1 Tấm gương sáng về tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định giáo dục tạo ra sức mạnh cho dân tộc, vì “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Ngay từ năm 1945, Ng[.]
1 CHỦ ĐỀ NĂM 2018 “TUỔI TRẺ AN GIANG SÁNG TẠO, KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP” HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tấm gương sáng tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: giáo dục tạo sức mạnh cho dân tộc, “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Ngay từ năm 1945, Người đề nghị mở chiến dịch “diệt giặc dốt” đồng thời với chiến dịch “chống giặc đói” “chống giặc ngoại xâm” Bản thân Người gương sáng tinh thần “Lấy tự học làm cốt” suốt đời Ngay từ thời niên thiếu với tên Nguyễn Sinh Cung, Người thể tư chất thông minh, ham học hỏi có ý nghĩ táo bạo Đó vào dịp tết Ất Tỵ năm 1905, nhà trí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, sau thi đỗ Giải Nguyên, làng Sen đàm đạo với cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Khi hỏi kế sách cách mạng, cụ Phan trả lời vế đối: “Tiết hiệu đăng trình, lao cán thiên trùng, vọng hoàn thắng viện” (xin tạm dịch: sau tết lên đường, công việc ngàn trùng vất vả, ước mong tìm viện trợ) Nguyễn Sinh Cung -đang đứng hầu trà- liền xin cha cho phép đối: “Đông tiền thượng lộ, tri khu vạn lý, cầu đạt thư” (xin tạm dịch: trước mùa đơng lên đường, rong ruổi đường dài, mong tìm kế sách đúng) Vế đối sắc sảo, táo bạo cậu bé 15 tuổi; câu nói cậu Cung lời thề tâm, hứa hẹn, dự báo tương lai cho đường cứu nước sau Sau đó, Người cha cho học trường tiểu học thị xã Vinh, vào Huế học trường Pháp - Việt, Đông Ba, trường Quốc học Bên cạnh việc chứng kiến cai trị hà khắc, tàn bạo thực dân Pháp, Người thấy văn hóa rực rỡ Pháp với từ lơi lịng ham hiểu biết mình: tự do, bình đẳng, bác Sự háo hức “muốn làm quen với văn minh nước Pháp tìm xem ẩn giấu đằng sau từ ấy” thúc giục người niên Nguyễn Tất Thành đến bến Nhà Rồng Sài Gòn Trong vị tiền bối mong tìm giúp đỡ từ nước phương Đơng, Người lại phương Tây để tìm hiểu, điều bộc lộ tư sáng tạo độc lập Người, thể tố chất nhà lãnh đạo tương lai Ngày 3/6/1911, Người xin làm phụ bếp tàu Latouche Treville với tên Văn Ba Ngày 5/6/1911 rời cảng sang Pháp, sau ghé bến cảng số nước, đến ngày 6/7/1911 Người đặt chân lên đất Pháp Trong thời gian tàu, công việc thực nặng nhọc so với sức vóc chiếm hầu hết thời gian từ sáng đến 21 đêm, Người tranh thủ dành đồng hồ để tự học tiếng Pháp với mục tiêu cụ thể thuộc 10 từ ngày dù bận rộn hay mệt mỏi Trên đất Pháp, vừa làm nhiều nghề để kiếm sống, Người vừa cố học viết báo văn Pháp với suy nghĩ “muốn tuyên truyền cho nước ta, không viết chữ Pháp”, với vốn tiếng Pháp điều kiện cần thiết đưa Người tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin Bắt đầu từ dòng tin nhỏ, Người viết báo dài trở thành chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Le Paria (Người khổ) với viết, kịch gây tiếng vang: án chế độ thực dân Pháp (năm 1925), kịch Con rồng tre … ngôn từ biểu cảm, tinh tế giàu sức chiến đấu Chính đất nước Pháp, Bác thay mặt Hội người Việt Nam gởi đến Hội nghị Versailles yêu sách (gồm điểm) ngày 18/6/1919 địi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng dân tộc lời lẽ hùng hồn, thuyết phục Người ký tên Nguyễn Ái Quốc Những ngày đến nước Anh lạnh giá phải kiếm sống nghề đốt lò, quét tuyết, Người tích cực học tập nâng cao vốn tiếng Anh Trong thư gởi Pháp cho cụ Phan Chu Trinh, Người viết: Bốn tháng rưỡi làm với Tây, nói tiếng Tây ln… cháu ước ao bốn, năm năm lúc gặp bác nói viết tiếng Anh nhiều Sau này, Người đọc tác phẩm Shakespeare, Dickens ngơn ngữ đất nước họ Ngày 23/6/1923, Người sang Liên Xô với ý nghĩ: Người cách mạng phải nắm tiếng nói Lê-nin Vừa hoạt động cách mạng, Người vừa tham gia học lớp ngắn hạn trường Đại học Phương Đông Matxcơva Đáng tiếc vào tháng 2/1924, Lê-nin qua đời làm mong ước gặp gỡ trò chuyện với Lênin Bác trở thành vơ vọng Đến cuối năm 1924, Người bí mật đến Quảng Châu tiếp tục hoạt động học tập Nơi đây, Người có điều kiện tự rèn giũa, bồi đắp hoàn chỉnh vốn Hán học đến độ un bác mà ví dụ điển hình tập “Nhật ký tù” (năm 1942-1943) Ngồi tiếng phổ thơng Trung Quốc, Người cịn nói tiếng phương ngữ, thổ âm số địa phương Vân Nam, Thượng Hải… Sau Chủ tịch nước, Người kể lại: “Tơi có đến Mỹ, Anh, Đức Tơi sống Paris bắt đầu hoạt động cách mạng đồng chí Pháp Nhiều lần qua Liên Xô, Trung Quốc, đâu công nhân dạy tiếng nước họ” Mùa xuân 1934, Người trở lại Liên Xô vào học trường Quốc tế Lê-nin, số hiệu sinh viên 375, sinh hoạt nghiên cứu nhóm tiếng Pháp Đến năm 1937, Người làm nghiên cứu sinh với cơng trình nghiên cứu gồm: Triết học, lịch sử cổ đại - trung đại - cận đại tiếng Nga Người số 21 người tuyển vào lớp nghiên cứu sinh Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa, mở cho giảng viên phiên dịch Viện nhằm đào tạo giảng viên có trình độ cao cấp cho khoa Kinh tế, Lịch sử Kết thi học kỳ I năm học 1937-1938 Người lớp nghiên cứu sinh: đạt Trung bình mơn Duy vật biện chứng, Lịch sử cổ đại trung đại; đạt xuất sắc môn Lịch sử đại Cuối năm, giúp đỡ giáo sư, Nguyễn Ái Quốc viết luận án với đề tài tự chọn: cách mạng ruộng đất Đông Nam Châu Á Như vậy, từ đầu năm 1934 đến cuối năm 1938, Người vừa học tiếng Nga, sử dụng tiếng Pháp, Anh, vừa nghiên cứu khoa học hoạt động Quốc tế Năm 1941, Người dịch tóm tắt Lịch sử Đảng Cộng sản Nga sang tiếng Việt làm tài liệu huấn luyện cho đảng viên Cũng năm này, Người viết sách “Chiến thuật du kích” “Cách đánh du kích”, tác phẩm quân Nguyễn Ái Quốc dùng làm tài liệu huấn luyện trường quân Việt Bắc Khoảng năm sau, viết tác phẩm thơ lịch sử nước ta gồm 236 câu lục bát từ thời kỳ Vua Hùng dựng nước đến năm 1942, tập trung vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, nêu bật truyền thống yêu nước bất khuất tinh thần đoàn kết dân tộc Ngày 02/9/1945, Người mang tên Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập” tay viết quảng trường Ba Đình - Hà Nội Đây tuyên ngôn độc lập chữ Quốc ngữ nước ta Phải khẳng định rằng, 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, dù hồn cảnh nào, đâu, làm Người ln thể mục đích học tập cao cả: tích cực học tập tiếp thu kiến thức nhân loại để giúp dân cứu nước Bác tự học ngoại ngữ, viết báo, làm thợ ảnh, học đánh máy chữ, học diễn thuyết, học chủ nghĩa Mác… hướng tới mục đích giúp dân cứu nước, tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc Chỉ riêng vấn đề tự học tập sử dụng tiếng nước công cụ sắc bén để hoạt động cách mạng Bác Hồ thể ý chí tâm to lớn Người Với bí danh Lin tham gia Đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản Matxcơva năm 1935, thẻ 154 Người tự khai tiếng Nga có ghi: “Trình độ văn hóa: tự học Trình độ ngoại ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga, Đức, Ý” Với tinh thần tự học tập cách tích cực nói thành thạo nhiều thứ tiếng, Bác Hồ tạo nhiều thích thú với nhà báo nước Bác Bộ tham mưu trở thủ đô Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức buổi chiêu đãi vị khách quốc tế với nhiều quốc gia khác Trong ta có người phiên dịch tiếng Pháp chủ yếu, Bác hiệu khơng cần phiên dịch Người nói chuyện với khách nhiều thứ tiếng nước họ: trả lời Báo Pravda (Sự thật) tiếng Nga, với tạp chí Unita tiếng Ý, tạp chí Cơng nhân tiếng Anh… Với cương vị Chủ tịch nước, dù bận trăm công ngàn việc, Bác thường xuyên nghe đài, đọc báo nước ngồi để nắm vững tình hình, Bộ tham mưu vạch sách đối nội, đối ngoại cách kịp thời, đắn sáng suốt Bên cạnh đề cao mục đích học có phương pháp học đắn, Người kiên phê bình tượng “học để lấy cấp, học để trang sức” số cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân lúc Người rõ yêu cầu giáo dục - đào tạo nước nhà thực cho mục đích: “Phải xây dựng tư tưởng dạy học để phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân, học để vận dụng vào công việc cách mạng, mục đích học để làm kinh tế, trị, văn hóa tiến bộ, dân tộc đoàn kết với nhau… học để xây dựng chủ nghĩa xã hội” Người yêu cầu người phải thể nhận thức hành động học lúc, nơi, học người phải học suốt đời “Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết rồi, giới ngày đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân” Chính đời nghiệp Bác minh chứng cho quan điểm Trong buổi nói chuyện với cán bộ, đảng viên hoạt động lâu năm, Bác nói : “Tơi năm 71 tuổi, ngày phải học Việc lớn, việc nhỏ, tơi phải tham gia Khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt phía sau” Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam giới, Hồ Chí Minh tự học bước kiên nhẫn, gian khổ bình dị Tấm gương học tập mệt mỏi theo phương châm “Lấy tự học làm cốt” đưa Người đạt tới đỉnh cao trí tuệ, trở thành di sản quý báu đất nước gương sáng ngời người thời đại cho đến hệ mai sau học tập vận dụng./ H.B - Đ.L (Cổng TTĐT AG) TRUYỀN THỐNG - 06/01/1946: Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - 07/01/1979: Ngày Qn tình nguyện Việt Nam giúp nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng - 09/01/1950: Ngày truyền thống học sinh, sinh viên - 27/01/1973: Ngày Ký hiệp định Paris - 29/01/1258: Ngày chiến thắng Nguyên-Mông lần thứ Xuân Mậu Thân 1968 bất diệt! Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 đường lối chiến lược đắn sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở cục diện công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta Cách 50 năm, vào thời khắc lịch sử - giao thừa Xuân Mậu Thân năm 1968, khắp đô thị miền Nam, từ Quảng Trị đến Cà Mau rung chuyển với Tổng tiến công dậy đồng loạt quân dân miền Nam Lực lượng ta bất ngờ từ lịng địch cơng vào thành phố lớn nhất, 37 tổng số 44 thị xã hàng trăm thị trấn, quận lỵ, tư lệnh quân đoàn, 11 tư lệnh sư đồn ngụy qn Sài Gịn, tư lệnh biệt khu, tư lệnh dã chiến Mỹ nhiều tư lệnh lữ đoàn, trung đoàn, chi khu hàng trăm quân địch Tại Huế Sài Gịn, lính Mỹ ngụy qn Sài Gòn bị bất ngờ, phải đối mặt với đợt công táo bạo quân ta vào mục tiêu khó tin nhất, nơi địch cho bất khả xâm phạm như: Tòa Đại sứ Mỹ, dinh Độc Lập, Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Tư lệnh Hải quân Đại sứ Mỹ lúc lên lời kinh ngạc: “tại lại có nhiều người xâm nhập vào thành phố đến vậy? Tại họ lại lọt vào bên khn viên Tịa Đại sứ Mỹ mà lực lượng hùng hậu lính Mỹ trời đất phải nỗ lực chiến đấu để giành lại tịa Đại sứ trung tâm Sài Gòn Nơi mệnh danh trung tâm đạo chống cộng lại bị Việt Cộng chiếm đóng” Cuộc Tổng tiến cơng dậy kéo dài đến cuối tháng 9/1968, trải qua đợt Chúng ta tiêu diệt làm tan rã 15 vạn quân địch có vạn quân Mỹ, 600 ấp chiến lược, giải phóng 100 xã với 1,6 triệu dân Riêng tỉnh An Giang, phạm vi chiến dịch trải rộng thị xã, thị trấn, 50 xã, khiến địch phải bị động đối phó Châu Đốc hai nơi đồng sông Cửu Long địch bị thiệt hại nặng Sự kiện Tết Mậu Thân 1968, gây chấn động dội dư luận nước Mỹ Làn sóng phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam lan rộng khắp giới Mỹ phải rút tất binh Việt Nam nước thời gian ngắn tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh nhằm xoa dịu sóng phẩn nộ nhân dân Mỹ Ta thắng Mỹ không đơn quân mà cịn đánh vào tinh thần, ý chí xâm lược đối phương, làm cho binh lính Mỹ quân chư hầu ngán ngẫm, khủng hoảng tinh thần, sa sút ý chí “Tự lo lấy sinh mạng mình, sống qua thời kỳ này” cố gắng “đừng người lính chết sau Việt Nam” tâm lý chung đội quân viễn chinh Mỹ lúc Ta đánh thẳng vào ý chí xâm lược giới cầm quyền Mỹ, đánh dấu thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ngồi vào đàm phán Paris Ta có điều kiện mở mặt trận tiến công ngoại giao, mở cục diện vừa đánh vừa đàm Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân dân ta táo bạo, anh dũng chiến đấu, làm nên mùa Xuân đại thắng lòng cảm, ý chí kiên cường Tự hào phát huy tinh thần Mậu Thân bất diệt, lúc hết, tin tưởng vào lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, đường tiến lên dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mỗi người An Giang ngày hôm cần phải nắm vững thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa, tâm hành động xây dựng quê hương Bác Tôn ngày giàu đẹp LÊ HỒNG KHÂM - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Những định đến ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam Thực Nghị Tổng khởi nghĩa giành quyền Quốc dân đại hội, nhân dân Việt Nam tề dậy với ý chí dù có hy sinh đến đâu, dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn, phải giành cho quyền tồn quốc Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, tiêu biểu khởi nghĩa Hà Nội (ngày 19-8), Huế (ngày 23-8), Sài Gịn (ngày 25 tháng 8) Chính quyền nước thuộc nhân dân Vua Bảo Đại xin thoái vị để “được làm dân tự nước độc lập”(1) Ngày 25-8-1945, theo đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Uỷ ban dân tộc giải phóng Quốc dân Đại hội Tân Trào cử cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 27-8-1945, Chính phủ Lời tun cáo nói rõ: “Chính phủ lâm thời… thật Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách đạo cho toàn thể, đợi ngày triệu tập Quốc hội để cử Chính phủ Cộng hịa thức”(2) Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Bản Tun ngơn khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Việt Nam thành nước độc lập, tự Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập quan điều hành nhà nước cao giữ trọng trách lịch sử đạo toàn dân thực thi nhiệm vụ cấp bách nội trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đợi đến ngày bầu Quốc hội để cử Chính phủ thức, hợp pháp, hợp hiến Ngày 3-9-1945, tức ngày sau Nhà nước cách mạng đời, phiên họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ “tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất công dân trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu, nghèo, tơn giáo, dịng giống v.v…”(3) Ngày 8-91945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 14-SL quy định mở Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội Sắc lệnh ghi rõ: “Chiểu theo Nghị Quốc dân Đại hội ngày 16, 17-8-1945 khu giải phóng, ấn định nước Việt Nam theo thể dân chủ cộng hịa Chính phủ nhân dân toàn quốc Quốc dân Đại hội bầu theo lối phổ thông đầu phiếu cử lên” Điều Sắc lệnh quy định: “Tất công dân Việt Nam, trai gái, từ 18 tuổi trở lên có quyền tuyển cử ứng cử, trừ người bị tước công quyền người trí óc khơng bình thường”(4) Tiếp đó, ngày 26-9-1945, Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 39-SL thành lập Ủy ban dự thảo thể lệ Tổng tuyển cử;Sắc lệnh số 51-SL ngày 17-10-1945 quy định thể lệ Tổng tuyển cử phải thực theo lối phổ thông đầu phiếu, bầu cử trực tiếp bỏ phiếu kín; Sắc lệnh số 71-SL ngày 2-121945 bổ khuyết Điều 11 chương V Sắc lệnh số 51 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người ứng cử Việc chuẩn bị cho Tổng tuyển cử diễn khẩn trương điều kiện thù trong, giặc ngoài, tình hình trị, kinh tế, xã hội khó khăn, vừa kháng chiến miền Nam, vừa phải giải nhiệm vụ cấp bách hàng ngày đặt ra, vừa thực sách lược tạm hịa hỗn với quân Tưởng miền Bắc; đồng thời lại vừa phải đấu tranh để chống lại hành động phá hoại điên cuồng chúng Cuộc Tổng tuyển cử lúc đầu dự kiến ngày 23-12-1945, gặp phải chống đối Việt Quốc, Việt Cách Để thực chủ trương thống hòa giải nhằm tạo bầu khơng khí ổn định cho Tổng tuyển cử; đồng thời, để có thêm thời gian cho cơng tác chuẩn bị, để ứng cử viên có điều kiện nộp đơn vận động tranh cử, ngày 18-12-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh hỗn Tổng tuyển cử đến ngày Chủ nhật 6-1-1946 Qua trình đàm phán, Việt Nam Quốc dân đảng (Việt quốc) thỏa thuận hợp tác ủng hộ Tổng tuyển cử Trên sở đó, ngày 24-12-1945, đại biểu Việt Minh, Việt Quốc, Việt Cách (Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội) gặp ký “Biện pháp đồn kết”, có điều khoản ủng hộ Tổng tuyển cử kháng chiến, trí việc mở rộng Chính phủ lâm thời có đại diện Việt Quốc, Việt Cách tham gia, thừa nhận 70 ghế cho họ Quốc hội mà không qua bầu cử Ngày 1-1-1946, Chính phủ lâm thời cải tổ thành Chính phủ liên hiệp lâm thời, mở rộng thêm thành phần Chính phủ để thực mục tiêu lớn làm cho toàn dân tuyển cử thành công tốt đẹp chuẩn bị sẵn sàng việc họp Quốc hội Về công tác chuẩn bị Tổng tuyển cử, ban bầu cử thành lập tới tận làng xã Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp đảm nhiệm Nhiều người có tài, có đức xung phong ứng cử quần chúng giới thiệu ứng cử Danh sách cử tri ứng cử viên hồn thành niêm yết cơng khai Ngày 5-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu, có đoạn: “…Ngày mai, ngày vui sướng đồng bào ta, ngày mai ngày Tổng tuyển cử, ngày mai ngày lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ mình…”(5) Trong ngày Chủ nhật 6-1-1946, từ sáng sớm, báo Sự Thật phát lời kêu gọi nhân dân “Tất đến thùng phiếu” Báo Quốc hội số đặc biệt ngày 6-11946 dành khổ lớn trang để in ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh bút tích Lời kêu gọi Người: “Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên hôm tất bỏ phiếu để bầu người đại biểu xứng đáng vào Quốc hội nước ta” Đáp lại lời kêu gọi thiêng liêng Tổ quốc, ý chí sắt đá dân tộc tâm bảo vệ độc lập tự vừa giành được, niềm vui sướng, toàn thể nhân dân Việt Nam từ miền xuôi đến miền ngược, từ miền Bắc đến miền Nam, từ nông thôn đến thành thị, không phân biệt gái trai, già trẻ dành trọn ngày lịch sử - ngày tháng 01 năm 1946: toàn dân bỏ phiếu./ T.P.H (Cổng TTĐT AG) _ (1) Tuyên cáo Hoàng đế Việt Nam thối vị ngày 24-8-1945, Việt Nam Dân quốc Cơng báo, năm thứ 1, số (2) Chặt xiềng, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1946, tr.86 (3) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, tr.6-7 (4) Việt Nam quốc dân công báo, số ngày 29-9-1945 (5) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, tr.145 * Tham khảo nguồn Tài liệu tuyên truyền VPQH Biểu tượng sáng ngời tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Campuchia Việt Nam Campuchia hai quốc gia láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời; nhân dân hai nước gắn bó, chia sẻ bùi Vận mệnh hai dân tộc tách rời chân lý từ thực tiễn lịch sử hai nước Trang sử đau thương Sau năm tháng kề vai sát cánh, đồng cam cộng khổ bên tiến hành kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân, đế quốc, lẽ nhân dân hai nước hưởng hịa bình để xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, tập đoàn Pol Pot tiến hành sách diệt chủng tàn khốc, giết hại hàng triệu người dân Campuchia, xóa bỏ đến tận gốc sở xã hội, đẩy dân tộc Campuchia vào thảm họa bị diệt chủng Tập đồn Pol Pot cịn tiến hành chiến tranh đẫm máu, xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam, gây nên tội ác tày trời nhân dân Việt Nam Trước tình hình đất nước Campuchia nguy vong, lực lượng cách mạng yêu nước chân Campuchia vùng dậy, lập nên Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia để tiến hành đấu tranh vũ trang chống lại bè lũ diệt chủng Đáp lại lời kêu gọi khẩn thiết Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia, đồng thời để thực quyền tự vệ đáng bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng mình, chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam không quản hy sinh, đồng đội Campuchia chiến đấu để gìn giữ ngơi đền cổ Angkor uy nghi, để điệu múa Apsara huyền diệu hòa quyện với câu hát dân ca Việt chan chứa yêu thương “Yêu cởi áo cho nhau”, cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng, đưa đến thắng lợi ngày 71-1979 cách mạng Campuchia Bà mẹ Campuchia rót nước cho chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam Ảnh tư liệu 10 ... Tạo môi trường hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp; Hỗ trợ nguồn vốn cho chương trình, dự án khởi nghiệp học sinh, sinh viên; Hoàn thiện chế, sách hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp Ủy... tượng Đề án học sinh, sinh viên học trường đại học, cao đẳng, trung cấp, học sinh học trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, học sinh, sinh viên trường... Dân tộc Cứu nước Campuchia, đồng thời để thực quyền tự vệ đáng bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng mình, chi? ??n sĩ Quân tình nguyện Việt Nam không quản hy sinh, đồng đội Campuchia chi? ??n đấu để gìn giữ