1. Trang chủ
  2. » Tất cả

614.TCTHADS.NV3 26.02.2018 Cong van trien khai Luat TNBTCNN nam 2017 - Phu luc

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỤ LỤC Những điểm Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 liên quan đến hoạt động thi hành án dân số vấn đề cần lưu ý triển khai thực (ban hành kèm theo Công văn số 614/TCTHADS-NV3 ngày 26/02/2018 Tổng cục THADS) I TỔNG QUAN CHUNG VỀ LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC NĂM 2017 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 gồm chương, 78 Điều quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước cá nhân, tổ chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án; thiệt hại bồi thường; quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức bị thiệt hại; quan giải bồi thường; thủ tục giải yêu cầu bồi thường; phục hồi danh dự; kinh phí bồi thường; trách nhiệm hoàn trả; trách nhiệm quan nhà nước công tác bồi thường nhà nước So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 có nhiều điểm liên quan đến hoạt động thi hành án dân (THADS) như: Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước; quan giải bồi thường; thực quyền yêu cầu bồi thường; trình tự, thủ tục giải bồi thường; kinh phí bồi thường thủ tục chi trả tiền bồi thường; II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TNBTCNN NĂM 2017 LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Về nguyên tắc bồi thường Nhà nước (Điều 4) Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung 01 Điều (Điều 4) quy định nguyên tắc bồi thường Nhà nước So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 kế thừa mở rộng nguyên tắc bồi thường Nhà nước Theo đó, giống lĩnh vực khác, việc giải bồi thường lĩnh vực THADS giải quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại; kết hợp giải yêu cầu bồi thường q trình giải vụ án hành Bên cạnh đó, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 mở rộng nguyên tắc giải bồi thường: (1) Cho phép người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tịa án có văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động THADS; (2) kết hợp giải yêu cầu bồi thường q trình tố tụng hình Tịa án yêu cầu bồi thường hoạt động THADS (khoản Điều 4) Người bị thiệt hại có quyền lựa chọn chế giải bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN, quan giải bồi thường thụ lý yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại không quyền yêu cầu quan có thẩm quyền khác giải bồi thường (khoản Điều 4) Thời hiệu yêu cầu bồi thường (Điều 6) So với Luật TNBTCNN 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 kéo dài thời hiệu yêu cầu bồi thường, theo đó, thời hiệu yêu cầu bồi thường lĩnh vực THADS 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu bồi thường nhận văn làm yêu cầu bồi thường (khoản Điều 6) Ngoài ra, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu u cầu bồi thường (khoản Điều 6) nghĩa vụ chứng minh người yêu cầu bồi thường khoảng thời gian khơng tính vào thời hiệu (khoản Điều 6) Căn xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Điều 7) Kế thừa quy định Luật TNBTCNN năm 2009, Điều Luật TNBTCNN năm 2017 quy định Nhà nước có trách nhiệm bồi thường hoạt động THADS có đủ sau đây: - Có xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại yêu cầu bồi thường tương ứng quy định khoản Điều 7; - Có thiệt hại thực tế người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định Luật TNBTCNN năm 2017; - Có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế hành vi gây thiệt hại Ngoài ra, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung, quy định cụ thể xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại yêu cầu bồi thường tương ứng hoạt động THADS bao gồm: - Có văn làm yêu cầu bồi thường theo quy định Luật có yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ gây thiệt hại Tịa án có thẩm quyền giải vụ án dân giải u cầu bồi thường; - Tịa án có thẩm quyền giải vụ án hành xác định có hành vi trái pháp luật người bị kiện người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước có yêu cầu bồi thường trước phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại; - Tịa án có thẩm quyền giải vụ án hình xác định có hành vi trái pháp luật bị cáo người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động THADS có u cầu bồi thường q trình giải vụ án hình Văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động thi hành án dân (Điều 12) Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung 01 Điều quy quy định văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động THADS (Điều 12) Theo đó, văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động THADS bao gồm: (1) Bản án, định Tịa án có thẩm quyền xác định rõ hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ; (2) Quyết định giải khiếu nại theo quy định pháp luật THADS chấp nhận phần toàn nội dung khiếu nại người khiếu nại; (3) Quyết định hủy, thu hồi, sửa đổi, bổ sung định thi hành án định ban hành trái pháp luật; (4) Quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật người thi hành công vụ bị tố cáo sở kết luận nội dung tố cáo theo quy định pháp luật tố cáo; (5) Văn Thủ trưởng quan THADS có thẩm quyền trả lời chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát theo quy định pháp luật THADS; (6) Quyết định xử lý kỷ luật người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật; (7) Văn khác theo quy định pháp luật đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Luật TNBTCNN Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân (Điều 21) So với Điều 38 Luật TNBTCNN năm 2009, Điều 21 Luật TNBTCNN năm 2017 bỏ lỗi cố ý trường hợp “không định thi hành án” trường hợp “không tổ chức thi hành án định thi hành án”, theo đó, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp sau: (1) Ra không định sau trái pháp luật: - Thi hành án; - Hủy, thu hồi, sửa đổi, bổ sung định thi hành án; - Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; - Cưỡng chế thi hành án; - Hoãn thi hành án; - Tạm đình chỉ, đình thi hành án; - Tiếp tục thi hành án; (2) Tổ chức thi hành không tổ chức thi hành định quy định nêu trái pháp luật Về trường hợp nhà nước không bồi thường hoạt động thi hành án dân (Điều 32) So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung trường hợp Nhà nước không bồi thường thiệt hại hoạt động THADS, cụ thể gồm trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại; - Thiệt hại xảy cách khách quan lường trước khắc phục người thi hành công vụ áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép; - Thiệt hại xảy hồn cảnh người thi hành cơng vụ muốn tránh nguy thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại người khác mà khơng cịn cách khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 23 Luật TNBTCNN năm 2017 - Thiệt hại xảy người thi hành công vụ áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo yêu cầu đương mà gây thiệt hại Người yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng cho người thứ ba phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật THADS Về xác định thiệt hại bồi thường hoạt động thi hành án dân Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung thêm khoản phải bồi thường loại thiệt hại bồi thường, cụ thể: - Bổ sung 01 điều việc xác định thiệt hại (Điều 22), đó, quy định nguyên tắc chung việc xác định thiệt hại bồi thường - Bổ sung quy định thiệt hại tài sản bị xâm phạm (Điều 23) theo hướng: + Bổ sung thiệt hại bồi thường khoản tiền phạt theo thỏa thuận giao dịch dân sự, kinh tế không thực giao dịch dân sự, kinh tế; + Bổ sung quy định tính mức lãi suất (đối với thiệt hại khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước (khoản Điều 23) thiệt hại khoản tiền phạt theo thỏa thuận giao dịch dân sự, kinh tế không thực giao dịch dân sự, kinh tế (khoản Điều 23); + Bổ sung quy định thiệt hại bồi thường phần thiệt hại vượt yêu cầu tình cấp thiết (khoản Điều 23) - Quy định cụ thể lượng hóa số thiệt hại bồi thường thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút (Điều 24); thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết (Điều 25); thiệt hại vật chất sức khỏe bị xâm phạm (Điều 26) + Tăng mức bồi thường thiệt hại tinh thần trường hợp thiệt hại tinh thần sức khỏe bị xâm phạm trình THADS (khoản Điều 27) - Bổ sung 01 điều quy định cụ thể chi phí khác bồi thường (Điều 28), lĩnh vực THADS, chi phí bồi thường bao gồm: Chi phí th phịng nghỉ, chi phí lại, in ấn tài liệu, gửi đơn thư trình khiếu nại, tố cáo; chi phí thuê người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Cơ quan giải bồi thường hoạt động thi hành án dân Điều 39 Luật TNBTCNN năm 2017 quy định quan sau quan giải bồi thường hoạt động THADS: - Cục Thi hành án dân Chi cục Thi hành án dân - Cơ quan Thi hành án quân khu tương đương - Tịa án có thẩm quyền giải vụ án theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân Về thủ tục giải bồi thường So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi toàn diện quy định thủ tục giải bồi thường nhằm đảm bảo việc giải bồi thường nhanh chóng, hiệu Trong hoạt động THADS, thủ tục giải yêu cầu bồi thường quy định sau: a) Thủ tục giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời hạn giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại (Mục Chương V), cụ thể sau: - Rút ngắn thời hạn giải yêu cầu bồi thường từ 95 ngày - 125 ngày xuống từ 41 ngày - 71 ngày - Sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định chặt chẽ, cụ thể hồ sơ yêu cầu bồi thường (Điều 41); - Bổ sung 01 Điều (Điều 42) quy định thủ tục tiếp nhận xử lý hồ sơ quan giải bồi thường; - Quy định cụ thể việc thụ lý hồ sơ cử người giải bồi thường (Điều 43); - Luật bổ sung 01 Điều (Điều 44) quy định tạm ứng kinh phí bồi thường, quy định rõ thiệt hại mà người yêu cầu bồi thường có quyền đề nghị tạm ứng, trách nhiệm quan giải bồi thường, quan tài có thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực việc tạm ứng mức tạm ứng (không 50% giá trị thiệt hại thuộc diện tạm ứng); - Quy định việc xác minh thiệt hại (Điều 45) theo hướng cụ thể hơn, bổ sung quy định thời hạn xác minh thiệt hại kéo dài theo thỏa thuận người yêu cầu bồi thường người giải bồi thường (khoản Điều 45) Đồng thời, Luật quy định báo cáo xác minh thiệt hại để thương lượng việc bổi thường - Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi toàn diện quy định thương lượng việc bồi thường (Điều 46) theo hướng quy định cụ thể thành phần thương lượng, địa điểm thương lượng, nội dung thương lượng, thủ tục thương lượng kết việc thương lượng So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 quy định quan giải bồi thường định giải bồi thường có biên kết thương lượng thành Đối với trường hợp thương lượng khơng thành người u cầu bồi thường có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường - Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung quy định việc hủy, sửa chữa, bổ sung định giải bồi thường (Điều 48), hỗn, tạm đình đình việc giải yêu cầu bồi thường (Điều 49, 50 51) để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động quan nhà nước b) Thủ tục giải bồi thường Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi toàn diện quy định khởi kiện thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tòa án, cụ thể: (1) Người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải bồi thường trường hợp sau: - Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày nhận văn làm yêu cầu bồi thường, người yêu cầu bồi thường có quyền khởi kiện Tòa án giải yêu cầu bồi thường trường hợp sau (khoản Điều 52): + Người yêu cầu bồi thường chưa yêu cầu quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ giải yêu cầu bồi thường; + Người yêu cầu bồi thường rút yêu cầu bồi thường trước quan giải bồi thường tiến hành xác minh thiệt hại - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại mà người yêu cầu bồi thường không đồng ý với định (khoản Điều 52); - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có biên kết thương lượng thành quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại với người yêu cầu bồi thường mà quan không định giải bồi thường (khoản Điều 52); - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có biên kết thương lượng khơng thành quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại với người yêu cầu bồi thường (khoản Điều 52) (2) Sửa đổi, bổ sung quy định thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật, theo đó, thủ tục giải yêu cầu bồi thường Tòa án thực theo quy định Mục này; trường hợp Mục không quy định áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân (khoản Điều 52) (3) Bổ sung quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn vụ án có đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định Bộ luật tố tụng dân (khoản Điều 52) (4) Bổ sung quy định quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại đại diện Nhà nước tham gia tố tụng với tư cách bị đơn (khoản Điều 52) (5) Sửa đổi quy định xác định Tịa án có thẩm quyền giải vụ án dân yêu cầu bồi thường (Điều 53), xác định: - Tịa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú, làm việc người yêu cầu bồi thường nơi đặt trụ sở bị đơn theo lựa chọn người yêu cầu bồi thường Tịa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm yêu cầu bồi thường trường hợp bị đơn quan: + Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã; + Các quan sau cấp huyện cấp xã: quan có thẩm quyền cung cấp thơng tin theo quy định Luật Tiếp cận thơng tin; quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo theo quy định Luật Tố cáo; quan định xử lý kỷ luật buộc việc công chức; + Cơ quan tiến hành tố tụng cấp huyện, quan thi hành án cấp huyện - Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú, làm việc người yêu cầu bồi thường nơi đặt trụ sở quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại theo lựa chọn người yêu cầu bồi thường Tịa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm yêu cầu bồi thường, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện (6) Bổ sung 01 Điều quy định thi hành án, định Tòa án giải yêu cầu bồi thường (Điều 54) So với Luật TNBTCNN năm 2009, quy định Điều 54 Luật TNBTCNN năm 2017 bỏ quy định yêu cầu THADS án, định Tòa án giải yêu cầu bồi thường khoản Điều 54 Luật năm 2009 Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ gây thiệt hại có trách nhiệm chi trả tiền bồi thường cho người yêu cầu bồi thường theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án giải yêu cầu bồi thường trách nhiệm quan, tổ chức, người có liên quan phải thực việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác cho người bị thiệt hại theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án giải yêu cầu bồi thường c) Thủ tục giải bồi thường Tòa án trình tố tụng hình sự, tố tụng hành Để phù hợp với nguyên tắc bồi thường nêu trên, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung 01 Điều quy định giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành Tịa án (Điều 55) giao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều Điều 55 Luật TNBTCNN năm 2017 quy định việc giải bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành theo hướng: (1) Dẫn chiếu áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng hành giải yêu cầu bồi thường Thời điểm chấp nhận yêu cầu bồi thường trình tố tụng hình sự, tố tụng hành thời điểm Tịa án có thẩm quyền thụ lý yêu cầu bồi thường (khoản 1); (2) Đối với việc xác định thiệt hại phải thực theo quy định Luật TNBTCNN năm 2017 thực sau Tòa án có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi TNBTCNN (khoản 2); (3) Nếu Tòa án đồng thời giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hình sự, vụ án hành mà khơng tách thành vụ án riêng để án, định Tịa án cịn phải có nội dung: - Hành vi gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước; - Thiệt hại, mức bồi thường, phục hồi danh dự (nếu có) việc khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác (nếu có); - Cơ quan có trách nhiệm chi trả tiền bồi thường, thực phục hồi danh dự (nếu có) khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác (nếu có) (4) Đối với việc lựa chọn chế giải bồi thường, để phù hợp với quy định khoản Điều nguyên tắc bồi thường Nhà nước, trường hợp người yêu cầu bồi thường không đồng ý với nội dung giải bồi thường án, định Tòa án án, định Tịa án khơng có nội dung giải bồi thường tiếp tục thực quyền yêu cầu bồi thường theo thủ tục tố tụng (khoản 4) 10 Về kinh phí bồi thường thủ tục chi trả (Chương VI) So với Luật TNBTCNN năm 2009, Chương VI Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi tồn diện quy định kinh phí bồi thường thủ tục chi trả, cụ thể: - Khác so với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 quy định Bộ Tài chính, Sở Tài có trách nhiệm lập dự tốn, tốn kinh phí bồi thường - Luật TNBTCNN năm 2017 quy định việc cấp phát kinh phí bồi thường, chi trả tiền bồi thường theo hướng đơn giản, nhanh gọn Việc cấp phát kinh phí chi trả tiền bồi thường vào định giải bồi thường án, định Tòa án giải yêu cầu bồi thường Cơ quan tài có trách nhiệm cấp phát kinh phí bồi thường định giải bồi thường, án, định Tòa án giải bồi thường có hiệu lực pháp luật Ngay sau cấp kinh phí, quan giải bồi thường có trách nhiệm chi trả cho người bị thiệt hại (Điều 62) - Bổ sung quy định sung quỹ nhà nước người yêu cầu bồi thường không nhận tiền bồi thường thời hạn luật định (khoản Điều 62) 11 Về trách nhiệm hoàn trả (Chương VII) Chương VII Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi, bổ sung toàn diện quy định trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ, cụ thể: (1) Quy định người thi hành công vụ có lỗi gây thiệt hại có nghĩa vụ hoàn trả (Điều 64) (theo Luật TNBTCNN năm 2009 tố tụng hình sự, có lỗi vơ ý gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm hoàn trả) (2) Quy định rõ 02 trường hợp hoàn trả: trường hợp có 01 người thi hành cơng vụ gây thiệt hại; trường hợp có nhiều người thi hành công vụ gây thiệt hại (3) Sửa đổi quy định mức hoàn trả theo hướng tăng mức hoàn trả người thi hành công vụ tương ứng với mức độ lỗi, cụ thể: - Người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại mà có án có hiệu lực pháp luật tuyên người phạm tội phải hồn trả tồn số tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại (điểm a khoản Điều 65); - Người thi hành cơng vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình mức hồn trả từ 30 đến 50 tháng lương người thời điểm có định hoàn trả tối đa 50% số tiền mà Nhà nước bồi thường (điểm b khoản Điều 65); - Người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại mức hồn trả từ 03 đến 05 tháng lương người thời điểm có định hồn trả tối đa 50% số tiền mà Nhà nước bồi thường (điểm c khoản Điều 65); - Trường hợp 50% số tiền Nhà nước bồi thường thấp 30 tháng lương quy định điểm b khoản thấp 03 tháng lương quy định điểm c khoản số tiền người thi hành cơng vụ phải hoàn trả 50% số tiền Nhà nước bồi thường (điểm d khoản Điều 65) (4) Bổ sung quy định giảm mức hoàn trả người thi hành công vụ đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều 65 Việc giảm mức hoàn trả Thủ trưởng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại định mức giảm tối đa 30% tổng số tiền phải hoàn trả (5) Sửa đổi quy định thẩm quyền, thủ tục xác định trách nhiệm hoàn trả (Điều 66) theo hướng tách bạch 02 trường hợp: - Đối với trường hợp Nhà nước phải bồi thường thiệt hại xảy lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình thi hành án hành Thủ trưởng quan chi trả tiền bồi thường định hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại (điểm a khoản Điều 66); - Đối với trường hợp Nhà nước phải bồi thường thiệt hại xảy lĩnh vực tố tụng hình Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng hình trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại có thẩm quyền định hồn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại quản lý kiến nghị Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng có liên quan định hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại quan quản lý (điểm b khoản Điều 66) (6) Bổ sung vào quy định thực việc hoàn trả (Điều 68) trường hợp người thi hành cơng vụ phải hồn trả người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi phụ nữ mang thai hỗn việc hồn trả theo định Thủ trưởng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại (khoản 3) (7) Bổ sung 04 Điều quy định xác định trách nhiệm hoàn trả số trường hợp cụ thể: xử lý tiền hoàn trả, trách nhiệm hoàn trả trường hợp văn làm u cầu bồi thường khơng cịn yêu cầu bồi thường (Điều 69); trách nhiệm thu tiền hồn trả trường hợp người thi hành cơng vụ gây thiệt hại chuyển sang quan, tổ chức khác (Điều 70); trách nhiệm thu tiền hoàn trả trường hợp người thi hành công vụ gây thiệt hại nghỉ hưu, nghỉ việc (Điều 71) trách nhiệm hồn trả trường hợp người thi hành cơng vụ gây thiệt hại chết (Điều 72) 12 Quy định chuyển tiếp Để xác định đắn pháp luật áp dụng để giải bồi thường cho người bị thiệt hại, Điều 78 Luật quy định việc chuyển tiếp việc áp dụng quy định Luật TNBTCNN năm 2009 Luật TNBTCNN năm 2017, cụ thể sau: - Các trường hợp yêu cầu bồi thường quan giải bồi thường thụ lý trước thời điểm Luật có hiệu lực thi hành chưa giải giải tiếp tục áp dụng quy định Luật TNBTCNN số 35/2009/QH12 để giải - Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, trường hợp bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN số 35/2009/QH12 mà thời hiệu theo quy định Luật TNBTCNN số 35/2009/QH12 chưa yêu cầu Nhà nước bồi thường yêu cầu chưa thụ lý giải áp dụng quy định Luật để giải III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT TNBTCNN NĂM 2017 LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Trong số nội dung sửa đổi, bổ sung nêu có nội dung quan THADS cần lưu ý khơng tạo thay đổi áp dụng pháp luật để giải bồi thường nhà nước mà cịn buộc quan công chức THADS phải tăng cường trách nhiệm hoạt động THADS, nâng cao trách nhiệm công tác giải bồi thường, cụ thể: 10 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân So với Điều 38 Luật TNBTCNN năm 2009, Điều 21 Luật TNBTCNN năm 2017 bỏ quy định "lỗi cố ý” trường hợp không định thi hành án không tổ chức thi hành định thi hành án Thay vào Luật TNBTCNN năm 2017 tập trung nhấn mạnh tính trái pháp luật hành vi thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước Vì vậy, trình tổ chức thi hành án, thủ trưởng, cán bộ, Chấp hành viên quan THADS có hành vi không định thi hành án trái pháp luật; tổ chức không tổ chức thi hành định thi hành án trái pháp luật mà gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước theo quy định Điều 21 Luật TNBTCNN năm 2017 Do phạm vi trách nhiệm bồi thường mở rộng nên nguy phát sinh phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước quan THADS theo Luật TNBTCNN năm 2017 cao so với Luật TNBTCNN năm 2009 Để hạn chế nguy phải chịu trách nhiệm bồi thường nhà nước, yêu cầu đặt hệ thống THADS cụ thể sau: - Đối với cơng chức, người có thẩm quyền quan thi hành án dân sự: Cần trau dồi, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững quy định pháp luật THADS văn pháp luật có liên quan việc ban hành định tổ chức thi hành án, đề cao trách nhiệm cá nhân thực thi công vụ để bảo đảm việc không định thi hành án, tổ chức không tổ chức thi hành định thi hành án quy định pháp luật - Đối với quan THADS: Cần quan tâm tới công tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cơng chức có lực, đáp ứng u cầu cơng vụ; có biện pháp siết chặt kỷ luật, kỷ cương công vụ đồng thời tăng cường chế giám sát, phát hiện, kịp thời chấn chỉnh xử lý nghiêm trường hợp cơng chức có hành vi sai phạm Về chế giải bồi thường hoạt động thi hành án dân Luật TNBTCNN năm 2017 mở rộng chế giải yêu cầu bồi thường Tịa án, theo đó: (1) Cho phép người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tịa án có văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động THADS; (2) kết hợp giải yêu cầu bồi thường trình tố tụng hình Tịa án u cầu bồi thường hoạt động THADS (khoản Điều 4) Do đó, cần có văn xác định hành vi sai phạm người thi hành công vụ, người bị thiệt hại khởi kiện Tịa án có thẩm quyền để u cầu giải bồi thường theo trình tự, thủ tục tố tụng dân Như vậy, khả quan THADS tham gia tố tụng vụ án giải yêu cầu bồi thường Tòa án theo Luật TNBTCNN năm 2017 diễn thường 11 xuyên Do đó, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng chức, quan thi THADS Nhà nước: - Thủ trưởng quan THADS cân nhắc đầy đủ, kỹ lưỡng theo quy định pháp luật trước ban hành văn làm yêu cầu bồi thường hoạt động THADS theo quy định Điều 12 Luật TNBTCNN năm 2017 Vì để tổ chức, cá nhân thực quyền khởi kiện u cầu bồi thường Tịa án thực tế, q trình xét xử, Tịa án vào văn xác định hành vi sai phạm quan THADS để xác định trách nhiệm bồi thường quan THADS - Ngay từ có thơng báo Tịa án việc thụ lý đơn khởi kiện đương sự, giải yêu cầu bồi thường vụ án hình sự, hành chính, quan THADS phải tập trung chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung để tham gia hiệu Tòa án - Thủ trưởng quan THADS phải chấp hành nghiêm việc tham gia tố tụng giải yêu cầu bồi thường nhà nước theo triệu tập Tịa án - Cục trưởng Cục THADS có trách nhiệm đạo hỗ trợ Chi cục THADS trực thuộc việc việc tham gia tố tụng giải yêu cầu bồi thường nhà nước theo triệu tập Tòa án; triệu tập tham gia tố tụng vụ án giải yêu cầu bồi thường nhà nước, quan THADS có trách nhiệm bồi thường phải báo cáo quan quản lý cấp Tổng cục THADS biết để kịp thời đạo Về xác định thiệt hại bồi thường hoạt động thi hành án dân So với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 bổ sung thêm khoản phải bồi thường loại thiệt hại bồi thường, cụ thể từ Điều 22 đến Điều 28 Luật TNBTCNN năm 2017 Điều đồng nghĩa với việc trách nhiệm đặt công chức, quan, đơn vị máy nhà nước nói chung cơng chức, quan THADS nói riêng thực thi công vụ lớn Để tránh tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước, quan THADS bên cạnh việc thực tổng thể biện pháp hạn chế nguy bồi thường trình thực nhiệm vụ giao cần nghiên cứu, tính tốn biện pháp để giảm thiểu tối đa khoản tiền nhà nước phải bồi thường trường hợp việc bồi thường khơng thể tránh khỏi (ví dụ: để hạn chế thiệt hại quy định khoản 3,4,5 Điều 23 Luật TNBTCNN năm 2017, quan THADS cần nhanh chóng phát kịp thời khắc phục hậu theo quy định khoản Điều 22 Luật TNBTCNN năm 2017, khoảng thời gian làm xác định thiệt hại bồi thường quy định khoản 3, Điều 23 tính từ ngày phát sinh thiệt hại thực tế chấm dứt thiệt hại đó) 12 Từ số nội dung sửa đổi, bổ sung nêu cho thấy, Luật TNBTCNN năm 2017 Quốc hội khóa XIV thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 đặt yêu cầu, áp lực lớn quan THADS trình tổ chức thi hành án; nguy phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước tăng cao gắn với trách nhiệm Chấp hành viên, Thủ trưởng quan THADS Do đó, để hạn chế nguy này, Chấp hành viên, Thủ trưởng quan THADS cần: - Đối với Chấp hành viên: Không ngừng nâng cao lực, trách nhiệm cá nhân trình tổ chức thi hành án, bảo đảm tuân thủ trình tự, thủ tục trình tổ chức thi hành án, nghiêm cấm việc vi phạm điều Chấp hành viên không làm theo quy định Luật THADS Quá trình tổ chức thi hành án, phải kịp thời báo cáo xin ý kiến đạo, hướng dẫn nghiệp vụ khó khăn, vướng mắc phát sinh vụ việc cụ thể - Đối với Thủ trưởng quan THADS: Cần đề cao trách nhiệm người đứng đầu việc xử lý, giải sai phạm xảy quan đơn vị, hạn chế tối đa khả phát sinh vụ việc bồi thường nhà nước, cần lưu ý: + Quán triệt tới công chức THADS địa phương việc nghiên cứu kỹ quy định Luật TNBTCNN năm 2017, đặc biệt quy định có liên quan tới hoạt động THADS; nghiên cứu biện pháp giảm thiểu tối đa hậu phát sinh từ hành vi trái pháp luật công chức THADS theo quy định Luật TNBTCNN năm 2017; + Thường xuyên quán triệt, đạo Chấp hành viên, riêng Cục trưởng Cục THADS cần quán triệt kịp thời đến đơn vị thuộc Cục, Chi cục THADS thực trình tự, thủ tục THADS; tăng cường cơng tác kiểm tra, đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, hạn chế thấp sai sót, vi phạm xử lý, kiến nghị xử lý nghiêm cá nhân, đơn vị có sai sót, vi phạm; + Làm tốt công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền, qua đó, xử lý sớm vụ việc có nguy phát sinh yêu cầu bồi thường nhà nước + Có biện pháp kịp thời khắc phục sai phạm, thiệt hại (nếu có) vụ việc có nguy phải bồi thường nhà nước, cần chủ động làm việc, trao đổi giải với bên bị thiệt hại, nhằm hạn chế thấp phát sinh vụ việc phải bồi thường nhà nước hoạt động THADS 13 ... luật: - Thi hành án; - Hủy, thu hồi, sửa đổi, bổ sung định thi hành án; - Áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án; - Cưỡng chế thi hành án; - Hoãn thi hành án; - Tạm đình chỉ, đình thi hành án; - Tiếp... với Luật TNBTCNN năm 2009, Chương VI Luật TNBTCNN năm 2017 sửa đổi tồn diện quy định kinh phí bồi thường thủ tục chi trả, cụ thể: - Khác so với Luật TNBTCNN năm 2009, Luật TNBTCNN năm 2017 quy... dân Điều 39 Luật TNBTCNN năm 2017 quy định quan sau quan giải bồi thường hoạt động THADS: - Cục Thi hành án dân Chi cục Thi hành án dân - Cơ quan Thi hành án quân khu tương đương - Tịa án có thẩm

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:17

Xem thêm: