Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
CorelDRAW 11 Trang 1
GIỚI THIỆU CORELDRAW 11
1. Corel Draw là gì?
CorelDRAW là một phần mềm đồ họa trên nền Vector giúp bạn dễ dàng trong
công việc thiết kế. Với những tính năng hấp dẫn vượt trội so với các bộ phần mềm
tương đương, CorelDRAW là sự chọn lựa đúng cho công việc của bạn.
Nếu bạn là người mới bước chân vào thế giới của CorelDRAW, với sự hỗ trợ, bạn sẽ sớm làm
quen với các công cụ tương tác của chương trình bởi tính dễ dùng và cảm ngữ cảnh của CorelDRAW.
Còn như bạn đã sử dụng qua CorelDRAW ở các phiên bản trước thì lúc này bạn có thể mau chóng làm
quen với các tính năng hấp dẫn mới trong phiên bản này.
2. Ảnh Bitmap & Ảnh Vector
a. Ảnh Bitmap
Ảnh được tạo từ các phần tử là các điểm ảnh (pixel - picture element) riêng biệt. Ảnh Bitmap
còn được gọi là ảnh mành (raster) vì các điểm ảnh được xếp theo các hàng, cột. Mỗi điểm ảnh có một
giá trị màu để biểu diễn màu tương ứng của nó.
Ảnh Bitmap phụ thuộc nhiều vào độ phân giải, đó là vì nó chứa một số lượng cố định các
pixel để trình bày dữ liệu ảnh. Cũng vì vậy,
ảnh Bitmap có thể mất các chi tiết và xuất hiện sự gồ ghề
khi phóng lớn hoặc được in ở độ phân giải thấp.
Các chương trình xử lý ảnh thường làm việc trên các ảnh Bitmap như Corel PhotoPaint,
Paint
b. Ảnh Vector
Ảnh Vector được tạo thành từ các đối tượng hình học, chúng thường được biểu diễn dưới dạng
các hàm toán học. Như vậy, ta có thể thực hiện các thao tác như di chuyển, định kích thước, thay đổi
màu sắc, thu phóng ảnh mà không làm suy giảm chất lượng của ảnh. Khác với ảnh Bitmap, ảnh Vector
không phụ thuộc vào độ phân giải.
Các chương trình đồ họa thường thích hợp với việc xử lý ảnh Vector, như ở đây
chính là
CorelDRAW.
VõThanhÂn
Trang 2 CorelDRAW 11
3. Khái niệm về đối tượng
Như cách nhìn của chúng ta về thế giới xung quanh, tất cả mọi vật đều được xem là các đối
tượng: bàn, ghế, học sinh A chúng có các đặc tính riêng để phân biệt với các đối tượng khác, và có
một số thao tác để tác động lên chúng. Với xu hướng nhìn nhận như vậy, các chương trình phần mềm
máy tính hiện nay đều có tính hướng đối tượng, nghĩa là chúng định nghĩa các đối tượng bằng các
thuộc tính và các thao tác trên chính đối tượng đó.
Ví dụ: Mỗi tập tin của bạn có thể được xe
m là một đối tượng. Chúng có các thuộc tính: kích
thước, dạng thức, ngày giờ tạo, và một số thao tác trên tập tin bạn có thể thực hiện: mở để xem,
chỉnh sửa nội dung của nó, xóa, sao chép
Trong CorelDRAW, bạn sẽ mau chóng tiếp cận với lối suy nghĩ hướng đối tượng này. Bạn có
thể thấy một hình tròn là một đối tượng: nó có thuộc tính màu đỏ, đường
kính 3 centimeter. Các thao
tác mà bạn có thể tác động lên nó: thay đổimkích thước, sao chép hoặc xóa nó Với việc tiếp cận khái
niệm đối tượng sẽ giúp bạn khá nhiều trong việc nắm bắt tư tưởng của CorelDRAW và cũng như các
phần mềm khác.
4. Khởi động CorelDraw và thoát khỏi CorelDraw
a. Khởi động CorelDRAW
Nhắp vào: Start/ Programs/Corel Graphics Suite 11/ CorelDRAW 11.
Nhắp chuột đúp vào biểu tượng
CorelDRAW trên màn hình
nền.
Welcome to CorelDRAW
Thông thường, khi khởi động chương trình CorelDRAW đưa ra một cửa sổ
chào Welcome to CorelDraw. Cửa sổ này cung cấp cho bạn 6 lựa chọn sau:
New Graphic: Tạo một cửa sổ mới để thiết kế.
Open Last Edited: Mở tập tin đã làm việc sau cùng.
Open Graphic: Mở một tập tin đồ họa đã được lưu.
Võ ThanhÂn
CorelDRAW 11 Trang 3
Template: Liệt kê một d
anh mục các trang bảng mẫu được thiết kế sẵn và
cho phép chọn một mẫu nền để bắt đầu thiết kế.
CorelTUTOR: Mở phần trợ giúp và chỉ dẫn làm việc theo các bài học.
What's New?: Liệt kê và giải thích các tính năng mới của CorelDraw.
b. Thoát khỏi Cor
el Draw
Cũng như mọi trình ứng dụng khác, trước khi thoát khỏi chương trình, bạn cần
ghi lại (Save), nếu không dữ liệu của bạn có thể bị mất.
Để thoát, bạn có thể làm một trong các cách sau:
Nhắp chuột trái vào nút
ở góc trên phải của cửa sổ.
Vào menu File/ Exit.
Giữ phím Alt, ấn phím F4 (với cách này thì cửa sổ CorelDraw phải ở
trạng thái Active – đang được chọn).
5. Giới thiệu màn hình và các thanh công cụ
Sau khi khởi động, màn hình CorelDraw xuất hiện như sau:
a. Thanh tiêu đề (Title Bar)
Nằm trên cùng, thường có m
àu xanh. Thanh tiêu đề cho biết tên của ứng dụng,
tên tập tin đang làm việc. Bên trái có biểu tượng CorelDraw và tên tập tin, bên phải có
các nút để thu nhỏ, phóng to, đóng cửa sổ ứng dụng (hình dưới).
b. Thanhtrình đơn (
Menu Bar)
Thanh trình đơn chứa các lệnh được nhóm thành từng mục. Ví dụ: trình đơn
File chứa các lệnh làm việc với tập tin: tạo mới, mở, Trong tài liệu chúng ta quy ước
cách ghi: File/New nghĩa là truy xuất lệnh New từ trình đơn File.
VõThanhÂn
Trang 4 CorelDRAW 11
Thanh trình đơn chứa hầu hết tất cả các lệnh trong C
orelDraw, các thanh công
cụ khác chỉ đặt các lệnh của thanhtrình đơn ra ngoài với mục đích giúp người sử dụng
thao tác nhanh hơn (thay vì phải nhắp chuột nhiều lần qua các cấp của trình đơn).
Để hiển thị hoặc tắt thanhtrình đơn, bạn nhắp chuột phải vào một thanh công
cụ bất kỳ, một thực đơn tắt xuất hiện, bạn nhắp chuột vào vị trí Menu Bar (có dấu
là hiển thị, bỏ dấu check là tắt).
c. Thanh công cụ chuẩn (Standard ToolBar)
Thanh công cụ ch
uẩn gồm các nút cho các lệnh thông dụng. Bạn có thể làm
quen dễ dàng các nút lệnh này qua biểu tượng của nó.
Ví dụ: Nút
(Save) để lưu tập tin lại.
Để hiển thị hoặc tắt thanh chuẩn, bạn nhắp chuột phải vào một thanh công cụ
bất kỳ, một thực đơn tắt xuất hiện, bạn nhắp chuột vào vị trí Standard (có dấu là
hiển thị, bỏ dấu check là tắt).
d. Thanh Thuộc tính (Properties Bar)
Tha
nh thuộc tính chứa các thông tin về đối tượng, thông tin về công cụ đang
được chọn. Khi muốn vẽ với độ chính xác, bạn có thể thay đổi các thông số trên thanh
thuộc tính này. Thanh thuộc tính sẽ biến đổi tùy thuộc vào đối tượng đang chọn.
Để hiển thị hoặc tắt thanh thuộc tính, bạn nhắp chuột phải vào một thanh công
cụ bất kỳ, một thực đơn tắt xuất hiện, bạn nhắp chuột vào vị trí Property Bar (có dấu
là hiển thị, bỏ dấu check là tắt).
e. Hộp Công cụ (ToolBox)
Hộp công cụ chứa các công cụ vẽ, biến đổi các đối tượng, t
ô màu đối tượng…
Bạn cần chú ý các nút có một hình
(tam giác nhỏ bên dưới), khi nhắp chuột vào, nó
sẽ xuất hiện một cửa sổ (Layout) chứa các nút ẩn bên trong. Hộp công cụ thường đặt
đứng bên trái màn hình (Hình dưới đã xoay hộp công cụ thành ngang).
Để hiển thị hoặc tắt hộp công cụ, bạn nhắp chuột phải vào một thanh công cụ
bất kỳ, một thực đơn tắt xuất hiện, bạn nhắp chuột vào vị trí Toobox (có dấu là hiển
thị, bỏ dấu check là tắt).
Võ ThanhÂn
CorelDRAW 11 Trang 5
f. Thước (Ruler)
Các
thước ngang và dọc giúp bạn dễ canh chỉnh các đối tượng trên trang. Bạn
có thể nhắp chuột trên thước và kéo từ đó ra một đường gióng (xem phần đường
gióng).
Để hiển thị hoặc tắt thước, bạn chọn: View/Rulers (có dấu là hiển thị, bỏ dấu
check là tắt).
g. Khung vẽ (Draw
ing Window)
Khung vẽ là nơi bạn thiết kế bản vẽ của mình. Dĩ nhiên, khung vẽ là phần bắt
buộc phải có khi bạn làm việc. Chú ý chỉ có những đối tượng nào nằm trên khung
trang (khung chữ nhật có bóng) thì mới được in. Do vậy bạn cần xem trước khi in
bằng lệnh File/ Print Preview để chắc chắn những gì sẽ được in.
h. Thanh cuốn (S
crollBar)
Có hai loại thanh cuốn: ngang và dọc, chúng giúp bạn di chuyển vùng nhìn trên
khung vẽ. Bạn có thể kéo biểu tượng hình vuông thanh cuốn hoặc nhắp chuột vào hình
tam giác (đen) ở hai đầu để di chuyển vùng nhìn. Dưới đây là hình thanh trượt ngang.
i. Docker
Docker là các cửa sổ của các tiện ích trong CorelDRAW, nó c
ho phép bạn tùy
chỉnh kích thước để có nhiều không gian làm việc. Để hiển thị cửa sổ loại này, từ trình
đơn: Window/Dockers/<Chọn cửa sổ cần xem>. Dưới đây là cửa sổ cắt đối tượng
(Shaping) và cửa sổ hiển thị thuộc tính (Object Properties).
Chú ý: Trong các phiên bản CorelDRAW trước thường gọi là cửa sổ Roll-Up.
VõThanhÂn
Trang 6 CorelDRAW 11
j. Bảng mà
u (Color Palette)
Bảng màu là nơi cho phép bạn nhanh chóng áp dụng màu tô, màu viền cho các
đối tượng. Bảng màu chuẩn thường đặt (thành một cột) phía phải của màn hình. Bạn
có thể nhắp vào nút
hoặc ở đầu trên hoặc dưới của bảng màu để chọn các màu
khác.
Để hiển thị hoặc tắt bảng màu bạn sử dụng trình đơn: Window/Color Palettes/
<Chọn bảng màu>. Bảng màu mặc định thường dùng có tên: Default CMYK
palette.
k. Thanh duyệt (Page Navigator)
Thanh
duyệt trang giúp bạn nhanh chóng nhảy đến trang được chỉ định, nó còn
cho phép bạn tạo, xóa các trang trong tập tin. Thanh duyệt gần góc dưới trái của màn
hình. Nhắp vào dấu
trên thanh duyệt để thêm một trang. Muốn xóa trang nào, nhắp
chuột phải vào nó, một thực đơn tắt xuất hiện, chọn
.
l. Thanh trạng thái (Status Bar)
Tha
nh trạng thái hiển thị một số thông tin cần thiết về đối tượng, thao tác bạn
đang thực hiện: Chiều rộng, chiều cao, vị trí… Thanh trạng thái sẽ thay đổi tùy vào đối
tượng được chọn.
6. Các thao tác trên tập tin
a. Mở tập tin
Bạn cũng có thể mở bằng lệnh File/Open hoặc nhắp chuột vào nút
(Open)
trên thanh công cụ chuẩn. Mỗi lần khởi động CorelDRAW bạn có thể mở một tập tin
bằng cách: Nhắp chuột chọn Open Graphic từ cửa sổ Welcome to CorelDRAW.
Khi hộp thoại Open Drawing xuất hiện, bạn cần chọn đúng vị trí nới đặt tập tin,
chỉ định (nhắp chuột) chọn tên tập tin trước khi nhắp chuột vào nút Open.
Võ ThanhÂn
CorelDRAW 11 Trang 7
Chọn một tập tin cần mở.
Sau đó nhắp Open.
Chọn thư mục có tập tin
cần mở.
Chú ý: Bạn có thể nhắp chuột đúp và
o tên tập tin trên danh sách liệt kê trong
hộp thoại Open Drawing. Nhắp chuột chọn nút Open để mở, chọn Cancel để hủy bỏ.
b. Lưu tập ti
n
CorelDRAW lưu tập tin đồ họa dưới dạng các tập tin .CDR (hoặc các dạng tập
tin khác). Dùng trình đơn: File/ Save hay nhắp chuột nút
(Save) trên thanh công
cụ chuẩn (Standard) hoặc tổ hợp phím tắt Ctrl
+
S. Hộp thoại Save As xuất iện, bạn chỉ
định vị trí đặt tập tin, đưa vào tên tập tin, nhắp chuột vào nút Save để ghi lại (Hình).
Vị trí đặt tập tin
Đặt tên tập tin
Nhắp chuột vào Save
Ghi chú: Đối với một tập ti
n, hộp thoại trên chỉ xuất hiện trong
lần đầu tiên bạn ghi tập tin. Các lần ghi lại tập tin sau Corel tự
VõThanhÂn
Trang 8 CorelDRAW 11
động ghi vào tên tập tin bạn đã chỉ định (ở lần đầu tiên). Bạn cần
chủ động ghi lại thường xuyên trong quá trình thiết kế. Nếu bạn muốn
lưu một tập tin đã được lưu trước đó dưới một tên mới thì bạn chọn
trình đơn File/Save As.
Nhắp chuột nút Advanced để hiện hộp thoại Advanced Settings:
Save Presentation Exchange (CMX): Khi nhắp chuột chọn mục này sẽ lưu tập tin dưới
khuôn dạng (.CMX) là loại tập tin mà các chương trình ứng dụng khác của Corel có thể
đọc được. Tuy nhiên, với tùy chọn này kích thước tập tin sẽ lớn hơn.
Use Current Thumbnail: Tùy chọn này sẽ tạo thêm Thumbnail mới mỗi lần bạn lưu tập
tin.
Trong phần File Optimization có các tùy chọn :
Use Bitmap Compression:
nén các ảnh Bitmap trong bản vẽ lại với kích thước nhỏ hơn.
Use Graphic Object Compression: nén các đối tượng đồ họa trong bản vẽ lại với kích
thước nhỏ hơn.
Nếu tập tin có sử dụng hiệu ứng Texture, Blend hoặc Extrude, khi lưu sẽ lưu tất cả các đối
tượng trung gian trong bản vẽ. Với các tùy chọn này bạn có thể chỉ lưu những đối tượng gốc cùng với
thông tin của
chúng để tái lập hiệu ứng khi mở tập tin. Ðiều này làm giảm bớt kích thước của tập tin
khi lưu.
c. Ðóng tập tin và thoát khỏi chương trình C
orelDRAW
Ðóng tập tin: Ðể đóng một tập tin đang được mở: File/Close.
Thoát khỏi chương trình, nhắp chuột chọn trình đơn: File/Exit. Hoặc
nhắp chuột vào nút
ở góc trên phải.
Nếu bạn chưa lưu tập tin thì Corel sẽ nhắc bạn lưu bằng hộp thoại:
Nhắp chuột chọn Yes để lưu lại thay đổi trong tập tin, chọn No không lưu lại,
chọn Cancel để tiếp tục làm việc với bản vẽ (không thoát khỏi Corel).
7. Chèn hình và xuất hình – Import & Export
a. Chèn tập tin hình – Import
CorelDRAW cho phép bạn nhập và làm việc với các tập tin ở nhiều dạng khác
nhau. Bạn có thể nhập các mẫu hình ảnh khác vào bản vẽ bằng lệnh Import.
Thực hiện lệnh: File/Import, hộp thoại Import xuất hiện.
Võ ThanhÂn
CorelDRAW 11 Trang 9
Chọn thư mục
Chọn tập tin
Nhắp chuột vào Import
Chọn kiểu tập tin m
uốn nhập trong hộp danh sách Files of Type. Nếu bạn muốn xem trước tập
tin, đánh dấu hộp kiểm Preview. Nhắp chuột nút Import để đưa hình vào.
Sau khi bạn nhắp chuột vào Import, hình chuột sẽ biến dạng thành
(kèm
theo tên tập tin cần đưa vào). Lúc này bạn ấn giữ phím chuột trái và kéo trên trang vẽ
để đưa hình vào.
b. Xuất tập t
in ra các dạng khác – Export
CorelDRAW cung cấp khả năng xuất các tập tin đồ họa của bạn theo nhiều
dạng hình khác nhau. Ðể xuất một tập tin, bạn nhắp chuột chọn trình đơn File/ Export.
Hộp thoại Export xuất hiện.
Chỉ định thư mục lưu hình
Đặt kiểu của hình
Đặt tên của hình
VõThanhÂn
Trang 10 CorelDRAW 11
Thực hiện các lựa chọn trong hộp thoại. Bạn cần chú ý đến kiểu hình xuất ra.
Kế đến nhắp chuột và
o nút Export để xuất tập tin theo những tham số đã định trên hộp
thoại, hoặc bỏ qua việc này bằng cách nhắp chuột chọn nút Cancel.
8. Tạo tập tin dự phòng và lưu tự động
Bạn có thể chỉ thị cho CorelDRAW tạo một tập tin sao lưu dự phòng mỗi lần bạn lưu bản vẽ.
Tập tin dự phòng này sẽ giúp bạn khôi phục lại bản vẽ của mình khi tập tin gốc bị hỏng. Mặc định thì
tên của tập tin sao lưu này là Backup of Filename, với Filename là tên tập tin bạn đang lưu.
Ðể đề phòng những sự cố xảy ra khi đang làm việc (chẳng hạn như việc mất điện) sẽ làm
mất
các tập tin đang làm việc mà chưa lưu, bạn cần thiết lập chế độ lưu tự động. Chế độ này được thiết lập
qua các mục trong khung Auto-Backup trên hộp thoại Option. Bao gồm: Tùy chọn Auto-Backup
every với khoảng thời gian giữa 2 lần lưu. Lưu tập tin backup ở cùng thư mục với tập tin chính, hoặc
do bạn chỉ định tro
ng mục Always back-up to.
Ðể thực hiện việc này, thực hiện lệnh Tools/Options, hộp thoại Options xuất
hiện. Trong danh sách các hạng mục, nhắp chuột chọn Save trong Workspace. Nhắp
chuột chọn hộp kiểm Make Backup on Save. Nhắp chuột nút OK.
Khoảng thời gian để tự
động lưu
Tạo tập tin dự phòng
9. Các chế độ xem
Từ trình đơn View bạn chọn một trong 5 cách xem. Bạn có thể chọn một trong các chế độ cho
phù hợp với công việc.
Simple Wireframe: Chế độ này không hiển thị nội dung, màu và kiểu dáng mà chỉ hiển
thị khung sườn của các đối tượng. Chế độ xem này cung cấp cho bạn cách nhanh nhất
để vẽ màn hình. Bạn có thể chọn các đối tượng trong một bảng thiết kế nhiều đối tượng
mỗi khi bạn cần xác định k
ích thước, góc quay và vị trí của các đối tượng.
Wireframe: Tương tự như chế độ Simple Wireframe, chế độ này chỉ hiển thị khung
của các đối tượng, không hiển thị nội dung bên trong hoặc thuộc tính của khung. Khi
bạn không cần xem nội dung bên trong và các hiệu ứng thì chế độ xem này là một môi
trường nhanh để bạn hiệu chỉnh các đối tượng.
Draft: Hiển thị các đối tượng m
àu bình thường và các hiệu ứng khác.
Normal: Hiển thị tất cả nội dung bên trong của các đối tượng.
Enhanced: Giống chế độ xem Normal, nó còn hiển thị các kiểu PostScript (vẽ lại).
Võ ThanhÂn
[...]... gióng xác lập trước Thực hiện lệnh View/Guidelines Setup, hộp thoại Options xuất hiện Trong hộp danh sách chọn Preset.Chọn một trong hai nút: Corel Presets (Để chọn một hoặc nhiều đường gióng đã được xác lập trước bởi CorelDRAW) hoặc User Defined VõThanhÂn CorelDRAW 11 Trang 13 Presets (Để tự tạo một xác lập của riêng bạn) Nhắp chuột vào Apply Presets (để xem) sau đó nhắp vào nút OK để hoàn tất Xóa các... Style này VõThanhÂn Trang 18 CorelDRAW 11 + Màu con Thực hiện tương tự như trên bằng lệnh Tools/Color Styles Chọn màu con muốn sửa đổi trên hộp thoại xuất hiện Nhắp chuột vào nút Edit Color Style Hộp thoại để hiệu chỉnh màu con xuất hiện Chọn màu con cần sửa và nhắp chuột vào nút này Chỉnh lại độ đậm/nhạt của màu con từ hộp thoại Edit Child Color (hình dưới) Kéo hiệu chỉnh độ đậm nhạt VõThanhÂn Kéo... hoặc sửa trực tiếp trên đường cong VõThanhÂn CorelDRAW 11 Trang 27 Lưu ý: Nếu bạn cố uốn mà đường dẫn vẫn không cong, hãy chuyển đường dẫn thành đường cong bằng lệnh: Arrange/Convert To Curves Bạn nên nhắp chuột vào vị trí cuối của đường dẫn, chọn một loại đường uốn trên thanh thuộc tính (Properties) Công cụ KNIFE Công cụ này dùng để cắt đối tượng vẽ trong CorelDRAW Nhắp chuột với công cụ thường... Color Dialog từ thanh công cụ để giọ hộp thoại Hộp thoại này Chọn cho phép chọn màu trên các bảng màu đã tạo sẵn, các màu tự tạo theo các chế độ màu đã đề cập đến trong bài Docker Fill Ðược mở từ trình đơn Window /Dockers/ Color, docker này là một dạng khác của tab Models trên hộp thoại Uniform Fill Bạn cũng có thể thay đổi cách hiển thị phổ VõThanhÂn CorelDRAW 11 Trang 33 màu bằng trình đơn nhanh... đặt đứng bên trái của cửa sổ Tuy nhiên bạn có thể kéo và thay đổi dạng của nó Hình dưới đây là hộp công cụ đã được kéo thành hình nằm ngang VõThanhÂn Trang 22 CorelDRAW 11 c Vẽ hình chữ nhật Hình chữ nhật là hình cơ bản nhất trong số các hình cơ sở của CorelDRAW cung cấp công cụ vẽ Sử dụng công cụ Rectangle (hình: thể vẽ hình chữ nhật theo nhiều cách: ) trên hộp công cụ, bạn có Nhắp chuột với công... cơ sở trên các màu nền trong hình ảnh được chọn VõThanhÂn CorelDRAW 11 Trang 17 Use Outline Color: Để tạo các style màu cơ sở trên các màu đường viền trong hình ảnh được chọn Chọn (đánh vào) hộp kiểm tra Automatically Link Similar Color Together để liên kết các màu cùng loại với nhau dưới các màu nguồn của chúng Nếu bạn đóng hộp kiểm tra này CorelDRAW không nhóm các màu cùng loại lại dưới một... đặt lên mặt trên các đối tượng khác trên cùng trang vẽ Ðể thay đổi trật tự sắp xếp này bạn thực hiện VõThanhÂn Trang 28 CorelDRAW 11 lệnh Arrange/Order, sẽ xuất hiện danh sách chọn cách sắp xếp To Front: lên trên, To Back: xuống dưới… Phân bố các đối tượng Gióng hàng các đối tượng, tổng quát bạn chọn trình đơn: Arrange/Align and Distribute/Align and Distribute, một hộp thoại xuất hiện cho phép sắp... màn hình Corel là: Default CMYK palette Mở nhiều bảng màu cùng một lúc Thực hiện lệnh: Window/Color Palettes/Color Palette Browser, hoặc Window / Dockers / Color Palette Browser Hộp thoại như dưới đây xuất hiện Bạn đánh vào hộp màu muốn hiển thị VõThanhÂn CorelDRAW 11 Trang 31 Một cách khác để hiện bảng màu: Window / Color Palette, sau đó chọn tên bảng màu muốn mở từ danh sách trên trình đơn... Template với các style bạn muốn, để áp dụng chúng cho các đối tượng trên trang Từ trình đơn: File/ Save As Nhập tên vào hộp File Name để lưu template Chọn kiểu tập tin là CDT – CorelDraw Template VõThanhÂn Trang 20 CorelDRAW 11 Khi mở (Open) một tập tin Template, một hộp thoại như hình sau xuất hiện: Bạn sử dụng tùy chọn “New from Template” để tạo mới một tập tin có dạng như tập tin template, tùy chọn... dạng đường Radial: Hiệu ứng màu dạng hình tròn Conical: Hiệu ứng màu dạng hội tụ Square: Hiệu ứng màu dạng hình vuông VõThanhÂn Trang 34 CorelDRAW 11 Two-Color: Nhắp biểu tượng Fountain Fill Dialog trong dãy các đối tượng Hộp thoại Fountain Fill xuất hiện Chọn tùy chọn Two-Color trên hộp thoại và thay đổi các tham số khác Thao tác cho đến khi thấy mẫu tô trên Preview Ribbon đúng như ý, nhắp . File.
Võ Thanh Ân
Trang 4 CorelDRAW 11
Thanh trình đơn chứa hầu hết tất cả các lệnh trong C
orelDraw, các thanh công
cụ khác chỉ đặt các lệnh của thanh. độ phân giải.
Các chương trình đồ họa thường thích hợp với việc xử lý ảnh Vector, như ở đây
chính là
CorelDRAW.
Võ Thanh Ân
Trang 2 CorelDRAW 11
3.