1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

4 CƠNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 67:2017/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN National Technical Regulation on Pressure Vessels of Means of Transportation and Offshore Installations HÀ NỘI - 2017 CƠNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 Lời nói đầu QCVN 67:2017/BGTVT thay QCVN 67:2013/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam chủ trì biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 32/2017/TT-BGTVT ngày 26 tháng năm 2017 CÔNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 QCVN 67:2017/BGTVT MỤC LỤC Trang PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng Giải thích từ ngữ Tài liệu viện dẫn PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG I Quy định thiết kế bình chịu áp lực II Quy định chế tạo bình chịu áp lực III Quy định vật liệu chế tạo bình chịu áp lực IV Quy định hàn kiểm tra không phá hủy (NDT) V Quy định riêng bình chịu áp lực dùng để vận chuyển hàng hóa lắp đặt phương tiện giao thơng CHƯƠNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC LOẠI BÌNH CHỊU ÁP LỰC LẮP ĐẶT TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ I Thiết kế, chế tạo bình chịu áp lực dùng để vận chuyển hàng hóa lắp đặt phương tiện giao thông giới đường Quy định chung Yêu cầu thiết kế bình chịu áp lực dùng để vận chuyển hàng hóa lắp đặt phương tiện giao thơng giới đường Bình chịu áp lực thân hình trụ Bình chịu áp lực thân hình cầu Bình chịu áp lực hai vỏ Bình chịu áp lực phi kim loại II Bình chịu áp lực dùng để chứa khí, khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu phương tiện giao thông giới đường III Thiết kế, chế tạo phận chi tiết bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thơng giới đường CƠNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 QCVN 67:2017/BGTVT IV Thiết kế, chế tạo thiết bị an toàn phụ kiện bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thông giới đường V Thử nghiệm, kiểm tra bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thơng giới đường CHƯƠNG BÌNH CHỊU ÁP LỰC TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I Quy định chung II Quy định thiết kế, chế tạo III Quy định kiểm tra IV Quy định hiệu chuẩn thiết bị an toàn, đo lường CHƯƠNG BÌNH CHỊU ÁP LỰC LẮP ĐẶT TRÊN PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ TRÊN BIỂN I QUY ĐỊNH CHUNG II YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO III KIỂM TRA TRONG SỬ DỤNG, SỬA CHỮA VÀ HOÁN CẢI PHẦN III QUY ĐỊNH QUẢN LÝ PHẦN IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÁ NHÂN PHẦN V TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 67:2017/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN National Technical Regulation on Pressure Vessels of Means of Transportation and Offshore Installations PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định an toàn lao động yêu cầu kỹ thuật tối thiểu thiết kế, chế tạo, xuất nhập khẩu, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng, quản lý, kiểm tra, chứng nhận bình chịu áp lực có áp suất làm việc cao 0,7 bar, khơng tính áp suất thủy tĩnh sau: 1.1 Các bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thông giới đường (bao gồm bình dùng để chun chở khí, khí hóa lỏng, chất lỏng bình dùng để chứa khí, khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu phương tiện giao thơng giới đường bộ); 1.2 Các bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thơng đường sắt; 1.3 Các bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí biển Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến thiết kế, chế tạo, xuất nhập khẩu, lắp đặt, sửa chữa, sử dụng, quản lý, kiểm tra, chứng nhận thử nghiệm bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí biển có áp suất làm việc cao 0,7 bar, khơng tính áp suất thủy tĩnh Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: CÔNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 QCVN 67:2017/BGTVT 3.1 Bình chịu áp lực (sau ký hiệu BCAL) bồn, bể, thùng dùng để chứa, chun chở khí, khí hóa lỏng, chất lỏng có áp suất làm việc cao 0,7 bar, khơng tính áp suất thủy tĩnh; bình có dung tích từ 25 lít trở lên, tích số dung tích (tính lít) với áp suất (tính bar) lớn 200 lắp đặt phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt lắp đặt phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí biển 3.2 Bình chịu áp lực lắp đặt phương tiện giao thông giới đường BCAL dùng để chuyên chở khí, khí hóa lỏng, chất lỏng có áp suất làm việc cao 0,7 bar, khơng tính áp suất thủy tĩnh lắp đặt phương tiện giao thông giới đường BCAL dùng để chứa khí, khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu phương tiện giao thông giới đường 3.3 Áp suất làm việc cho phép áp suất lớn mà thiết bị phép làm việc lâu dài 3.4 Áp suất thiết kế (Ptk) áp suất Cơ sở thiết kế quy định làm sở tính sức bền phận bình chịu áp lực Áp suất chưa kể đến áp suất thủy tĩnh điểm tính tốn 3.5 Áp suất làm việc (Plv) lớn áp suất cao mà bình chịu áp lực phải chịu điều kiện vận hành bình thường Áp suất xác định yêu cầu kỹ thuật công nghệ sử dụng 3.6 Ứng suất thiết kế ứng suất cho phép lớn sử dụng công thức tính tốn chiều dày tối thiểu kích thước phận chịu áp lực 3.7 Nhiệt độ thiết kế nhiệt độ kim loại áp suất tính tốn tương ứng sử dụng để lựa chọn ứng suất thiết kế cho phận bình chịu áp lực xem xét 3.8 Nhiệt độ thiết kế nhỏ vật liệu nhiệt độ nhỏ đặc trưng vật liệu Nhiệt độ sử dụng thiết kế để lựa chọn vật liệu có độ dai va đập đủ để tránh nứt gãy, nhiệt độ vật liệu sử dụng với độ bền thiết kế đầy đủ 3.9 Nhiệt độ làm việc lớn nhiệt độ lớn kim loại mà phận xem xét bình chịu áp lực phải chịu điều kiện làm việc bình thường Nhiệt độ xác định yêu cầu kỹ thuật công nghệ sử dụng 3.10 Nhiệt độ làm việc nhỏ nhiệt độ kim loại mà phận xem xét bình chịu áp lực phải chịu điều kiện làm việc bình thường Nhiệt độ xác định yêu cầu kỹ thuật công nghệ sử dụng hay nhiệt độ thấp định người đặt hàng 10 CÔNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 QCVN 67:2017/BGTVT 3.11 Chiều dày tính tốn nhỏ chiều dày nhỏ xác định từ tính tốn theo cơng thức để chịu tải trước thêm vào phần bổ sung ăn mòn hệ số bổ sung khác 3.12 Chiều dày cần thiết nhỏ chiều dày chiều dày tính tốn nhỏ cộng với phần bổ sung thêm ăn mòn 3.13 Chiều dày danh nghĩa chiều dày danh nghĩa vật liệu chọn cấp chiều dày thương mại có sẵn (có áp dụng dung sai chế tạo quy định) 3.14 Chiều dày thực chiều dày thực vật liệu sử dụng phận bình chịu áp lực lấy theo chiều dày danh nghĩa, trừ dung sai chế tạo áp dụng 3.15 Cơ quan Đăng kiểm Chi cục trực thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam, Trung tâm Đăng kiểm phương tiện giới đường 3.16 Cơ sở chế tạo (sản xuất) tổ chức, công ty cá nhân chế tạo bình chịu áp lực 3.17 Cơ sở thử nghiệm trung tâm, trạm thử, phịng thí nghiệm, có chức năng, lực chứng nhận thực kiểm tra, thử nghiệm bình chịu áp lực 3.18 Tổ chức chứng nhận hàn kiểm tra không phá hủy (NDT) tổ chức có chức chuyên ngành hàn NDT Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận để thực công việc liên quan đến đào tạo, kiểm tra, chứng nhận hàn NDT 3.19 Chủ thiết bị tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác sử dụng bình chịu áp lực 3.20 Các bên có liên quan người đặt hàng, người thiết kế, người chế tạo, quan kiểm tra thẩm định thiết kế, nhà cung cấp, người lắp đặt chủ đầu tư 3.21 Sản phẩm kiểu sản phẩm nhãn hiệu, thiết kế có thông số kỹ thuật sản xuất dây chuyền cơng nghệ 3.22 Giải thích từ ngữ riêng phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác dầu khí biển Hốn cải thay đổi vật lý phận làm cho thiết kế bị ảnh hưởng tới khả chịu áp lực bình chịu áp lực nằm ngồi khoảng giá trị mô tả báo cáo thông số có CƠNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 11 QCVN 67:2017/BGTVT Các vị trí kiểm sốt trạng thái (CMLs) vị trí định bình chịu áp lực, nơi mà kiểm tra chu để đánh giá trực tiếp trạng thái bình CMLs có nhiều điểm kiểm tra sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra vào việc hư hỏng phận dự đoán trước để phát hư hỏng xác suất cao Hàn đắp có kiểm sốt (CDW): phương pháp hàn sử dụng để đạt việc làm mịn hạt kiểm soát gia nhiệt bên vùng ảnh hưởng nhiệt vật liệu Có nhiều phương pháp, ví dụ gia nhiệt đường hàn (gia nhiệt lớp bên đường hàn ngưng đọng) bao gồm nửa đường hàn (yêu cầu loại bỏ 1/2 lớp đầu) Xem 6.1.6-4(3) Ăn mòn cho phép chiều dày vật liệu bổ sung phép kim loại hao hụt thời gian khai thác bình Tốc độ ăn mòn tốc độ hao hụt kim loại xâm thực, xâm thực/ăn mịn, phản ứng hóa học với mơi trường bên và/hoặc bên ngồi bình Chuyên gia ăn mòn người, chủ thiết bị chấp nhận, có hiểu biết kinh nghiệm ăn mòn hư hỏng học, luyện kim, lựa chọn vật liệu phương pháp kiểm soát ăn mòn Ăn mòn lớp bọc (CUI) tất dạng CUI bao gồm ăn mòn ứng suất nứt ăn mòn bên lớp chống cháy Hư hỏng học loại hư hỏng bắt gặp cơng nghiệp hóa học tinh chế mà có khả gây nứt/khuyết tật ảnh hưởng tới tính tồn vẹn bình (ví dụ ăn mòn, nứt, xâm thực, lõm, hư hỏng học, vật lý khác, tác động hóa học) Khuyết tật hư hỏng hình dáng kích thước vượt tiêu chuẩn cho phép loại bỏ 10 Nhiệt độ thiết kế nhiệt độ sử dụng thiết kế bình theo luật chế tạo áp dụng 11 Hồ sơ cáo báo cáo bao gồm mô tả thiết kế bình, đào tạo nhân lực, kế hoạch kiểm tra, kết kiểm tra, NDT, sửa chữa, hoán cái, đánh giá lại hành động thử áp lực, đánh giá phù hợp (FFS), quy trình để thực hoạt động đó, thơng tin thích hợp khác để trì tính tồn vẹn đảm bảo bình 12 Điểm kiểm tra điểm ghi, điểm đo đạc điểm thử nghiệm (điểm thử nghiệm thuật ngữ không sử dụng thay cho thử nghiệm học vật lý Ví dụ thử độ bền kéo thử áp lực) 12 CÔNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 QCVN 67:2017/BGTVT 13 Một vùng phạm vi CML xác định vịng trịn có đường kính khơng lớn 75 mm bình CMLs bao gồm nhiều điểm kiểm tra, ví dụ vịi bình CML có nhiều điểm kiểm tra (ví dụ điểm kiểm tra tất góc phần tư CML vịi bình) 14 Kiểm tra bên kiểm tra mắt thực từ bên ngồi bình để phát tình trạng mà tác động tới khả trì tính tồn vẹn tình trạng bình, bao gồm tính tồn vẹn kết cấu nâng đỡ (ví dụ thang, bệ kết cấu trợ giúp) Kiểm tra bên ngồi thực bình ngừng hoạt động thực đồng thời với kiểm tra hoạt động 15 Kiểm tra bên kiểm tra thực từ bên bình mắt thường và/hoặc phương pháp NDT 16 Đánh giá phù hợp cho hoạt động (FFS) phương pháp mà khuyết tật hư hỏng khác điều kiện hoạt động phạm vi bình đánh giá để xác định tính tồn vẹn bình cho tiếp tục hoạt động 17 Ăn mịn tổng thể ăn mịn nhiều hay phân bố bề mặt kim loại 18 Ăn mòn cục ăn mòn xảy ranh giới giới hạn vùng riêng biệt bề mặt kim loại bình 19 Vùng ảnh hưởng nhiệt phần vật liệu có đặc tính học cấu trúc vi mô bị thay đổi nhiệt đường hàn nhiệt cắt 20 Bình chịu áp lực khai thác bình chịu áp lực đưa vào hoạt động, đối ngược với giai đoạn chế tạo trước đưa vào khai thác bình giải Một bình khơng hoạt động ngừng sản xuất coi bình khai thác 21 Kiểm tra khai thác tất hoạt động kiểm tra liên quan tới bình chịu áp lực đưa vào khai thác trước giải hồn tồn 22 Kiểm tra đánh giá hoạt động, bên bên (hoặc kết hợp) tình trạng bình 23 Kế hoạch kiểm tra kế hoạch xác định thời gian phương pháp kiểm tra bình thiết bị giảm áp kiểm tra, sửa chữa, và/hoặc bảo dưỡng 24 Cửa sổ hoạt động toàn vẹn giới hạn xác định đặc tính cơng nghệ mà ảnh hưởng tới tính tồn vẹn thiết bị hoạt động công nghệ lệch với giới hạn xác định khoảng thời gian dự định trước CƠNG BÁO/Số 789 + 790/Ngày 21-10-2017 13 QCVN 67:2017/BGTVT 25 Sửa chữa lớn cơng việc khơng coi hốn cải mà loại bỏ thay phần thân bình khơng phải vịi (ví dụ thay vỏ bình đỉnh, đáy bình) Nếu cơng việc phục hồi làm thay đổi nhiệt độ thiết kế, nhiệt độ cho phép nhỏ (MAT), áp suất làm việc cho phép lớn (MAWP), công việc phải xem hốn cải phải thỏa mãn yêu cầu đánh giá lại 26 Quản lý thay đổi (MOC) hệ thống quản lý ghi chép để xem xét thẩm định thay đổi (cả hữu hình cách thức) bình trước thực thay đổi Quá trình MOC bao gồm việc quan tâm người kiểm tra mà cần thiết thay đổi kế hoạch kiểm tra kết thay đổi 27 Áp suất làm việc cho phép lớn (MAWP) áp suất đo tối đa cho phép đỉnh bình vị trí hoạt động nhiệt độ xác định Áp suất dựa vào tính tốn sử dụng chiều dày nhỏ (hoặc chiều dày trung bình lỗ rỗ) toàn phần tử tới hạn bình, (ngoại trừ chiều dày dự trữ ăn mịn) hiệu chỉnh áp lực cột áp tĩnh áp dụng tải khơng áp (gió, động đất ) MAWP xem thiết kế ban đầu đánh giá lại thông qua đánh giá FFS 28 Nhiệt độ vật liệu thiết kế nhỏ nhất/nhiệt độ cho phép nhỏ (MDMT/MAT) nhiệt độ vật liệu cho phép nhỏ vật liệu cho trước có chiều dày xác định dựa vào khả chống nứt Trong trường hợp MAT, nhiệt độ đơn, dải nhiệt độ làm việc cho phép tương tự áp lực Nhìn chung, nhiệt độ tối thiểu mà tải đáng kể áp dụng cho bình xác định luật chế tạo áp dụng (ví dụ ASME Code, Section VIII, Div.1, mục UG-20 b) Nó đạt thơng qua đánh giá FFS 29 Thành phần không chịu áp lực phận bình khơng chịu áp cơng nghệ (khay, đai khay, ống phân phối, van đổi hướng, đai kẹp lớp bọc khơng có gia cường, kẹp) 30 Trạng thái hoạt động tình trạng mà bình khơng sẵn sàng cho đợt kiểm tra bên Xem kiểm tra trạng thái hoạt động 31 Kiểm tra trạng thái hoạt động kiểm tra thực từ bên ngồi bình bình hoạt động sử dụng quy trình NDT để xác định phù hợp thân bình cho tiếp tục hoạt động

Ngày đăng: 07/04/2022, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Một số kiểu cho phép của bình hai vỏ - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
Hình 1. Một số kiểu cho phép của bình hai vỏ (Trang 22)
Các kích thước nên dùng của các cửa kiểm tra được cho trong Bảng 1. - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
c kích thước nên dùng của các cửa kiểm tra được cho trong Bảng 1 (Trang 26)
Bảng 3. Áp suất thử - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
Bảng 3. Áp suất thử (Trang 43)
Bảng 6. Áp suất thử thủy lực trong sử dụng - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
Bảng 6. Áp suất thử thủy lực trong sử dụng (Trang 46)
Bảng 7. Áp suất thử - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
Bảng 7. Áp suất thử (Trang 61)
2 Đối với các chỏm, đáy dạng hình cầu, bán kính sử dụng trong công thức hemi-spherical là bán kính chỏm (bằng đường kính ngoài của thân bình đố i v ớ i  chỏm, đáy dạng torispherical tiêu chuẩn, cho dù bán kính khác đã được chấp nhận) - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
2 Đối với các chỏm, đáy dạng hình cầu, bán kính sử dụng trong công thức hemi-spherical là bán kính chỏm (bằng đường kính ngoài của thân bình đố i v ớ i chỏm, đáy dạng torispherical tiêu chuẩn, cho dù bán kính khác đã được chấp nhận) (Trang 69)
Hình 2. Biển hiệu bổ sung - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC  TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ THĂM DÒ, KHAI THÁC TRÊN BIỂN
Hình 2. Biển hiệu bổ sung (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w