1. Trang chủ
  2. » Tất cả

8fMsDw589EoV0SEYSố 25

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Ảnh: Mẹ người Cơ Tu bên bếp lửa Tác giả: Huy Đằng Bổ sung 1.000 tỷ đồng vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành định việc bổ sung kinh phí thường xuyên thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2021 Theo định này, bổ sung 1.000 tỷ đồng từ nguồn dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 nhiệm vụ thuộc chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 2020 tiếp tục triển khai giai đoạn 2021 - 2025, để thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2021 (phần kinh phí thường xuyên) đề nghị Bộ Tài văn số 8050/BTCNSNN ngày 21/7/2021 Trong đó, kinh phí bổ sung cho 20 bộ, quan trung ương 59,525 tỷ đồng, đó, nhiều Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: 24 tỷ đồng, tiếp đến Kiểm tốn Nhà nước 8,4 tỷ đồng Kinh phí bổ sung có mục tiêu cho 51 địa phương 940,475 tỷ đồng, Thanh Hóa bổ sung nhiều nhất: 91,3 tỷ đồng, Nghệ An bổ sung 60 tỷ đồng, Phú Thọ 47,3 tỷ đồng… Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, quan, địa phương quản lý sử dụng số kinh phí bổ sung bảo đảm quy định, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch Các Bộ: Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm tồn diện thông tin, số liệu đề xuất, báo cáo, bảo đảm theo quy định (Báo Tin tức) Đào tạo nghề gắn với xây dựng nông thôn huyện Hà Trung Bằng nhiều giải pháp thiết thực, năm gần đây, huyện Hà Trung bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn (LĐNT), qua đo góp phần thực hiêu mục tiêu xây dựng nông thôn Huyện xác định đào tạo nghề vấn đề trọng tâm để giải việc làm gắn với nâng cao chất lượng nguồn lao động, lực lượng lao động khu vực nông nghiệp, nơng thơn Theo đó, q trình đào tạo nghề, giải việc làm cho LĐNT, huyện tập trung đẩy mạnh đào tạo nghề phục vụ sản xuất nông nghiệp, nghề truyền thống, nghề mới; có chế độ khuyến khích người học nhằm bước nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu công việc Huyện phối hợp với đơn vị chức tổ chức hàng chục lớp đào tạo nghề cho gần 4.000 LĐNT theo Quyết định 1956 Các lớp nghề tập trung chủ yếu lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, đan chiếu tre, thảm cói mỹ nghệ, may công nghiệp, kỹ thuật xây dựng, mộc mỹ nghệ Qua khảo sát, người lao động sau hoàn thành khóa học ứng dụng thành cơng kiến thức khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, bước nâng cao suất, sản lượng trồng, vật nuôi Việc chuyển dịch cấu lao động nhiệm vụ quan trọng để hồn thành tiêu chí 12 xây dựng NTM, vậy, thời gian tới, huyện Hà Trung xác định tập trung nguồn lực nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động đào tạo lĩnh vực phi nông nghiệp Tính đến tháng 62021, tồn huyện có 11 xã đạt chuẩn NTM, xã đạt chuẩn NTM nâng cao; 113/137 thôn đạt chuẩn NTM, thôn đạt chuẩn NTM kiểu mẫu Hiện, xã đưa nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao thu nhập cho người dân, trọng đến cơng tác đào tạo nghề Đào tạo nghề, giải việc làm cho LĐNT gắn với xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng huyện giai đoạn Kế hoạch Hà Trung năm tới tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân đào tạo nghề; tích cực điều tra, rà sốt nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu sử dụng lao động đơn vị địa bàn để ngành nghề đào tạo gắn liền với lợi ích người lao động, phù hợp với đặc điểm địa phương Đồng thời, tăng cường du nhập nghề có thu nhập cao vào địa bàn; lồng ghép chương trình, dự án để nhiều LĐNT đào tạo nghề, giải việc làm, góp phần bảo đảm nguồn nhân lực có tay nghề cho việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình xây dựng NTM địa bàn huyện đạt kết cao Phan Nga (Báo mới.VN Kết nối tiêu thụ nhãn sản phẩm OCOP tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng Hà Nội Kết nối tiêu thụ nhãn sản phẩm OCOP tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng Hà Nội Nhằm hỗ trợ hai tỉnh Đồng Tháp Sóc Trăng tiêu thụ nhãn sản phẩm OCOP, Cục Chế biến Phát triển thị trường Nông sản Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng tổ chức “Hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ nhãn sản phẩm OCOP tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng Hà Nội năm 2021” Hội nghị tổ chức điểm cầu Hà Nội, Đồng Tháp Sóc Trăng nhằm hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất quảng bá sản phẩm, kết nối giao thương với doanh nghiệp, hệ thống siêu thị, cửa hàng kinh doanh nông sản thực phẩm nước, tránh bị đứt gẫy chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị nông sản ảnh hưởng đại dịch Covid-19; Đồng thời đóng góp vào việc triển khai thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nêu cao tinh thần “Nâng niu nông sản Việt - Nâng niu tâm hồn Việt Nâng niu giá trị Việt” người tiêu dùng Tỉnh Đồng Tháp có 5.340ha trồng nhãn, sản lượng năm ước tính 53.000 Dự kiến từ đến cuối năm, tồn tỉnh có 1.230ha nhãn thu hoạch, sản lượng khoảng 11.600 Về diện tích khoai lang tỉnh Đồng Tháp 3.450ha, sản lượng vào khoảng 87.400 Bên cạnh đó, Đồng Tháp địa phương sản xuất cá tra trọng điểm với diện tích 2.000ha mặt nước, sản lượng lớn Đồng sông Cửu Long với 530.000 tấn/năm Tại tỉnh Sóc Trăng, nhãn loại ăn trái chủ lực tỉnh trồng tập trung chủ yếu huyện Kế Sách, Cù Lao Dung, Long Phú Vĩnh Châu Từ đến cuối năm, sản lượng nhãn Sóc Trăng ước tính khoảng 24.400 Với loại nhãn gồm nhãn da bò 54,5%, nhãn xuồng 22,9%, nhãn Idor 13%, nhãn 8,3% Tại hội nghị, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã thơng tin sản phẩm mình, đặc biệt sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) mong muốn liên kết hợp tác với đơn vị tỉnh để tìm kiếm đầu ra, phân phối sản phẩm Trong khn khổ chương trình Hội nghị diễn lễ ký kết biên ghi nhớ, hợp tác doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nơng sản tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng với chuỗi cửa hàng bán lẻ Hà Nội việc bao tiêu sản phẩm Với mục tiêu đồng hành địa phương, “san sẻ yêu thương - chung tay vượt qua đại dịch Covid 19”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai nhiều hoạt động nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiêu thụ nơng sản điều kiện dịch Covid-19 Khắc Nam (Báo Tuổi trẻ Thủ đô) Nghệ An: Bộ đội hỗ trợ người dân xây dựng nơng thơn Tính từ năm 2016 đến nay, Ban CHQS huyện Tân kỳ huy động hàng nghìn ngày cơng cán bộ, nhân viên quan quân huyện lực lượng dân quân giúp địa phương nâng cấp, sửa chữa gần 20km đường giao thông nông thôn Với tinh thần tiên phong làm trước, Ban CHQS huyện huy động hàng trăm ngày công đội thường trực, dân quân giúp Nghĩa Thái đổ 600m đường bê tông, làm 50 hố xử lý rác thải, giúp 26 gia đình làm cơng trình vệ sinh Ngồi ra, Ban CHQS huyện tặng quà cho em học sinh nghèo vượt khó; giúp hộ có hồn cảnh khó khăn địa bàn xã tu sửa nhà dột nát Thành công tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần đưa Nghĩa Thái đích kế hoạch tạo đà để LLVT huyện tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn địa phương khác Thượng tá Trần Hoàng Nhật, Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Tân Kỳ để thực có hiệu việc “chung sức xây dựng nông thôn mới”, Ban CHQS huyện tập trung tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa, tầm quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương cơng tác quy hoạch, xây dựng đề án phát triển kinh tế, xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng tiềm lực kinh tế khu vực phịng thủ Đồng thời, xác định nhóm giải pháp “chung sức” phù hợp với điều kiện, khả LLVT huyện Trong đó, tập trung tham gia xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội; phối hợp tuyên truyền nhân dân chuyển dịch cấu kinh tế, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tham gia chương trình bảo vệ mơi trường, thực cơng tác sách hậu phương qn đội, sách xã hội; vận động nhân dân thực quy ước, hương ước; xây dựng nếp sống văn hóa mới; tham gia xây dựng sở trị, phối hợp đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Ban CHQS huyện huy động hàng nghìn ngày cơng cán bộ, nhân viên quan quân huyện lực lượng dân quân giúp địa phương nâng cấp, sửa chữa gần 20km đường giao thông nông thôn; hỗ trợ địa phương 43 xi măng, làm gần 2km đường bê tông; nạo vét 5km kênh mương nội đồng Những việc làm ý nghĩa LLVT huyện Tân Kỳ khơng góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, củng cố quốc phòng - an ninh, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nơng thơn địa phương mà cịn để lại ấn tượng tốt đẹp, cấp ủy, quyền nhân dân ghi nhận, đánh giá cao, tô thắm thêm hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” thời kỳ mới./ Huy Cường (Báo Điện tử ĐCSVN) Những nổ lực xây dựng nông thôn huyện Giồng Riềng Sau gần 10 năm thực xây dựng NTM, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) huy động 2.440 tỷ đồng để xây dựng cơng trình trường học, cầu đường giao thơng, nhà văn hóa, trạm y tế, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất; Thu nhập bình quân đầu người từ 14,09 triệu đồng năm 2011 đến tăng lên 53,11 triệu đồng Để đạt kết xây dựng NTM, nhiều năm qua, huyện lãnh đạo, đạo triển khai đồng bộ: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hiểu rõ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Trong đó, cần tiếp tục nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền tổ chức phong trào thi đua xây dựng nông thôn nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Thứ hai, huyện trọng xây dựng phát huy vai trò hệ thống trị sở xây dựng nơng thơn Tăng cường nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu đảng tổ chức sở đảng, thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn tổ chức đảng mặt: trị, tư tưởng tổ chức Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức đồn thể trị - xã hội tuyền truyền, vận động quần chúng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương, góp phần thực tiêu chí xây dựng nông thôn Đồng thời, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền huyện xã Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội sở Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, giám sát cộng đồng dân cư xây dựng nông thôn địa phương Thứ ba, Tăng cường huy động nguồn vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nâng cao kết thực tiêu chí xây dựng nơng thơn Huy động tích cực linh hoạt, tranh thủ tất nguồn vốn theo phương châm, đa dạng hóa nguồn vốn, đa dạng hóa hình thức huy động vốn Đẩy mạnh phát triển sản xuất, khuyến khích tiết kiệm tiêu dùng dành cho đầu tư phát triển, đảm bảo sử dụng ngân sách mục đích có hiệu quả; tiết kiệm chi hành chính; tăng cường ngân sách cho đầu tư phát triển Chủ động đề xuất cơng trình xây dựng theo quy hoạch chi tiết, thực xây dựng kế hoạch vốn hàng năm cho dự án cụ thể mạng lưới giao thông, thủy lợi, trường học, cơng trình, thơng tin liên lạc, sở bảo vệ môi trường, phát triển xanh Thứ tư, tăng cường hỗ trợ, hướng dẫn cho người dân ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Ngành chuyên mơn huyện tích cực hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật, ký hợp đồng bao tiêu đầu cho sản phẩm, linh hoạt xử lý điều kiện thời tiết, dịch bệnh Tập trung đầu tư nhân rộng mơ hình có hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện địa phương Tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm sản xuất Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hiệu sử dụng nguồn vốn Thứ năm, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia đạo, thực chương trình xây dựng nơng thơn bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho người dân Để xây dựng mơ hình nơng thơn có hiệu chất lượng cao cần có đội ngũ cán lãnh đạo có lực, trách nhiệm cao, huyện tăng cường bổ sung kiến thức kỹ thuật cho cán như, hộ sản xuất, kinh doanh Tích cực vận động người dân tham gia hưởng ứng phong trào đoàn thể, buổi tập huấn cho bà hiểu biết thêm kỹ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh việc tích cực sản xuất cần trọng đến phát triển toàn diện mặt giáo dục, văn hóa, mơi trường bảo vệ tài ngun thiên nhiên địa phương… Thứ sáu, thực tốt cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” để cung cấp dịch vụ hành cơng ngày tốt cho nhân dân Tiếp tục xếp, hoàn thiện máy, thi hành nghiêm luật công chức, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán máy nhà nước cấp huyện cấp xã để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kiên phòng chống tham nhũng tất phương diện, địa bàn lĩnh vực Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn xã địa bàn Cấp ủy quyền huyện xã thường xuyên kiểm tra kiểm tra, giám sát để kịp thời phát thiếu sót, khuyết điểm; xử lý nghiêm sai phạm có việc triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn Bên cạnh cơng tác kiểm tra, giám sát cấp, quyền Ban đạo xây dựng nông thôn mới, cần tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội đông đảo quần chúng nhân dân Với phương châm xây dựng NTM phải đảm bảo “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân thụ hưởng”, thời gian tới huyện Giồng Riềng củng cố, trì, hồn thiện nâng cao tiêu chí xây dựng NTM cách bền vững Xây dựng NTM theo hướng nâng cao hiệu phát triển kinh tế; không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Đẩy mạnh tuyên truyền mục đích, ý nghĩa chương trình xây dựng NTM gắn với phong trào thi đua phát triển kinh tế-xã hội Tiếp tục huy động nguồn lực để đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng ngày đồng bước đại Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, gắn nơng nghiệp với phát triển sản xuất hàng hóa dịch vụ Gắn phát triển nông thôn theo quy hoạch, bảo vệ môi trường sinh thái Tập trung xây dựng thiết chế văn hóa sở Khuyến khích thu hút đầu tư thực xây dựng NTM; giao cho xã, ấp cộng đồng dân cư thực cơng trình, dự án để nâng cao tính chủ động, phát huy trách nhiệm người dân triển khai thực chương trình xây dựng NTM (CTTĐT huyện Giồng Riềng) Xây dựng nông thôn gắn với phát triển nông nghiệp thông minh Thời gian qua, tỉnh, du lịch nông thôn (DLNT) phát triển nhanh với nhiều mô hình, tour du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách như: Trải nghiệm vườn cam, đồi chè; khám phá khu bảo tồn thiên nhiên; du lịch làng nghề, nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa điểm du lịch cộng đồng (DLCĐ) Phát triển DLNT góp phần nâng cao thu nhập cho người dân giải pháp cơ, động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn (NTM) bền vững  Sau 10 năm xây dựng NTM, chương trình tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển đa dạng, bền vững Xây dựng NTM trực tiếp phục vụ cho du lịch vấn đề hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng; cung cấp nước đảm vảo vệ sinh môi trường; giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa đời sống, cộng đồng; phát triển nông nghiệp bền vững chức năng; làng nghề truyền thống   Thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP), tồn tỉnh có xóm, DLCĐ cơng nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, hạng - sao, gồm: DLCĐ Hang Kia DLCĐ Lác (Mai Châu) đạt sao; DLCĐ Đá Bia (Đà Bắc) đạt sao; DLCĐ xóm Lũy Ải (Tân Lạc) đạt DLCĐ khẳng định vị trí quan trọng phát triển ngành du lịch Nền "Văn hóa Hịa Bình” tiếng truyền lửa để xóm, bản, nếp nhà mạnh dạn thay đổi tư làm DLCĐ  Bên cạnh phát triển nhanh DLCĐ, vài năm trở lại đây, số địa phương huyện Cao Phong quan tâm đầu tư phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp  Đồng chí Đinh Cơng sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh: DLNT mang dấu ấn đặc trưng vùng, dân tộc bước đáp ứng nhu cầu thăm quan, trải nghiệm du khách Nhờ vậy, cảnh quan, môi trường, đời sống văn hóa, tinh thần khu vực nơng thơn thay đổi đáng kể, trở thành vùng quê đáng sống DLNT đưa xây dựng NTM vào chiều sâu chất lượng; tạo việc làm chỗ cho lao động nông thôn; thúc đẩy tiêu thụ nông sản, đặc biệt sản phẩm OCOP; nâng cao lực, trình độ, ý thức người dân nơng thơn; bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống… Thời gian tới, để tạo gắn kết du lịch, nông nghiệp, nông thơn, hướng tới hình thành chuỗi giá trị sản phẩm mang tính cạnh tranh cao, có thương hiệu, nâng cao đời sống người dân, sở, ngành, địa phương cần phối hợp nâng cao trách nhiệm quản lý Nhà nước DLCĐ; có sách khuyến khích phát triển phù hợp, chi tiết, đặc biệt quan tâm tới vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực quy hoạch tổng thể phát triển DLCĐ, quan tâm đầu tư sở hạ tầng Phát triển DLCĐ gắn với trải nghiệm du lịch nơng nghiệp, làng nghề, tìm hiểu sản phẩm OCOP địa phương… Thu Thủy (Báo Hịa Bình Online) Phát triển du lịch nơng thơn góp phần nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn Cùng với nâng tầm mặt đô thị, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng thời gian vừa qua tập trung xây dựng nông thôn gắn với phát triển nông nghiệp thông minh Thành phố Cao Bằng bắt tay vào thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn (NTM) năm 2011 Nhờ vào liệt, đồng bộ, thống cấp, ngành địa bàn thành phố năm qua, chương trình NTM đạt nhiều kết bật Tổng nguồn lực huy động cho xây dựng NTM đạt 340 tỷ đồng, gần 120 tỷ đồng huy động từ xã hội hóa, nhân dân số nguồn khác Thu nhập bình quân đầu người đạt 37,6 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo 1% tổng số hộ; 98,9% người độ tuổi lao động có việc làm… Mấy năm gần đây, sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Cao Bằng bắt đầu có chuyển biến tích cực, số mơ hình nơng nghiệp người dân doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất tạo sản phẩm chất lượng, để cung cấp cho thị trường Tổng diện tích ứng dụng công nghệ cao địa bàn thành phố khoảng 4,2 với sản phẩm dâu tây, dưa lưới, dưa chuột, nho, rau an toàn, rau thủy canh khu vực xã Hưng Đạo phường Đề Thám, Hòa Chung, Ngọc Xuân Các loại sản phẩm nơng nghiệp mở rộng diện tích sản xuất, dần trở thành chủ lực thành phố, trở thành hàng hóa mang lại thu nhập ổn định cho người dân Mơ hình trồng nho hạ đen Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ xanh CAB triển khai từ năm 2019 xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo với diện tích Cuối năm 2020, vườn nho bắt đầu thu nho trái vụ Hiện nay, vườn nho cho thu hoạch với sản lượng ước tính đạt khoảng nho, giá bán trung bình từ 120 - 150 nghìn đồng/kg Thành phố xây dựng đề án “Phát triển nông nghiệp thông minh thành phố Cao Bằng giai đoạn 2021 - 2025” Mục tiêu tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng sản xuất nơng nghiệp tạo thuận lợi giới hóa, ứng dụng khoa học công nghệ Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất Thu hút nhà đầu tư, liên kết sản xuất xây dựng mơ hình "nông nghiệp cảnh quan" phục vụ du khách đến thăm quan, giải trí mua sản phẩm nơng nghiệp Hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp, quy hoạch vùng để ổn định sản xuất, vùng phát triển sản xuất tập trung trồng chủ lực; xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phù hợp với trồng có tiềm năng, mạnh thành phố góp phần xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng đại Công Hải (Báo Nơng nghiệp Việt Nam) Ninh Bình phấn đấu hồn thành mục tiêu xây dựng Nông thôn năm 2021 Năm 2021, UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt danh sách đăng ký đạt chuẩn Nông thôn mới, Nông thôn nâng cao, Nông thôn kiểu mẫu năm 2021 với tổng số 28 xã huyện Yên Mô Trong tổng số 28 xã đăng ký đạt chuẩn Nông thôn năm 2021 có 11 xã đăng ký đạt chuẩn Nông thôn mới, 15 xã Nông thôn nâng cao, xã Nông thôn kiểu mẫu Các xã đăng ký đạt chuẩn Nông thôn năm 2021 xã khó khăn (6 xã đặc biệt khó khăn, bãi ngang ven biển, xã đặc thù theo Quyết định 140/QĐ-TU, xã an toàn khu) Đây năm có số lượng xã đăng ký nhiều từ tỉnh triển khai Chương trình xây dựng nơng thơn UBND tỉnh Ninh Bình Quyết định ban hành Bộ tiêu chí Nơng thơn nâng cao tỉnh Ninh Bình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình ban hành hướng dẫn triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn năm 2021 Hiện, Sở tích cực hướng dẫn, hoàn thiện hồ sơ, chuẩn bị tổ chức thẩm định, xét công 10 nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới, Nông thôn nâng cao đợt năm 2021 Đối với 11 xã đăng ký đạt chuẩn Nông thôn năm 2021, đến đạt chuẩn từ 16 tiêu chí trở lên Các tiêu chí chưa đạt chủ yếu liên quan đến tiến độ thực cơng trình giao thơng, văn hóa thu nhập, hộ nghèo có nhiều xã miền núi, đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển 15 xã đăng ký đạt chuẩn Nơng thơn nâng cao (trong có xã đăng ký đạt chuẩn Nông thôn kiểu mẫu): xã triển khai rà soát đánh giá theo Bộ tiêu chí Nơng thơn nâng cao tỉnh ban hành Đối với xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu, để bảo đảm tiến độ, UBND tỉnh Ninh Bình đồng ý cho xã thực xây dựng Nông thôn kiểu mẫu theo Bộ tiêu chí Nơng thơn kiểu mẫu tỉnh quy định Quyết định số 117/2019/QĐ-UBND ngày 14/5/2019 Theo kết tự đánh giá xã đạt 14/14 tiêu chí Tính đến hết tháng đầu năm 2021, tồn tỉnh có thêm 33 thơn, xóm cơng nhận khu dân cư Nơng thơn kiểu mẫu, đến có 141 thơn đạt chuẩn khu dân cư Nông thôn kiểu mẫu Khải Minh (Báo Tài nguyên & Môi trường) ... chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2 025 nhiệm vụ thuộc chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 2020 tiếp tục triển khai giai đoạn 2021 - 2 025, để thực chương trình mục tiêu quốc gia xây... Tài văn số 8050/BTCNSNN ngày 21/7/2021 Trong đó, kinh phí bổ sung cho 20 bộ, quan trung ương 59, 525 tỷ đồng, đó, nhiều Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 24 tỷ đồng, tiếp đến Kiểm toán Nhà nước... Thành phố xây dựng đề án “Phát triển nông nghiệp thông minh thành phố Cao Bằng giai đoạn 2021 - 2 025? ?? Mục tiêu tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng sản xuất nông nghiệp tạo thuận lợi giới hóa, ứng

Ngày đăng: 07/04/2022, 09:18

w