command: Edge(
- Menu: Draw\Surfaces\Edge
Các lựa chọn:
Select Edge Chọn cạnh cần che, dòng nhắc nμy sẽ xuất hiện liên tục cho phép chọn các
cạnh cần che khuất Khi kết thúc nhấn
Display Lμm hiện lên các cạnh được che khuất Nếu muốn cạnh nμo hiện thì bạn
chọn đối tượng tại dòng nhắc Select/<All> (khi muốn hiện tất cả bạn nhấn
hoặc chọn từng đối tượng muốn hiện)
3 Các đối tượng 3D (3D Objects, lệnh 3D)
- Command: 3D, Ai_cone
- Menu: Draw\Surfaces\3D Objects
Các đối tượng 3D (3D cơ sở) được tạo theo nguyên tắc tạo các khung dây vμ dùng lệnh 3Dface để tạo các mặt tam giác vμ tứ giác Có 9 đối tượng chuẩn mặt 3D: Box (mặt hộp chữ nhật) Cone (mặt nón), Dome (mặt nửa cầu trên), Dish (Mặt nửa cầu dưới), Mesh (mặt lưới), Pyramid (mặt đa diện), Sphere ( mặt cầu), turus (mặt xuyến) Để thực hiện
có thể dùng lệnh Draw\Surfaces\3D Surfaces hoặc dùng các lệnh tương ứng trong mune vμ thanh toolbar
hoặc nhập từ dòng command: 3D(
Trang 38Trang 7
Box/Cone/DIsh/DOme/Mesh/Pyramid/Sphere/Torus/Wedge: để tọ mô hình mặt theo dòng nhắc
a Mặt hộp chữ nhật Box (hoặc dùng lệnh Ai_Box)
Lựa chọn Box hoặc Ai_box dùng để tạo các mặt hình hộp chữ nhật (khi đáp B () Corner of box: Chọn điểm gốc phía trái của hình hộp
Length: Chiều dμi hộp, tương ứng với khoảng cách theo trục X
Cube/<Width>: chiều rộngtheo trục Y hoặc C để tạo hộp vuông
Height: Chiều cao hộp theo trục Z
Rotation angle about Zaxis: Góc quay so với trục song song với trục Z vμ đi qua
điểm Corner of box
b Mặt nón Cone (dùng lệnh Ai_cone)
Lựa chọn Cone hoặc lệnh Ai_cone dùng để tạo mặt nón, nón cụt vμ mặt trụ tròn (khi đáp C ()
Base center point: tâm của vòng tròn đáy hình nón
Diameter/<Radius> of base: bán kính vòng tròn đáy
Diameter/<Radius> of Top: bán kính vòng đỉnh: nếu Radius=0 : mặt nón, radius=bán kính đáy: Hình trụ, nếu khác tạo nón cụt
Height: Chiều cao hình nón
Number of Segments <16>: Số đường kẻ thể hiện nối hai mặt đỉnh đáy
c Mặt nửa cầu dưới Dish (hoặc dùng lệnh Ai_Dish)
Lựa chọn Dish hoặc lệnh Ai_Dish dùng để tạo nửa mặt cầu dưới (khi đáp DI () Center of dish: tâm của mặt cầu
Diameter/<Radius> : bán kính hoặc đường kính hình cầu
Number of longitudinal segments <16> số đường thể hiện kinh tuyến
Number of latitudinal segments <8> số đường thể hiện vĩ tuyến
d Mặt nửa cầu trên DOme (hoặc dùng Ai_Dome)
Cách sử dụng giống hệt với lệnh Dish
e Mặt lưới Mesh (hoặc dùng lệnh Ai_Mesh)
Lựa chọn Mesh dùng để tạo mặt lưới 3 chiều cần xác định 4 đỉnh vμ cho mật độ
M, N của mựat lưới (M, N nằm trong khoảng 2 - 256) Khi chọn M (
First corner: Chọn điểm gốc P1 của lưới
Second corner: Chọn điểm gốc P2 của lưới
Third corner: Chọn điểm gốc P3 của lưới
Fourth corner: Chọn điểm gốc P4 của lưới
Mesh M size: Số mắt lưới nằm theo cạnh P1-P2
Mesh N size: Số mắt lưới nằm theo cạnh P1-P4
f Hình đa diện Pyramid:
Trang 39Trang 8
Lựa chọn Pyramid dùng để tạo mặt đa diện (mặt lμ các mặt tam giác hoặc tứ giác) khi đáp P(
First base point: điểm thứ nhất B1 của đáy
Second base point: điểm thứ 2 B2 của đáy
Third base point: điêm thứ 3 B3 của đáy
Tetrahedron/<Fourth base point>: cho điểm thứ 4 B4 để tạo đáy lμ mặt phẳng tứ giác nếu đáp T thì đáy lμ mặt phẳng tam giác
Ridge/Top/<Apex point>: Toạ độ đỉnh P đa diện, R (Ridge) nếu đỉnh lμ một cạnh,
T (top) nếu đỉnh lμ một tam giác hoặc tứ giác
Khi đỉnh lμ một cạnh:
First ridge point: điểm thứ nhất R1 của cạnh
Second ridge point: điểm thứ 2 R2 của cạnh
Khi đỉnh lμ mặt tam giác, tứ giác:
First top point: Điểm T1 của mặt đỉnh
Second top point: Điểm T2 của mặt đỉnh
Third top point: Điểm T3 của mặt đỉnh
Fourth top point: Điểm T4 của mặt đỉnh
Đối với mặt tam giác bạn thực hiện tương tự Từ đó bạn có thể nhận thấy hình hộp chữ nhật lμ trường hợp đặc biệt của Pyramid khi mặt đáy vμ mặt đỉnh của Pyramid lμ hai hình chữ nhật bằng nhau vμ có các mặt bên vuông góc với mặt đáy
g Mặt cầu Sphere:
Lựa chọn Sphere dùng để tạo mựt cầu, khi đáp S (
Center of sphere: tâm của mặt cầu
Diameter/<radius>: bán kính hoặc đường kính mặt cầu
Number of longitudinal segments <16> số đường thể hiện kinh tuyến
Number of latitudinal segments <16> số đường thể hiện vĩ tuyến
h Mặt xuyến Torus:
Lựa chọn Turus để tạo mặt hình xuyến, nếu đáp T(
Center of turus: Tâm của mặt xuyến
Diameter/ <radius> of turus: bán kính hoặc đường kính xuyến ngoμi
Diameter/ <radius> of tube: bán kính hoặc đường kính xuyến trong
Segments around tube circumference<16>: số các phân đoạn trên mặt ống
Segments around turus circumference<16>: số các phân đoạn theo chu vi mặt ống
Ghi chú: Mặt xuyến chỉ vẽ được khi bán kính của ống (Radius tube) nhỏ hơn bán kính của xuyến (radius of turus)
i Mặt hình mêm Wedge:
Lựa chọn Wedge dùng để tạo mặt hình nêm, khi đáp W(
Corner of wedge: toạ độ gốc mặt đáy hình nêm
Length: Chiều dμi nêm theo trục X
Width: Chiều rộng nêm theo trục Y
Height: Chiều cao nêm theo trục Z
Rotation angle about Z axis: góc quay chung quanh trục song song với trục Z vμ trục nμy đi qua Corner of wedge
Trang 40Trang 9
Rotation angle about Z axis: góc quay chung quanh trục song song với trục Z vμ
trục nμy đi qua Corner of wedge Bμi 3
Mặt lưới đa giác vμ các lệnh hỗ trợ thiết kế mô hình
I Mặt lưới đa giác
5 Tạo mặt trụ (lệnh TabSurf)
6 Tạo mặt lưới (lệnh 3Dmesh)
7 Tạo Polyface (lệnh Pface)
8 Hiệu chỉnh mặt lưới bằng lệnh Pedit
9 Các biến SurfTab1, SurfTab2, SurfV, SurfU
9 Các biến SurfTab1, SurfTab2, SurfV, SurfU độ lưới qua các biến EdgeSurf, RevSurf, TabSurf, 3Dmesh vμ Pface Sử dụng các lệnh nμy bạn có thể tạo được các mô hình mặt 3D phức tạp (Mặt khung xe hơi, máy bay )
1 Mặt dạng tấm thẩm bay (ệnh EdgeSurf):
- Command: EdgeSurf
- Menu: Draw\Surfaces\Edge Surface
Lệnh EdgeSurf tạo mặt lưới (Coons surface) từ 4 cạnh có đỉnh trùng nhau, mặtr end tangent:(
3 Hiệu chỉnh đa tuyến 3D
- Command: Pedit
- Menu: Modify\Objects\Polyline
Command: Pedit(
Select polyline: Chọn đa tuyến 3D cần hiệu chỉnh
Close (Open)/ Edit Vertex / Spline curve/ Decurve/ Undo /<eXit>:
Các lựa chọn:
Spline curve Chuyển đa tuyến đang chọn thμnh một Spline
thẳng
Next/ Previous/ Break/ Insert/ Move/ Regen/ Straighten/ eXit <N> chọn các lựa chọn dùng hiệu chỉnh các đỉnh của đa tuyến
4 Kéo dμi các đối tượng 2D thμnh mặt 3D
- Command: Elev (hoặc Thickness)(