1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

52-phat-giao-va-mo-thuc-lam-an-kinh-te-ben-vung-ddthich-thien-ngoc

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 231,26 KB

Nội dung

395395KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Nhiều người, trong đó có cả một số Phật tử thường nghĩ rằng Phật giáo bài bác việc tìm kiếm và thụ hưởng những nhu cầu vật chất, thay vào đ[.]

KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI PHẬT GIÁO VÀ MÔ THỨC LÀM ĂN KINH TẾ BỀN VỮNG ĐĐ Thích Thiện Ngọc * Nhiều người, có số Phật tử thường nghĩ rằng: Phật giáo bác việc tìm kiếm thụ hưởng nhu cầu vật chất, thay vào trọng đến việc phát triển đời sống tinh thần thành tựu đạo Níp-bàn (Nibbāna) mục tiêu Đây cách nhìn đầy thiển cận đạo Phật Khi sâu vào giảng Đức Phật Tam tạng (Tipiṭaka), ta thấy Đức Phật người thực tế biết rõ thật rằng: bền vững kinh tế điều quan trọng thịnh vượng, ổn định hạnh phúc người Khi công việc làm ăn ổn định người ta tâm trí rỗng rang nghĩ đến phát triển tinh thần Khi nói hạnh phúc người gia kinh tế bền vững mang lại, Đức Phật đề cập bốn loại hạnh phúc: Atthisukha hạnh phúc làm chủ Bhogasukha hạnh phúc thụ hưởng cải vật chất có đồng thời biết quan tâm chia sẻ có với người khác Ānaṇyasukha hạnh phúc không mắc nợ ai, dù hay nhiều Anavajjasukha hạnh phúc không phạm tội lỗi.1 Trong bốn loại hạnh phúc này, loại thứ tư hạnh phúc có giá trị cao nói lên tính chất hạnh phúc theo Phật giáo Theo Đạo * Ủy viên Phân Ban Hoằng pháp hải ngoại, Trụ trì chùa Đại Phước (Myanmar) A Catukkanipātapāḷi, Dutiyapaṇṇāsaka, Pattakammavagga, Ānaṇyasutta: cattārimāni, gahapati, sukhāni adhigamanīyāni gihinā kāmabhoginā kālena kālaṃ samayena samayaṃ upādāya katamāni cattāri? atthisukhaṃ, bhogasukhaṃ, ānaṇyasukhaṃ, anavajjasukhaṃ 395 396 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Phật, thịnh vượng, ổn định hạnh phúc người phải dựa tảng đạo đức; tức kinh tế muốn ổn định, bền vững phải dựa lối sống Chánh mạng (Sammā-ājīva) việc làm ăn, buôn bán phải chân chánh Làm kinh tế mà không gắn kết với đạo đức hại thân, hại đất nước mà nguyên nhân gây xung đột, bạo lực, bất ổn Đức Phật dạy việc làm buôn bán chân chánh phải tránh xa năm nghề: Khơng bn bán khí giới dùng để giết hại nhau, Không buôn bán người để làm nô lệ mại dâm, Không buôn bán thú thịt, Không buôn bán chất say rượu chất kích thích Không buôn bán thuốc độc hại người.2 Người gia hành năm nghề gọi sống tà mạng Trong xã hội đại, nghề gọi tà mạng phức tạp khơng phải có nhiêu; hiểu Đức Phật nói bối cảnh xã hội Ấn Độ cách hai ngàn năm Ở ý nghĩa bao quát, nuôi sống Chánh mạng có nghĩa phương tiện sinh kế phải chân chánh, luật, không làm tổn hại ai, giống hình ảnh ong bay hút mật mà không làm tổn hại đến hoa.3 Cách thức (hay mô thức) giúp cho làm ăn kinh tế bền vững câu hỏi mà người Ấn Độ thời Đức Phật hay đến tham vấn Ngài Dân Veludvāra4 Bà-la-môn Dīghajāṇu,5 kinh Sampadā6 v.v… trường hợp điển hình, họ đến thăm viếng thỉnh cầu Đức Phật dạy họ cách để thịnh vượng hạnh phúc đời đời sau Qua nội dung kinh này, chúng xem lời dạy mô thức làm ăn kinh tế bền vững Phật giáo Ở tìm hiểu kinh điển hình Dīghajāṇu A Pañcakanipātapāḷi, Catutthapaṇṇāsakaṃ, Upāsakavaggo, Vaṇijjāsutta: pañcimā, bhikkhave, vaṇijjā upāsakena akaraṇīyā katamā pañca? satthavaṇijjā, sattavaṇijjā, maṃsavaṇijjā, majjavaṇijjā, visavaṇijjā — imā kho, bhikkhave, pañca vaṇijjā upāsakena akaraṇīyā”ti sattamaṃ KN, Dh, Pupphavagga: 49 yathāpi bhamaro pupphaṃ, vaṇṇagandhamaheṭhayaṃ paleti rasamādāya, evaṃ gāme munī care S Mahāvagga, Sotāpattisaṃyutta, Veḷudvāravagga, Veḷudvāreyyasutta A Aṭṭhakanipātapāḷi, Dutiyapaṇṇāsaka, Gotamīvagga, Dīghajāṇusutta A Aṭṭhakanipātapāḷi, Dutiyapaṇṇāsaka, Yamakavagga KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Bà-la-mơn Dīghajāṇu đến trình bày với Đức Phật rằng: “Chúng người sống gia nên thường gần gũi với vợ-con, dùng thứ trang sức, đồ mỹ phẩm, vòng hoa, sử dụng vàng bạc Với đời sống thụ hưởng dục lạc thế, chúng cầu xin Đức Bổn Sư dạy cho chúng cách để sống an lạc đời đời sau” Với tâm Đại Bi, Đức Phật dẫn cặn kẽ cho Dīghajāṇu cách thức để có thịnh vượng hạnh phúc bền vững không mà tương lai Trong kinh này, hồn tồn khơng thấy Đức Phật bác bỏ, hay phủ nhận hưởng thụ vật chất người cư sĩ Đức Phật dạy có bốn pháp điều kiện tất yếu, thực hành trọn vẹn đưa đến thịnh vượng hạnh phúc bền vững: Uṭṭhānasampadā không ngừng nỗ lực, thành thạo có tâm gắn bó nghề nghiệp hay công việc làm ăn kinh tế Người có khả làm chủ cơng cụ lao động, biết cách xếp, bố trí để cơng việc kinh tế thuận lợi biết đào tạo đội ngũ làm việc giúp đỡ Ārakkhasampadā có khả khéo léo để bảo vệ, gìn giữ thành quả, tài sản mồ hơi, cơng sức có khơng để bị Kalyāṇamittatā có bạn lành, người bạn có bốn đức tính: có niềm tin, có giới hạnh, có tâm rộng rãi có trí tuệ Đức Phật dạy nên kết giao người hàm dưỡng bốn đức tánh Ở đây, thấy việc kết giao bạn bè yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại việc làm ăn Bốn đức tính với tàm, uý, đa văn tài sản bậc thánh hay gọi Thất thánh tài (Ariyadhana) Những tài sản thù thắng tài sản vật chất chúng không bị cướp đoạt, lấy mà đem lại hạnh phúc tâm hồn nhân làm tài sản vật chất Theo quan điểm Phật giáo, người gọi giàu có có Thất Thánh Tài Samajīvitā pháp cuối có nghĩa có trí tuệ việc tiêu xài, có lối sống thăng tài sản có để khơng bị mang tiếng bần tiện hoang phí Khi xem xét cẩn thận bốn loại hạnh phúc bốn pháp tạo dựng hạnh phúc, thấy có kết hợp rõ ràng đạo đức 397 398 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI thịnh vượng; đời sống thụ hưởng vật chất phát triển đời sống tinh thần Trong kinh Đức Phật cịn dạy bốn cửa tiêu phí cải: Đam mê đàn bà (Itthīdhutta), Đam mê rượu chè (Surādhutta), Đam mê cờ bạc (Akkhadhutta) Chơi với bạn xấu (Pāpamitta) Đây xem bốn tệ nạn xã hội vướng vào chúng phá hoại hạnh phúc gia đình, làm băng hoại xã hội giết chết tuổi xuân cống hiến cho quê hương, đất nước Một điều ngạc nhiên bốn cửa tiêu phí cải giống với Tứ đổ tường (Tửu, Sắc, Tài, Khí) tệ nạn xã hội Việt Nam ông bà ta thường răn dạy người phải tránh xa Ngoài bốn pháp đưa đến an lạc kể trên, thực kinh điển Phật giáo, Đức Phật dạy nhiều cách thức hỗ trợ giúp người làm kinh tế, doanh nhân tạo cải vật chất hay làm giàu cách chân chánh, như: Tứ nhiếp pháp (Saṅgahavatthu), hay Bốn nhiếp pháp vị vua (Rājasaṅgahavatthu) hay Tứ ý túc (Iddhipāda); hay kinh Maṅgalasutta, Dhammikasutta, Parābhavasutta Suttanipāta (Kinh tập) hay Siṅgālasutta Dīghanikāya (Trường kinh) hay Vyaggapajjasutta Gihisukhasutta thuộc Aṅguttaranikāya (Tăng chi kinh), v.v Mặc dù, kinh không giảng nhà kinh tế, hay trường lớp kinh tế dạy người ta chi tiết cách thức làm kinh tế, lời dạy đức Phật xem nguyên tắc đạo đức, phương pháp quản lý cách thức bảo quản tài sản v.v… vận dụng nhờ việc làm kinh tế ổn định phát triển, thịnh vượng người hạnh phúc *** Những chữ viết tắt (cước chú) sách tham khảo: Aṅguttaranikāyapāḷi A Dhammapadapāḷi Dh Khuddakanikāyapāḷi KN Saṃyuttanikāyapāḷi S

Ngày đăng: 07/04/2022, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w