1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng phần mềm tính thuế

34 373 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI THỰC TẬP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN HÀ NỘI,NGÀY 07 THÁNG 05 NĂM 2010 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Giáo viên hướng dẫn: ThS. Vũ Lê Quỳnh Giang Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 23 • Nguyễn Thị Hà (Nhóm trưởng) • Phạm Thanh Hoài • Hạ Huy Thành • Phạm Văn Cảnh • Đàm Quang Quý HÀ NỘI,NGÀY 07THÁNG 05NĂM 2010 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………….5 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.Lý do chọn đề tài………………………………………………… 7 2.Phương pháp thực hiện…………………………………………… 7 3.Công cụ cài đặt…………………………………………………… 7 CHƯƠNG 2:KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG/TÌM HIỂU BÀI TOÁN I.Cơ cấu tổ chức………………………………………………………… 8 II.Quy trình hoạt động của hệ thống……………………………………….9 III.Nội dung luật thuế thu nhập cá nhân 1.Phạm vi áp dụng…………………………………………………….9 1.1.Đối tượng nộp thuế……………………………………………… 9 1.2.Thu nhập chịu thuế……………………………………………… 9 1.3.Giảm trừ gia cảnh……………………………………………… 11 1.4.Căn cứ tính thuế………………………………………………… 12 1.5.Kê khai,nộp thuế…………………………………………………14 IV.Tính thuế thu nhập cá nhân 1.Phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần…………15 2.Phương pháp tính thuế theo biểu thuế toàn phần………………… 16 2.Đánh giá hệ thống hiện tại………………………………………… 16 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG I.Phân tích hệ thống 1.Biểu đồ phân cấp chức năng……………………………………….17 2.Biểu đồ luồng dữ liệu 2.1.Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh…………………… 17 2.2.Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh…………………………… 18 2.3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh……………………… 19 3.Lược đồ dữ liệu 3.1.Lược đồ dữ liệu theo mô hình quan hệ……………………….20 3.2.Lược đồ dữ liệu theo mô hình lien kết……………………… 21 II.Thiết kế hệ thống 1.Thiết kế lược đồ chương trình…………………………………… 21 2.Đặc tả các modul………………………………………………… 22 3.Các file dữ liệu…………………………………………………… 22 4.Các giao diện nhập a.Đăng nhập………………………………………………………24 b.Nhập thong tin về nhân viên……………………………………25 3 c.Nhập thong tin của người nộp thuế………………………… 26 5.Các biểu mẫu xuất a.Chi tiết hóa đơn……………………………………………… 27 b.Tìm kiếm………………………………………………………27 III.Thuật toán 1.Thuật toán tìm kiếm………………………………………………28 2.Các thư viện sử dụng trong chương trình…………………………28 CHƯƠNG 4:GIAO DIỆN PHẦN MỀM/LISTING CHUONG TRÌNH I.Giao diện phần mềm II.Listing chương trình 1.Đăng nhập………………………………………………………….29 2.Nhập thong tin cá nhân của nhân viên thu thuế……………………29 3.Nhập thong tin về người nộp……………………………………….29 4.Xuất ra hóa đơn thu thuế………………………………………… 29 5.Quay lại nhập thong tin của người nộp khác……………………….29 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….31 KẾ HOẠCH THỰC TẬP CƠ SỞ …………………………………………32 4 LỜI NÓI ĐẦU Thuế TNCN đã được áp dụng từ rất lâu ở các nước phát triển. Lần đầu tiên ở Vương quốc Anh, vào năm 1797, khi đó thuế TNCN (Income-tax) được đưa vào thực hiện dưới hình thức khoản thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến chống Napoleon (Pháp) và được hoàn chỉnh, chính thức áp dụng từ năm 1942. Sau đó, nhiều nước tư bản phát triển khác cũng chính thức áp dụng loại thuế này như: Nhật (1887), Mỹ (1913), Pháp (1914) … Sự ra đời của thuế TNCN bắt nguồn từ hai yêu cầu cơ bản đó là để thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội và nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế TNCN là một công cụ rất cần thiết để thực hiện việc kiểm soát thu nhập của các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội và quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Để kiểm soát thu nhập dân cư, nhà nước phải sử dụng đồng thời cả hai cơ chế quản lý quỹ tiền lương, tiền công, chế độ báo cáo quyết toán kinh doanh…và cơ chế kê khai nộp thuế TNCN, tuy ban đầu có thể chưa chính xác, nhưng sẽ là căn cứ để thống kê thu nhập dân cư phục vụ chương trình mục tiêu nghiên cứu quốc gia, hoạch định chính sách phát triển phù hợp khi tính tuân thủ pháp luật, pháp chế xã hội được nâng lên. Vai trò công cụ thực hiện công bằng xã hội thể hiện ở chỗ trong mỗi quốc gia, thu nhập của mỗi cá nhân phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố như khả năng và trình độ lao động, vị trí công tác, quyền sở hữu về tài sản của cá nhân đó. Tuy nhiên, các yếu tố nói trên của mỗi cá nhân thường không giống nhau nên đã tạo ra sự khác nhau về thu nhập của mỗi người. Chính sự khác nhau ấy là nguồn gốc tạo ra sự phân cực giàu nghèo, là sự bất bình đẳng trong xã hội. Để giải quyết vấn đề này, các nước đã dùng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau trong đó thuế TNCN được xem như một công cụ hữu hiệu để điều tiết bớt thu nhập của những người có thu nhập cao, đảm bảo công bằng xã hội. Thông qua các cơ chế và công cụ quản lý đó mà nhà nước sẽ có giải pháp tăng cường hoặc giảm bớt điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư làm cho tổng cầu xã hội giảm hoặc tăng, từ đó có tác dụng co hẹp hay kích thích kinh tế phát triển. Đó chính là vai trò quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế mà chính sách thuế TNCN góp phần tác dụng đáng kể. Thuế TNCN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước. Dù không phải là mục tiêu chủ yếu, song thực hiện phát triển 5 chính sách thuế trực thu nói chung, thuế TNCN nói riêng chính là là việc tạo lập và phát triển nguồn thu vững chắc cho ngân sách nhà nước. Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, hội nhập và phát triển, thu nhập quốc dân đầu người ngày càng lớn thì khả năng huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuế TNCN sẽ ngày càng tăng và sẽ ngày một dồi dào. Thực tế tỷ trọng thu thuế TNCN trong tổng thu ngân sách của nhiều quốc gia đã phản ánh tiến trình đó, tại các nước khối ASEAN: 5-10%, các nước phát triển có tỷ trọng 15-16% có nước đạt tới tỷ trọng 30- 40% như Anh, Mỹ. Tại Việt Nam, mới tiếp cận chính sách thu và còn phân tán ở nhiều sắc thuế nhưng cũng đã có kết quả tăng trưởng thu khá lớn trong những năm gần đây: năm 1991 thu theo chính sách thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao là 62 tỷ, thì đến năm 2000 thu được 1.832 tỷ và đến năm 2005 số thu đã đạt 8.300 tỷ. Tuy vậy tỷ trọng thu cũng mới chỉ đạt khoảng 5% tổng thu ngân sách. Xây dựng và phát triển, hoàn thiện chính sách thuế TNCN là góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập với kinh tế thế giới. Việc ban hành Luật thuế TNCN là bước thể chế hoá đường lối chính sách của Đảng về lĩnh vực tài chính tiền tệ đồng thời là bước đi phù hợp lộ trình cải cách thuế theo mục tiêu chiến lược Chính phủ đã hoạch định. Nhận thức đúng vai trò vị trí hiện tại cũng như hướng phát triển hoàn chỉnh của chính sách thuế TNCN, quán triệt đầy đủ nội dung yêu cầu của Luật thuế TNCN mới ban hành để tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế, vận động toàn dân hiểu biết, chấp hành là nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ chức, cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, công dân theo quy định của Luật Quản lý thuế, ban hành ngày 29/11/2006 6 NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.Lý do chọn đề tài: Thuế thu nhập cá nhân đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách của nhà nước.Nhưng hiện nay việc quản lý thuế và thu thuế thu nhập cá nhân còn gặp nhiều khó khăn.Nhiều người dân vẫn chưa nắm được các quy định và luật đối với hình thức thuế này.Hiện nay vẫn chưa có phần mềm quản lý thu nhập cá nhân đáp ứng được các yêu cầu quản lý của Cục thuế cũng như các đối tượng nộp thuế.Đây là một đề tài còn khá mới mẽ đối với học sinh,sinh viên.Nhằm muốn tìm hiểu các quy định và các luật thuế đối với thuế thu nhập cá nhân của nhà nước nên nhóm đã chọn đề tài này. 2.Phương pháp thực hiện: Tìm hiểu về quy định thuế thu nhập cá nhân,các luật thuế thu nhập cá nhân,các loại đối tượng phải nộp thuế,các chính sách miễn giảm,… Khảo sát,phân tích,đánh giá phần mềm hiện tại và thiết kế hệ thống mới Thiết kế lược đồ dữ liệu,cơ sở dữ liệu Thiết kế các modul,giao diện phần mềm Viết code phần mềm,tạo iên kết tới cơ sở dữ liệu 3.Công cụ sử dụng: Với yêu cầu thiết kế cơ sở dữ liệu,nhóm đã chọn Microsoft SQL server 2000 để tạo cơ sở dữ liệu Với mục đích nhằm tạo ra các form đơn giản và nhanh chóng nhóm đã chọn ngôn ngữ lập trình Microsort Visual C# 2005 và các ứng dụng của Winform cho phép những người lập trình sử dụng không gian tên System.Windows Forms và visual .NET 2005 IDE để tạo ra những ứng dụng chạy trên máy có cài đặt .NET Framework 2.0. Chương II: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG/TÌM HIỂU BÀI TOÁN I.Cơ cấu tổ chức Hệ thống thu thuế Nhà nước được tổ chức như sau: - Ở Trung ương, có Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính. 7 Bộ máy giúp việc cơ quan Tổng cục gồm một số phòng chức năng và phòng nghiệp vụ. Tổng cục thuế do một Tổng cục trưởng phụ trách và có một số Phó tổng cục trưởng giúp việc. - Ở các tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) có các Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế, đồng thời chịu sự chỉ đạo song trùng của Uỷ ban Nhân dân cùng cấp. Cục thuế do một Cục trưởng phụ trách và có một số Phó cục trưởng giúp việc. Lương của cán bộ lãnh đạo các Cục thuế được áp dụng như đối với các Sở ở địa phương. - Ở các quận, huyện, và cấp tương đương (sau đây gọi chung là huyện) có Chi cục thuế thuộc Cục thuế, đồng thời chịu sự chỉ đạo song trùng của Uỷ ban nhân dân cùng cấp. Chi cục thuế do một Chi cục trưởng phụ trách và có một số Phó chi cục trưởng giúp việc. Lương của cán bộ lãnh đạo Chi cục được áp dụng như đối với các phòng, ban của huyện. Tổng cục thuế, Cục thuế và Chi cục thuế là tổ chức trong hệ thống hành chính Nhà nước, có tư cách pháp nhân công quyền, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của tổng cục thuế, Cục thuế và Chi cục thuế. 8 II.Quy trình hoạt động của hệ thống: III.Nội dung luật thuế thu nhập cá nhân 1.Phạm vi áp dụng: 1.1.Đối tượng nộp thuế: Đối tượng nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao (dưới đây gọi tắt là thuế thu nhập cá nhân) bao gồm: • Công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài có thu nhập • Cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng định cư không thời hạn tại Việt Nam có thu nhập (sau đây gọi là cá nhân khác định cư tại Việt Nam) • Người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam bao gồm: - Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, các văn phòng đại diện, các chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam; các cá nhân hành nghề độc lập tại Việt Nam; - Người nước ngoài tuy không hiện diện tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam. 1.2.Thu nhập chịu thuế: Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên. Tổng cục thuế Cục thuế Chi cục thuế 9 Thu nhập thường xuyên gồm: • Các khoản thu nhập dưới các hình thức tiền lương, tiền công, tiền thù lao, bao gồm cả tiền lương làm thêm giờ, lương ca 3, lương tháng thứ 13 (nếu có); tiền phụ cấp; tiền trợ cấp thay lương nhận từ quỹ bảo hiểm xã hội; tiền ăn trưa, ăn giữa ca (nếu nhận bằng tiền) • Tiền thưởng tháng, quý, năm, thưởng đột xuất nhân dịp ngày lễ, tết, ngày thành lập ngành, thưởng từ các nguồn, dưới các hình thức: tiền, hiện vật • Thu nhập do tham gia dự án, hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, hội đồng quản lý, hội đồng doanh nghiệp • Tiền bản quyền sử dụng sáng chế, nhãn hiệu, tác phẩm; thu nhập về tiền nhuận bút • Các khoản thu nhập của các cá nhân không thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp như: thu nhập từ dịch vụ khoa học, kỹ thuật, dịch vụ tin học, dịch vụ tư vấn, thiết kế, kiến trúc, đào tạo; hoạt động biểu diễn, tổ chức biểu diễn; quảng cáo; hoạt động thể dục thể thao; dịch vụ đại lý; thu nhập từ hoa hồng môi giới; dịch vụ khác • Các khoản thu nhập không tính trong tiền lương, tiền công được chi trả hộ như tiền nhà, điện, nước; riêng tiền nhà tính theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế. Trường hợp cá nhân ở tại trụ sở làm việc thì thu nhập chịu thuế trong trường hợp này căn cứ vào tiền thuê nhà hoặc chi phí khấu hao tính theo tỷ lệ giữa diện tích cá nhân sử dụng với diện tích của căn nhà và cũng được tính tối đa 15% tổng thu nhập chịu thuế. Trường hợp chứng từ chi trả tiền nhà có cả tiền ăn, tiền phục vụ thì số thực tế chi trả hộ chỉ tính trên tiền nhà. • Các khoản thu nhập khác mà cá nhân được hưởng từ cơ quan chi trả thu nhập. Các khoản thu nhập trên làm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế là thu nhập trước khi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (thu nhập trước thuế). Trường hợp thu nhập thực nhận không bao gồm thuế thu nhập cá nhân (thu nhập sau thuế) thì phải quy đổi thành thu nhập trước thuế (công thức qui đổi theo Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này). 10 [...]... khảo nên phần mềm còn nhiều hạn chế và nhiều thiếu sót 2.Kết luận và hướng phát triển: Đây là một phần mềm mang tính thực tiễn rất lớn và phức tạp,do đó nó cũng rất khó khăn trong việc xây dựng phần mềm Chương trình này có thể phát triển thành các phần mềm quản lý thuế khác,với nhiều chức năng linh hoạt hơn giúp việc quản lý và tính thuế được dễ dàng hơn,đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý thuế và đối... số thuế tạm nộp hàng tháng Thời hạn nộp tờ khai đăng ký chậm nhất là ngày 25 của tháng phát sinh thu nhập 1.5.4.Biên lai thuế thu nhập và chứng từ khấu trừ thuế thu nhập: Biên lai thuế thu nhập và chứng từ khấu trừ thuế thu nhập được quản lý theo các quy định về in, phát hành, quản lý sử dụng ấn chỉ thuế IV.Công thức tính thuế thu nhập cá nhân 1.Phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần. .. -Đăng ký tại cơ quan thuế: Cá nhân thực hiện nộp tờ khai đăng ký cấp mã số thuế cho cơ quan thuế - Mã số thuế cấp cho cá nhân là mã số duy nhất Mã số thuế được sử dụng trong việc kê khai nộp thuế và quyết toán thuế 1.5.3.Kê khai,nộp thuế Đối tượng kê khai thuế: - Cơ quan chi trả thu nhập cho cá nhân có thu nhập đến mức phải khấu trừ thuế - Cá nhân đăng ký nộp thuế tại cơ quan thuế, kể cả trường hợp... kiếm dễ dàng hơn Phần mềm thực hiện được chức năng tính ra số thuế thu nhập cá nhân phải nộp sau khi nhận đầu vào là số thu nhập của người nộp thuế Thực hiện được các chức năng đăng nhập vào phần mềm, thoát khỏi phần mềm nêu như người dùng không muốn đăng nhập tiếp Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn , trình độ còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức nhóm,Mặt khác chưa có phần mềm nào trong... tài: Xây Dựng Phần Mềm Tính Thuế Thu Nhập Cá Nhân Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ: Vũ Lê Quỳnh Giang Tuần Thứ 2 3 I 4 5 6 7 Nội dung công việc Họp nhóm để đưa ra các vấn đề cần tìm hiểu Tìm hiểu vai trò của thuế thu nhập cá nhân Tìm hiểu các quy định và luật đối với thuế thu nhập cá nhân Tìm hiểu việc đăng ký và cấp phát mã số thuế cá nhân Tìm hiểu việc quản lý kê khai,nộp thuế của các đối tượng nộp thuế. .. nhân 1.Phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần (đối với thu nhập thường xuyên) -Phương pháp tính thuế luỹ tiến từng phần được cụ thể hoá theo Biểu tính thuế rút gọn như sau:áp dụng cho thu nhập từ kinh doanh,tiền lương,tiền công Bậc Thu nhập tính thuế Thuế /tháng suất Tính số thuế phải nộp Cách 1 Cách 2 1 Đến 5 triệu đồng (trđ) 5% 0 trđ + 5% TNTT 5% TNTT 2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10%... Chương 4: GIAO DIỆN PHẦN MỀM/LISTING CHƯƠNG TRÌNH I.Giao diện phần mềm II.Listing chương trình 1.Đăng nhập Đầu tiên nhân viên thu thuế đăng nhập vào phần mềm điền username và password→Đăng nhập 2.Nhập thong tin cá nhân Sau khi đăng nhập,nhân viên thu thuế khai báo đầy đủ thong tin cá nhân vào bảng→Next 3.Nhập thong tin của người nộp Dựa vào bảng kê khai của người nộp thuế, nhân viên thu thuế sẽ điền đầy... thuế Sau khi nhập xong các thong tin cần thiết ,phần mềm sẽ tự động xuất ra biên lai thu thuế 5.Quay lại nhập thông tin của người nộp tiếp theo 29 KẾT LUẬN 1.Kết quả đạt được: Phần mềm có thể thực hiện được các chức năng thêm,sửa,xóa thông tin của nhân viên và của người nộp giúp cho công việc quản lý thuế dễ dàng hơn Có thể tìm kiếm thông tin đầy đủ về người nộp thuế, nhân viên thu thuế, hóa đơn thu thuế. .. của nhân viên và người nộp thuế Chuyển sang chức năng khác Hoàn thiện chức năng tìm kiếm thông tin người nộp,nhân viên,hóa đơn Xây dựng chức năng tính thuế Hoàn thiện việc tính ra số thế phải nộp Hoàn thiện phần login 3 IV Viết code 4 Viết code 5 Họp nhóm tổng hợp kết quả để làm báo cáo Làm báo cáo 6 7 CN Làm báo cáo Làm báo cáo Xong phần mở đầu và một phần nội dung Xong phần nội dung Hoàn thiện báo... thuế suất 25% tính trên tổng thu nhập chịu thuế Đối với công dân Việt Nam nếu trong năm tính thuế vừa có thu nhập ở trong nước, vừa có thu nhập ở nước ngoài thì thuế suất áp dụng đối với thời gian ở trong nước theo Biểu thuế đối với người Việt Nam (điểm 2.1.1 Mục này), thời gian ở nước ngoài theo Biểu thuế đối với người nước ngoài (điểm 2.1.2 Mục này) 13 1.4.2 Đối với thu nhập không thường xuyên: Thuế . 9,85 trđ *Trong đó TNTT là thu nhập tính thuế 2.Phương pháp tính thuế theo biểu thuế toàn phần Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn. thuế. IV.Công thức tính thuế thu nhập cá nhân 1.Phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần (đối với thu nhập thường xuyên) -Phương pháp tính thuế luỹ

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.Lược đồ dữ liệu theo mơ hình quan hệ - xây dựng phần mềm tính thuế
3.1. Lược đồ dữ liệu theo mơ hình quan hệ (Trang 19)
3.2.Lược đồ dữ liệu theo mơ hình thực thể liên kết: - xây dựng phần mềm tính thuế
3.2. Lược đồ dữ liệu theo mơ hình thực thể liên kết: (Trang 21)
a.Bảng nhân viên - xây dựng phần mềm tính thuế
a. Bảng nhân viên (Trang 22)
*Đặc tả các modul: - xây dựng phần mềm tính thuế
c tả các modul: (Trang 22)
b.Bảng người nộp - xây dựng phần mềm tính thuế
b. Bảng người nộp (Trang 23)
c.Bảng hóa đơn - xây dựng phần mềm tính thuế
c. Bảng hóa đơn (Trang 23)
bảng dữ liệu - xây dựng phần mềm tính thuế
bảng d ữ liệu (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w