Tai-lieu-sinh-hoat-chi-doan-thang-9

15 3 0
Tai-lieu-sinh-hoat-chi-doan-thang-9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỈNH BÌNH ĐỊNH TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐOÀN Tháng 9/2020 Lưu hành nội bộ TỔ BIÊN TẬP BAN TỔ CHỨC KIỂM TRA TỈNH ĐOÀN Điện thoại 0256 381 1073 Email bantochuckiemtratdbd@gmail com www http //tuoitrebinhd[.]

TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐỒN Tháng 9/2020 TỈNH BÌNH ĐỊNH Lưu hành nội TỔ BIÊN TẬP: BAN TỔ CHỨC - KIỂM TRA TỈNH ĐOÀN Điện thoại: 0256.381.1073 Email: bantochuckiemtratdbd@gmail.com www: http://tuoitrebinhdinh.vn HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 75 năm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập: Quyền người quyền dân tộc Cách 75 năm, sau thắng lợi cách mạng tháng Tám, ngày mùng tháng năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập trước toàn thể quốc dân, đồng bào, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Trong Tun ngơn bất hủ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh không khẳng định quyền người, quyền dân tộc độc lập mà chứa đựng giá trị thời đại to lớn coi tuyên ngôn nhân quyền dân tộc thuộc địa toàn giới Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội nơi Bác Hồ viết Bản Tuyên Ngôn Độc lập vào ngày 28 tháng năm 1945 Chỉ với nghìn chữ, xếp 49 câu văn kiện lịch sử, văn pháp lý ngắn gọn, sắc bén, có sở pháp lý vững chắc, không khẳng định chủ quyền quốc gia mà mở thời kỳ dân tộc Trong dịng đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn lại Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp khẳng định: "Tất người sinh có quyền bình đẳng" Chủ tịch Hồ Chí Minh dựa vào đó, suy rộng quyền người gắn chặt với quyền dân tộc, quyền tự dân tộc, quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam Chính tác động biện chứng nên Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng pháp lý quyền người thành giá trị mang tính thời đại Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Đình Phong, Giảng viên Cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phân tích: “Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp hai loại quyền bản, quyền độc lập dân tộc quyền tự người để trở thành quyền dân tộc Nội dung, quyền dân tộc độc lập chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Câu chuyện Bác nói từ năm 1945 đến 15 năm sau, tức tháng 12 năm 1960 Liên Hợp Quốc đưa Nghị trao trả độc lập cho dân tộc số năm sau nữa, đến tháng 12 năm 1970 Liên hiệp Quốc lại tiếp tục có Nghị để khẳng định phải thực thi quyền đó” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền người quyền dân tộc có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Dân tộc độc lập điều kiện tiên để bảo đảm thực quyền người ngược lại thực tốt quyền người phát huy giá trị cao ý nghĩa thật độc lập dân tộc Trong phần sau Tun ngơn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng minh quyền dân tộc bình đẳng mà người dân Việt Nam có quyền hưởng thật hiển nhiên Giáo sư, Tiến sỹ Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng: “Quyền sống hịa bình cố gắng nỗ lực đổi xương máu, trí tuệ lớp lớp hệ cha anh Khi có độc lập tự Bác Hồ nói: “Khi đất nước có độc lập tự mà nhân dân khơng hạnh phúc độc lập tự khơng để làm gì” Để thực điều Bác Hồ mong muốn, q trình xây dựng, cố gắng chúng ta, trình học hỏi từ bước đến bước khác để cuối mang lại sống tốt đẹp Đó q trình phấn đấu không mệt mỏi, vĩ đại Đảng, dân tộc” Giáo sư, Tiến sỹ Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương (Ảnh: QĐND) Kết tinh tinh thần, ý chí khát vọng độc lập, tự do; kiên trì đấu tranh cho độc lập, tự nhân dân Việt Nam, Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam, ý chí sắt đá khơng lay chuyển nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc 75 năm sau ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhà nghiên cứu khẳng định Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn có giá trị lý luận thực tiễn, có sức sống mạnh mẽ thời đại ngày nay, vấn đề quyền dân tộc quyền người Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hương, ngun Phó Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: "mỗi người dân có quyền sống, có quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc" Đó mục đích hướng tới tất nước giới không riêng Việt Nam Bên cạnh nhân quyền để đạt nhân quyền cho người dân Nhà nước, Chính phủ phải có động thái tương tự Đó việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đó quan điểm mà Nhà nước ta hướng tới” Giáo sư Shigo Shibata, nhà sử học tiếng Nhật Bản đánh giá “cống hiến tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển quyền người thành quyền dân tộc” 75 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, đặc biệt sau gần 35 năm đất nước đổi mới, người dân Việt Nam thấm thía giá trị độc lập, tự do; ý nghĩa lớn lao sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người quyền dân tộc Đó mục tiêu, lý tưởng mà dân tộc, quốc gia giới hướng đến Nguồn: VOV.VN THEO DÒNG LỊCH SỬ NHỮNG NGÀY ĐÁNG NHỚ THÁNG 02/9/1969 Kỷ niệm 51 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh 23/9/1945 Kỷ niệm 75 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến 12/9/1930 20/9/1977 Kỷ niệm 90 năm Ngày Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Kỷ niệm 43 năm ngày Việt Nam trở thành thành viên thức Liên Hiệp quốc 27/9/1940 30/9/1988 Kỷ niệm 80 năm Ngày Khởi nghĩa Bắc Sơn Kỷ niệm 32 năm ngày Tổng Bí thư Trường Chinh Kỷ niệm 51 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh (02/9/1969 - 02/9/2020) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho, nguồn gốc nơng dân, làng Hồng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước Tháng năm 1911, Người nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hịa với phong trào công nhân nhân dân dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Từ đây, Người nhận rõ đường đắn để giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp hoạt động phong trào công nhân Pháp Tháng năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Tháng 12 năm 1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời hoạt động cách mạng Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân đến chủ nghĩa cộng sản Năm 1921, Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách mạng nhân dân nước thuộc địa Người viết nhiều đăng báo “Người khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, Đặc biệt, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân nước thuộc địa Tất viết Người bí mật chuyển nước lưu truyền tầng lớp nhân dân Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô bắt đầu thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước Lênin vĩ đại Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10/1923), Người bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản cử làm cán Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản, đồng thời Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc giao theo dõi đạo phong trào cách mạng số nước Châu Á Năm 1925, Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Ngày 3/2/1930, Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước, thống thành Đảng Cộng sản Việt Nam Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác Quốc tế Cộng sản nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng nước có đạo đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, năm 1941 Người nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước Thực thị Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, khu rừng Sam Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Tháng năm 1945, Người Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc Đảng chủ trì Đại hội Quốc dân Tân Trào Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng Tổng Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người phát lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền nước Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân tộc Việt Nam tề đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tay nhân dân lao động Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người tuyên bố trước nhân dân nước nhân dân giới quyền độc lập dân tộc Việt Nam Tháng năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta lần Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam lấn dần bước kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 9/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần nước Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa I, Người bầu làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Người tiếp tục Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 8 Tháng năm 1954, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva ký kết Miền Bắc giải phóng Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu chúng Người với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân nước thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Tháng năm 1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nước nhà, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngày 2/9/1969, giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa tuổi cao sức yếu Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sáng cao đẹp người cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đấu tranh không mệt mỏi hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho nhân dân, lý tưởng cộng sản, độc lập, tự dân tộc bị áp bức, hịa bình cơng lý giới Năm 1987, kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) Nghị tơn vinh Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa kiệt xuất” Nguồn: baotanghochiminh-nr.vn/ Kỷ niệm 43 năm ngày Việt Nam trở thành thành viên thức Liên Hiệp quốc (20/9/1977 - 20/9/2020) Tổ chức Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 24/10/1945 sở hiến chương 51 nước tham gia ký ngày 24/10/1945 Trụ sở đặt New York (Mỹ) Mục tiêu tổ chức Liên Hiệp Quốc trì hồ bình, an ninh quốc tế thông qua biện pháp tập thể hữu hiệu, ngăn ngừa loại bỏ mối đe doạ tới hoà bình, phù hợp với ngun tắc cơng lý luật pháp quốc tế, tranh chấp quốc tế hay tình hình phá hoại hồ bình; xây dựng quan hệ hữu nghị quốc gia ngun tắc tơn trọng quyền bình đẳng quốc gia, quyền tự định dân tộc, áp dụng biện pháp phù hợp để củng cố hồ bình giới; thực hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân đạo, thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền người quyền tự cho người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, tơn giáo hay ngơn ngữ; trung tâm điều hòa hoạt động quốc gia để đạt mục tiêu Liên Hiệp Quốc có quan chính: đại hội đồng, hội đồng bảo an, ban thư ký, đứng đầu tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ngồi cịn có 16 tổ chức liên phủ có hiệp định riêng với Liên Hiệp Quốc, tổ chức chuyên môn có chế độ báo cáo với hội đồng kinh tế - xã hội; quan nguyên tử lượng quốc tế (IAEA), tổ chức lãnh đạo quốc tế (ILO), tổ chức nơng - lương (FAO), tổ chức văn hố khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO), tổ chức y tế giới (WHO), ngân hàng giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế (ICAO) Liên hiệp bưu quốc tế (IPU), liên hiệp viễn thông quốc tế (ITU), tổ chức thuỷ văn quốc tế (WMO), tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), tổ chức tài sản trí tuệ giới (WIPO), quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), hiệp định chung thương mại giới (GATT) - (từ 1/1/1995 tổ chức thương mại giới - WTO), tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) Thành viên Liên Hiệp Quốc có 185 nước (khoá 51 ĐHĐ/LHQ - 1996) Việt Nam thành viên Liên Hiệp Quốc từ 20/9/1977 Kỷ niệm 75 năm ngày Nam Bộ Kháng chiến (23/9/1945 - 23/9/2020) Chỉ 03 tuần lễ sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngày 23/9/1945 thực dân Pháp núp bóng qn đội Anh tước vũ khí qn đội Nhật Nam Bộ, âm mưu quay trở lại xâm lược nước ta lần 6.000 quân Pháp dựa vào vạn quân Anh trắng trợn gây hấn thành phố Sài Gòn Chúng mưu toan chiếm Nam Bộ làm bàn đạp chiếm Việt Nam Đông Dương 7h sáng ngày 23/9, Xứ uỷ Uỷ ban hành Nam Bộ (sau đổi tên thành Uỷ ban kháng chiến) họp khẩn cấp phố Cây Mai (Chợ Lớn) có đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng tổng Việt Minh tham dự Hội nghị định phát động nhân dân kiên kháng chiến chống xâm lược Uỷ ban kháng chiến Nam Bộ thành lập, lệnh tổng bãi công, bãi thị, bất hợp tác với địch, phong toả địch Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Nam Bộ sục sôi căm thù, tề đứng dậy, xông mặt trận chiến với quân xâm lược, mở trang sử oanh liệt mới: Nam Bộ Kháng Chiến Chiều 23/9, Sài Gịn đình cơng, khơng hợp tác với Pháp Các cơng sở xí nghiệp, hãng bn đóng cửa, chợ không họp, xe ngừng chạy Các ụ chiến đấu mọc lên khắp nơi Ngay ngày đầu, quân Sài Gòn tiêu hao sinh lực địch phá huỷ phần sở vật chất chúng Tiếng súng kháng chiến Sài Gòn chấn động nước Nhiều tỉnh Nam Bộ đưa lực lượng đoàn viên, niên góp sức với Sài Gịn chống qn xâm lược Ban thường vụ Trung ương Đảng họp chủ trương đánh mạnh quân Pháp Nam bộ, tâm giành thắng lợi chiến trường để tạo điều kiện cho việc đấu tranh với quân Tưởng Bắc Ngày 27/9/1945, chủ tich Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào miền Nam khẳng định tâm kháng chiến Đảng, phủ nhân dân ta, rõ mục tiêu chiến đấu độc lập tự Tổ quốc Người nêu cao lẽ sống “thà chết tự sống nô lệ” nhân dân ta Đáp lời kêu gọi Người, xứng đáng với lòng tin cậy cổ vũ nhân dân nước, nhân dân Nam Bộ vùng dậy dũng cảm đánh trả kẻ địch có trang bị đại, làm thất bại âm mưu địch, tạo điều kiện để ta củng cố quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới, chuẩn bị cho kháng chiến toàn quốc Tháng 02/1946, thay mặt phủ đồng bào nước, chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Nam Bộ danh hiệu vẻ vang: “Thành đồng Tổ quốc” Nguồn: www.baotangtonducthang.com 10 Kỷ niệm 32 năm ngày Tổng Bí thư Trường Chinh (30/9/1988 - 30/9/2020) Tổng bí thư Trường Chinh tên thật Đặng Xuân Khu, Bí danh Anh Nhân Sinh ngày 09/02/1907 Quê quán: Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Năm 1925, đồng chí tham gia vận động đòi đế quốc Pháp ân xá cho nhà yêu nước Phan Bội Châu Năm 1926, đồng chí người lãnh đạo bãi khóa để truy điệu nhà yêu nước Phan Chu Trinh Nam Định Năm 1927, đồng chí gia nhập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1929, đồng chí tham gia vận động thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương Bắc Kỳ Năm 1930, đồng chí định vào Ban Tuyên truyền cổ động Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương Cuối năm đó, đồng chí bị đế quốc bắt kết án 12 năm tù cấm cố, đày Sơn La Cuối năm 1936, thắng lợi Mặt trận Nhân dân Pháp phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam địi quyền tự dân chủ thả trị phạm, đồng chí trả lại tự 11 MƠ HÌNH HAY Chàng niên làm giàu từ phơi nấm Vốn cử nhân ngành công nghệ sinh học lại có đam mê đặc biệt với ngành trồng trọt nên trường, anh Nguyễn Xuân Truyện xã Ân Tín, huyện Hồi Ân lựa chọn khởi nghiệp mơ hình sản xuất phơi nấm Sau gần 10 năm đam mê, sáng tạo, Nguyễn Xuân Truyện xây dựng thành công sở sản xuất phôi nấm cho thu nhập 800 triệu đồng/năm Tuy nhiên, giống hầu hết mơ hình khởi nghiệp khác, ban đầu thiếu kinh nghiệm, điều kiện sản xuất thực tế khác xa so với lý thuyết, nên anh Truyện gặp nhiều khó khăn Phải qua năm vừa làm vừa tích lũy kinh nghiệm, anh hoàn thiện việc cải tiến kỹ thuật sản xuất phôi nấm Anh Truyện chia sẻ: “Để thành công với nấm, trước tiên phải am hiểu đặc tính có đầy đủ kinh nghiệm để sản xuất đưa thị trường sản phẩm tốt nhất” Với kỹ thuật mới, phôi nấm anh Truyện sản xuất có tỷ lệ nấm cao, sâu bệnh, chất lượng nấm tốt nên ngày thị trường ưa chuộng Hiện nay, anh có sở sản xuất phơi nấm, trung bình ngày sản xuất 10.000 bịch phôi nấm loại như: Bào ngư xám, nấm linh chi đỏ, sò trắng… cung cấp cho khách hàng hầu hết tỉnh, thành phố nước Ngồi việc sản xuất phơi nấm, anh Truyện bắt đầu thu mua nấm linh chi, ép khô hướng đến việc mở rộng kinh doanh sản phẩm từ nấm 12 Hiện nay, hầu hết mơ hình khởi nghiệp nơng thơn gặp khó khăn việc quảng bá sản phẩm, tìm thị trường tiêu thụ Nhận biết điều này, trình khởi nghiệp, song song với việc nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất phôi nấm, anh Truyện chủ động xây dựng kênh “Truyện nấm” youtube để quảng bá sản phẩm, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nấm… Hiện kênh quảng bá có 11.000 lượt đăng ký theo dõi Cơ sở sản xuất phôi nấm anh Nguyễn Xuân Truyện đạt doanh thu khoảng 800 triệu đồng/năm Đồng thời, tạo việc làm thường xuyên cho 30 lao động địa phương với thu nhập ổn định từ – triệu đồng/tháng 13 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH MỚI CĨ HIỆU LỰC TỪ THÁNG 9/2020 Chúng tơi xin gửi đến bạn đoàn viên niên, tổ chức Đồn thơng tin sách bật giáo dục có hiệu lực thi hành từ tháng 9/2020: Thời gian nghỉ hè giáo viên cấp I, II, III tuần Nghị định 84/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực thi hành từ 01/9/2020) quy định thời gian nghỉ hè nhà giáo sau: - Thời gian nghỉ hè năm giáo viên sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt 08 tuần, bao gồm nghỉ phép năm; (Hiện hành, quy định thời gian nghỉ hè giáo viên phổ thông tháng, bao gồm nghỉ phép năm) - Thời gian nghỉ hè hàng năm giáo viên trường trung cấp giảng viên trường cao đẳng 06 tuần, bao gồm nghỉ phép năm; - Thời gian nghỉ hè hàng năm giảng viên sở giáo dục đại học thực theo quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học; - Trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp để phòng chống thiên tai, dịch bệnh trường hợp cấp bách, thời gian nghỉ hè đối tượng Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH định theo thẩm quyền Quy định định mức chuẩn giảng dạy giảng viên đại học Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT quy định chế độ làm việc giảng viên sở giáo dục đại học, có số điểm mới, đơn cử như: - Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên năm học từ 200 đến 350 chuẩn giảng dạy (tương đương từ 600 đến 1.050 hành chính); Trong đó, chuẩn giảng dạy trực tiếp lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định; Định mức cụ thể trưởng sở giáo dục đại học xem xét định (Định mức hành 270 chuẩn; đó, chuẩn trực tiếp lớp chiếm tối thiểu 50% định mức quy định) - Giảng viên thời gian tập sự, thử việc thực tối đa 50% định mức chuẩn giảng dạy; Đồng thời miễn giảm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để dành thời gian tham gia dự giờ, trợ giảng tham gia thực tập, thực tế - Giảng viên thời gian nghỉ hưởng trợ cấp BHXH, nghỉ theo quy định Bộ luật Lao động hành miễn giảm định mức chuẩn giảng dạy theo tỷ lệ tương ứng với thời gian nghỉ 14 Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 11/9/2020 thay Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 Thêm 06 thủ tục hành lĩnh vực giáo dục đào tạo Từ ngày 01/9/2020, thêm 06 thủ tục hành lĩnh vực giáo dục đào tạo kèm theo Quyết định 2284/QĐ-BGDĐT có hiệu lực thi hành Cụ thể: - Thủ tục hành cấp trung ương: + Chuyển đổi sở giáo dục mầm non tư thục quan đại diện ngoại giao nước ngoài, tổ chức quốc tế liên phủ đề nghị sang sở giáo dục mầm non tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; + Chuyển đổi sở giáo dục phổ thông tư thục quan đại diện ngoại giao nước ngồi, tổ chức quốc tế liên phủ đề nghị sang sở giáo dục phổ thông tư thục hoạt động khơng lợi nhuận - Thủ tục hành cấp tỉnh: + Chuyển đổi nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non tư thục nhà đầu tư nước đầu tư sang nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; + Chuyển đổi trường trung học phổ thông tư thục, trường phổ thơng tư thục có nhiều cấp học có cấp học cao trung học phổ thơng nhà đầu tư nước đầu tư trường phổ thơng tư thục nhà đầu tư nước ngồi đầu tư sang trường phổ thông tư thục hoạt động khơng lợi nhuận - Thủ tục hành cấp huyện: + Chuyển đổi nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non tư thục nhà đầu tư nước đầu tư sang nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; + Chuyển đổi trường tiểu học tư thục, trường trung học sở tư thục trường phổ thông tư thục có nhiều cấp học có cấp học cao trung học sở nhà đầu tư nước đầu tư sang trường phổ thông tư thục hoạt động khơng lợi nhuận Quy định đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, có hiệu lực từ ngày 21/9/2020 Theo đó, việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập sau: - Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập phải vào kết đạt tiêu chí quy định Điều Thông tư 22/2020 - Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập theo phương thức chấm điểm Tổng số điểm tối đa cho tất tiêu chí 100 - Xếp loại: + Loại tốt: Tổng số điểm đạt từ 85 điểm đến 100 điểm; 15 + Loại khá: Tổng số điểm đạt từ 70 điểm đến 85 điểm; + Loại trung bình: Tổng số điểm đạt từ 50 điểm đến 70 điểm; + Loại chưa đạt: Các trường hợp lại Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/

Ngày đăng: 30/04/2022, 01:00

Hình ảnh liên quan

Tuy nhiên, cũng giống như hầu hết các mô hình khởi nghiệp khác, ban đầu do thiếu kinh nghiệm, điều kiện sản xuất thực tế khác xa so với lý thuyết, nên anh  Truyện cũng gặp rất  nhiều khó khăn - Tai-lieu-sinh-hoat-chi-doan-thang-9

uy.

nhiên, cũng giống như hầu hết các mô hình khởi nghiệp khác, ban đầu do thiếu kinh nghiệm, điều kiện sản xuất thực tế khác xa so với lý thuyết, nên anh Truyện cũng gặp rất nhiều khó khăn Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan