1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Dẫn Liệu Về Đa Dạng Kiến (Insecta: Hymenoptera: Formicidae) Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Hòn Bà, Khánh Hòa
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường
Người hướng dẫn TS. Bùi Tuấn Việt
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam
Chuyên ngành Động Vật Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG KIẾN (INSECTA: HYMENOPTERA: FORMICIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC HÀ NỘI, 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG KIẾN (INSECTA: HYMENOPTERA: FORMICIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TUẤN VIỆT HÀ NỘI, 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT………………… ……….i DANH LỤC HÌNH…………………………………………………….…… ii DANH LỤC BẢNG…………………………………………………… … iii MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò quan trọng kiến 1.2 Tình hình nghiên cứu kiến giới 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 11 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Nghiên cứu thực địa 12 2.2.2 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 13 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 2.2.4 Hình thái ngồi kiến 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Đa dạng thành phần loài giống kiến KBTTN Hòn Bà 15 3.2 Đa dạng thành phần loài giống kiến khu vực độ cao 22 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 3.3 Phân bố giống kiến theo nhóm chức 26 3.4 Khóa phân loại đặc điểm hình thái phân họ kiến KBTTN Hòn Bà 29 3.4.1 Khóa phân loại phân họ kiến KBTTN Hịn Bà 29 3.4.2 Một số đặc điểm hình thái phân họ kiến KBTTN Hòn Bà 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tài liệu tiếng Việt 46 Tài liệu tiếng Anh 47 PHỤ LỤC Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường DANH LỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu Bảo tồn CGKHNĐ Chuyên gia khí hậu nhiệt đới HĐN Hoạt động ngầm BMAT Bắt mồi ăn thịt CH Cơ hội KPT Kiến phổ thông nnk Những ngƣời khác Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com i Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường DANH LỤC HÌNH Hình Hình thái cấu tạo thể kiến đốt eo …………… 14 Hình Hình thái cấu tạo phận đầu kiến 15 Hình Hình thái cấu tạo thể kiến đốt eo 15 Hình Phân bố lồi giống nhóm giống kiến 20 Hình Các giống phân họ kiến KBTTN Hòn Bà khu hệ kiến Việt Nam 21 Hình 6e Biểu đồ giống phân họ kiến KBTTN Hòn Bà ………….22 Hình 6f Biểu đồ giống phân họ kiến KBTTN Bình Châu – Phƣớc Bửu………………………………………………… 22 Hình Đa dạng giống lồi kiến khu vực độ cao 26 Hình Sự phân bố giống kiến nhóm chức ….…… 29 Hình 1a Tấm lƣng đốt bụng thứ VII (pygidium) 33 Hình 1b Tấm lƣng đốt bụng thứ VII (pygidium) 32 Hình 1c Tấm bụng đốt bụng thứ VII (hypopygium) 32 Hình 2a Lỗ thở 32 Hình 2b Lỗ thở 32 Hình 2c Lƣng ngực 32 Hình 2d Lƣng ngực 32 Hình 3a Eo thể đốt(petiola) 33 Hình 3b Eo thể đốt (petiola) 33 Hình 5a Đốt bụng thứ IV dạng uốn cong 33 Hình 5b Đốt bụng thứ IV dạng không uốn cong 33 Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ii Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường Hình 6a Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm 33 Hình 6b Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm 33 Hình 6c Ổ râu đầu nằm đƣờng ngang gốc hàm 33 Hình 8a Đốt bụng thứ I 34 Hình 8b Đốt bụng thứ I 34 Hình 22 Đƣờng rãnh lƣng bụng đốt bụng thứ I; ngòi châm 34 Hình 23 Đƣờng rãnh lƣng bụng đốt bụng thứ I 34 Hình 24 Lỗ chứa axit 35 Hình 25 Đỉnh bụng đốt bụng thứ VII 35 Hình 34 Ổ râu đầu 35 Hình 33 Bộ phận miệng 35 Hình 35 Bộ phận miệng 35 Hình 36 Ổ râu đầu 35 DANH LỤC BẢNG Bảng Thành phần loài kiến 16 Bảng Sự phân bố loài kiến khu vực độ cao 23 Bảng Sự phân bố loài kiến nhóm chức 27 Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com iii Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Kiến thuộc lớp Côn trùng (Insecta), Cánh màng (Hymenoptera), họ Kiến (Formicidae),là nhóm động vật đất chiếm ƣu vùng nhiệt đới (Bolton, 1997) [14] Mặc dù kiến chiếm 1,5% số lồi trùng biết, nhƣng chúng lại chiếm tới 10% tổng sinh khối loài động vật khu rừng nhiệt đới, đồng cỏ có lẽ sinh cảnh khác (Agosti et al., 2000) [11].Chúng đồng thời động vật ăn thịt, mồi sinh vật phân giải chất hữu hệ sinh thái (Bolton, 2003) [15].Việc nghiên cứu sinh học sinh thái lồi kiến nhiệt đới có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu hệ sinh thái, song kiến thức kiến nhiều hạn chế Thậm chí việc phân loại kiến, sở nghiên cứu nhiều lĩnh vực sinh học, phải q trình tiến tới hồn thiện (Ito et al., 2001) [30] Đặc biệt vùng Đông Phƣơng (Oriental region), có Việt Nam, khu hệ kiến đƣợc điều tra khám phá sau cơng trình tiên phong vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 số tác giả phƣơng Tây:Frederick Smith, Carlo Emery, Auguste Forel, William Morton Wheeler (Radchenko, 2001) [36] Bên cạnh vai trò chức quan trọng hệ sinh thái, kiến đƣợc xem nhƣ vật thị đánh giá đa dạng sinh học (Ito et al., 2001) [30] Một số lồi kiến đƣợc ứng dụng phịng trừ sinh học loài sâu hại bảo vệ trồng, số lồi kiến khai thác nhân nuôi dùng làm thực phẩm thuốc chữa bệnh cho ngƣời (Nguyễn Đắc Đại nnk, 2015)[2] Bên cạnh mặt có lợi phục vụ phát triển kinh tế đời sống ngƣời, kiến cịn có số mặt tiêu cực, chẳng hạn nhƣ số loài kiến sống khu dân cƣ thƣờng kéo theo bầy đàn với số lƣợng lớn, chúng trở thành đối tƣợng gây phiền toái cho ngƣời Sự xuất kiến thức ăn, đồ uống gây nên kinh hãi cho nhiều ngƣời Một số loài cắn Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường đốt gây mụn ngứa bỏng rộp cho ngƣời Một số loài kiến làm tổ gỗ gây hại cấu kiện gỗ Kiến vectơ truyền nhiều loại bệnh cho ngƣời gia súc (Vũ Quang Mạnh, 2000) [5] Vì nghiên cứu kiến có ý nghĩa thành phần lồi kiến có hại, tạo sở cho việc phịng trừ chúng Để góp phần xây dựng sở liệu cho việc đánh giá tính đa dạng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bổ sung dẫn liệu đa dạng kiến Việt Nam thêm phong phú, tiến hành nghiên cứu đƣa “Một số dẫn liệu đa dạng kiến (Insecta: Hymenoptera: Formicidae) ởKhu Bảo tồn Thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đa dạng phân họ giống kiến Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà - Nghiên cứu giá đa dạng giống kiến nhóm chức - Nghiên cứu thành phần loài kiến đới độ cao khác tạiKhu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Nội dung đề tài - Thống kê thành phần loài giống kiến Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà - Xác định phân bố lồi kiến nhóm chức - Xây dựng khóa phân loại phân họ kiến Khu Bảo tồn thiên nhiên Hịn Bà, mơ tả đặc trƣng hình thái phân họ kiến Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Ý nghĩa đề tài Đề tài cung cấp số dẫn liệu đa dạng kiến (Insecta: Hymenoptera: Formicidae) Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hịn Bà, tỉnh Khánh Hịa nói riêng khu hệ kiến Việt Nam nói chung CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường 1.1 Vai trò quan trọng kiến Kiến (Hymenoptera: Formicidae) nhóm trùng xã hội cánh màng có vai trị quan trọng hệ sinh thái (Nguyễn Đắc Đại nnk, 2015) [2], chúng có mặt khắp nơi, khoảng khơng có sẵn trở thành nơi cƣ trú kiến, chúng giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái Trong thực tế,ở vài nơi kiến phát triển với số lƣợng cực lớn tạo sinh khối lớn Ở Tây Phi, Lamotte (1947) xác nhận kiến chiếm 27% số lƣợng động vật không xƣơng sống 4% sinh khối Ở vùng đồng cỏ Bắc Mỹ kiến bắt mồi chiếm 1-15% tổng sinh khối động vật không xƣơng sống dƣới mặt đất Trong nhiều sa mạc, kiến vật tiêu thụ chủ yếu hạt hàng năm thƣờng gây áp lực tỷ lệ tăng trƣởng quần thể lồi chuột, hai có chung loại thức ăn (Vũ Quang Mạnh, 2000) [5] Khi xâm nhập vào nhà cửa, loài kiến thuộc giống Eciton châu Mỹ loài giống Dorylus châu Âu châu Á, tiêu diệt tất côn trùng gây hại khác chẳng hạn nhƣ gián, rệp … Một điều kỳ lạ dọc theo cột di chuyển kiến, ngƣời ta khơng thấy có sâu chuột gây hại (Bùi Cơng Hiển nnk, 2014)[3] Ở đa số nơi cƣ trú, kiến dẫn đầu vật ăn thịt số lồi trùng lồi động vật khơng xƣơng sống nhỏ bé sống đất (Jeanne, 1979; Willson, 1971) [31, 42].Pierre Jolivet (1966) nhận thấy kiến có tác dụng làm xốp đất giống nhƣ giun đất [33] Trong rừng ơn đới New York, kiến có tác dụng phát tán gần 1/3 số lồi hịa thảo, loài sản xuất đến 40% sinh khối mặt đất (Handel et al., 1981) [28] Kiến vận chuyển phân tán hạt rừng lên Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường - Ổ chứa râu đầu nhìn từ phía diện thƣờng nằm xa mép trƣớc đầu phần toàn bị che lấp thùy trán trƣớc - Mắt thƣờng xuất Đây phân họ có số lƣợng giống lồi đƣợc phát nhiều Việt Nam, 38 giống 208 loài: Acanthomyrmex (2 loài), Anillomyrma (1 loài), Aphaenogaster (12 loài), Calyptomyrmex (1 loài), Cardiocondyla (5 loài), Cataulacus (1 loài), Crematogaster (16 loài), Dacatria (1 loài), Dilobocondyla (3 loài), Gauromyrmex (1 loài), Kartidris (1 loài), Lasiomyrma (1 loài), Liomyrmex (1 loài), Lophomyrmex (1 loài), Lordomyrma (1 loài), Mayeriella (1 loài), Meranoplus (1 loài), Monomorium (12 loài), Myrmecina (5 loài), Myrmica (5 loài), Myrmicaria (2 loài), Oligomyrmex (15 loài), Paratopula (1 loài), Parvimyrma (1 loài), Pheidole (42 loài), Pheidologeton (5 loài), Pristomyrmex (5 loài), Proatta (1 loài), Pyramica (8 loài), Recurvidris (3 loài), Rhopalomastix (1 loài), Rhoptromyrmex (3 loài), Solenopsis (4 loài), Strumigenys (10 loài), Temnothorax (2 loài), Tetramorium (25 loài), Vollenhovia (7 loài), Vombisidris (1 lồi)(Eguchi et al., 2011) Tại KBTTN Hịn Bà phát đƣợc 16 giống, 36 loài: Acanthomyrmex (2 loài), Aphaenogaster (1 loài), Crematogaster (1 loài), Lophomyrmex (1 loài), Monomorium (1 loài), Myrmecina (1 loài), Oligomyrmex (2 loài), Pristomyrmex (2 loài), Pheidole (11 loài), Rhoptromyrmex (1 loài), Solenopsis (1 loài), Recurvidris (1 loài), Myrmicaria (1 loài), Strumigenys (2 loài), Tetramorium (5 loài), Vollenhovia (3 loài)(Bảng 1) Phân họ Aenictinae Những nét đặc trƣng hình thái: - Tấm lƣng đốt bụng thứ VI lồi, khơng có gai, eo thể có đốt - Lƣng ngực khơng có đƣờng rãnh ngang (promensonotal suture) rõ ràng Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 42 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường - Khi phận miệng đóng hồn tồn, prementumkhơng nhìn thấy bị che lấp Ổ chứa râu đầu nhìn từ phía diện thấy bật, mép hẹp từ phía dƣới sau đặc biệt phía trƣớc ổ chứa râu đầu - Mắt thƣờng khơng có Ở Việt Nam phát giống: Aenictus với 23 loài (Eguchi et al., 2014) Tại KBTTN Hòn Bà phát đƣợc loài: Aenictus appvessipilosus, A.brevipodus, A concavus Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 43 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Kết nghiên cứu bƣớc đầu khu hệ kiến KBTTN Hịn Bà ghi nhận 79 lồi thuộc 39 giống 11 phân họ Trong xác định đƣợc tên khoa học 64 lồi, 15 lồi cịn dạng sp Số loài thu đƣợc chủ yếu tập trung phân họ Myrmicinae có số lƣợng lồi giống lớn với 36 loài 16 giống, phân họ Ponerinae với 17 loài giống; phân họ Formicinae với loài giống; phân họ Dolichoderinae với loài giống; phân họ Proceratiinae với loài giống; phân họ Aenictinae Cerapachyinae phân họ có lồi giống; phân họ Leptanillinae có lồi giống; cuối phân họ Amblyoponinae, Dorylinae Ectatomminae với loài giống - Thành phần loài kiến giống KBTTN Hịn Bà khơng đồng Trong giống Pheidole có 11 lồi, có tới 21 giống ghi nhận đƣợc loài - Khu vực độ cao 1505-1564m có số lƣợng lồi giống cao (29 lồi, 18 giống), tiếp đến khu vực có độ cao 740-800m (28 loài, 23 giống),khu vực độ cao 913-1038m với số 19 loài, 15 giống; số loài giống thu đƣợc thấp độ cao 372-410m với 17 lồi, 12 giống - Các giống kiến KBTTN Hịn Bà đƣợc chia thành nhóm: Nhóm chun gia khí hậu nhiệt đới, nhóm hoạt động ngầm, nhóm bắt mồi ăn thịt, nhóm hội nhóm kiến phổ thơng Trong đó, nhóm chun gia khí hậu nhiệt đới có số lƣợng giống cao (13 giống) thấp nhóm kiến phổ thơng (3 giống) Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 44 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường 4.2 Kiến nghị Thành phần loài kiến đƣợc xem nhƣ thị đa dạng sinh học, vùng độ cao, sƣờn dốc có số lƣợng lồi kiến thấp; nơi có thảm thực vật đa dạng thƣờng xuyên bị tác động ngƣời, ta thấy số lƣợng giống lồi phong phú Khóa phân loại phân họ kiến KBTTN Hịn Bà đƣợc sử dụng phân loại kiến, đánh giá đa dạng sinh học nói chung đa dạng kiến nói riêng Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 45 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Văn An (2014) Đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) lớp thảm mục Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ sinh học - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, 53 tr Nguyễn Đắc Đại,Nguyễn Thị Phƣơng Liên (2015) Nghiên cứu đa dạng biến động số lƣợng loài kiến thuộc phân họ Ponerinae (Hymenoptera: Formicidae) sinh cảnh Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 63-68 Bùi Công Hiển, Trịnh Văn Hạnh, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Quốc Huy (2014) Động vật gây hại kho tàng nhà cửa Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 296 tr Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Phạm Văn Sáng, Bùi Tuấn Việt (2015) Bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 614-620 Vũ Quang Mạnh (2000) Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 324tr Bùi Tuấn Việt (2003) Kết bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng sinh học kiến (Hymenoptera, Formicidae) khu vực phía Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 25-26/2003 Nxb KH&KT, tr 279-281 Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 46 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường Bùi Tuấn Việt (2004) Dẫn liệu bổ sung đa dạng kiến (Hymenoptera, Fomicidae) miền Bắc Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống -Báo cáo hội nghị toàn quốc 2004, tr 278-282 Bùi Tuấn Việt, Katsyuki Eguchi, Lê Hải Sơn (2004) Đa dạng sinh học kiến vùng Nam Cát Tiên, vƣờn Quốc gia Cát Tiên Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen -Báo cáo hội nghị toàn quốc 2004, tr 344-346 Bùi Tuấn Việt (2005) Tiềm năm sử dụng kiến biện pháp phòng trừ sinh học Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật lần thứ II.Nxb Nông nghiệp, tr 169-176 10 Bùi Tuấn Việt, Katsuyuki Eguchi, Bùi Thanh Vân, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Thu Hƣơng, Phùng Thị Lƣợng (2011) Kết nghiên cứu khu hệ kiến Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu – Phƣớc Bửu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ Hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 307-313 Tài liệu tiếng Anh 11 Agosti D., Majer J D., Alonso L E and Schultz T R (2000) Ants: Standard menthods for measuring and monitoring biodiversity.Smithsonian Institution Press, Washington 12 Bolton B (1994) Identification guide to the ant genera of the world Harvard University Press Cambridge, Mass., 222 pp 13 Bolton B (1995).A new general catalogue of the ants of the world Harvard University Press Cambridge, Massachusetts, 504 pp 14 Bolton B (1997) Identification Guide to the Ant Genera of the world Harvard University Press, England,222 pp 15 Bolton B (2003) Synopsis and classification of Formicidae Memoirs of the American.Entomological Institute, 71, 370 pp Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 47 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường 16.Bolton B (2007) How to conduct large-scale taxonomic revisions in Formicidae.Memoirs of the American Entomological Institute, 80, pp 52-71 17 Briese D T (1982) The effect of ants on the soil of a semi-arid saltbush habitat Insectes Sociaux, 29 (2 bis), pp 375-382 18 Bui T.V., Eguchi K., Yamane S (2013) Revision of the ant genus Myrmoteras of the Indo-Chiese Peninsula (Hymenoptera: Formicidae: Formicinae) Zootaxa, 3666 (4), pp 544-558 19 Eguchi K., Bui T.V.(2005) A new South Vietnamese species of the genus Pheidole with a truncated head in the major and queen (Insecta, Hymenoptera, Formicidae) Sociobiology J., 45(3), pp 721-730 20 Eguchi K (2006) Six new species of PheidoleWestwood from North Vietnam (Hymenoptera, Formicidae) Revue suisse de Zoologie, 113(1), pp.115–131 21 Eguchi K &Bui T.V (2006) Cladomyrma scopulosa New Species (Hymenoptera: Formicidae: Formicinae) from Vietnam Sociobiology, 47(2), pp 305-314 22 Eguchi K &Bui T.V.(2007) Parvimyrmagen nov belonging to the Solenopsis genus group from Vietnam (Hymenoptera: Formicidae: Myrmicinae: Solenopsidini).Zootaxa, 1461, pp 39–47 23 Eguchi K (2008) A revision of Northern Vietnamese species of the ant genus Pheidole (Insecta: Hymenoptera: Formicidae: Myrmicinae).Zootaxa, 1902, pp.1-118 24 Eguchi K., Bui T.V., Yamane S (2011) Generic synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part I- Myrmicinae and Pseudomyrmecinae Zootaxa, 2878, pp 1-61 25 Eguchi K., Bui T.V.& Yamane S (2014) Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part II-Cerapachyinae, Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 48 Luận văn thạc sỹ Aenictinae, Nguyễn Thị Thu Hường Dorylinae, Leptanillinae, Amblyoponinae, Ponerinae, Ectatomminae and Proceratiinae Zootaxa, 3860(1), pp.1–46 26 Fernandez F., Sendoya S (2004) List of neotropical ants (Hymenoptera: Formicidae) Biota Colombiana, 5, pp 3-93 27 Guénard, B & Dunn R.R (2012) A checklist of the ants of China.Zootaxa, 3558, pp 1-77 28 Handel S N., Fish S.B &Schutz G.E (1981) Ants disperse a majority of herbs in a mesic forest community in New York State Bulletinof the Torrey Botanical Club, 108(4), pp 430-437 29 Holldobler B., Wilson E O (1990) The ants - Belknap Press of Harvard University Press Cambridge, 733pp 30 Ito F., Yamane S., &Eguchi K (2001) Ant species diversity in the Bogor botanic garden, West Java, Indonesia, with descriptions of two new species of the genus Leptanilla (Hymenoptera, Formicidae) Tropics, 10(3), pp 379-404 31 Jeanne R.L (1979) A latitudial gradient in rates of ant.Predation Ecology, 60(6), pp 1211-24 32 Oinonen E A (1956) On the ants of the rocks in southern Finland Acta Entomologica, 12, 212pp 33 Pierre J (1966) Ants and Plants, an example of coevolution Backhuys publishers Leiden, pp 204-221 34 Pfeiffer M., Hosoishi S., Yahya B.E & Kohout R J (2011) The formicidae of Borneo (Insecta: Hymenoptera): A preliminary species list Asian Myrmecology, 4, pp.9–58 35 Radchenko A (1993) Ants from Vietnam in the collection of the Institure of Zoology, PAS, Warsaw I Pseudomyrmicinae, Dorylinae, Ponerinae Annales Zoologici, pp 75-82 Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 49 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường 36 Radchenko A., Elmes W (2001) First record of the genus Myrmica (Hymentoptera: Formicidae) from Northern Vietnam with a discription of two new species Annales zoologici, 51(2), pp 221-225 37 Radchenko A., Elmes G.W &Bui T.V (2006) Ants of the genus Myrmica (Hymenoptera: Formicidae) from Vietnam, with a description of a new species Myrmecol, Nachr., 8, pp.35–44 38 Yamane S., Bui T.V., Ogata K., Okio H., Eguchi K (2002) Ant fauna of Cuc Phuong National Park, North Vietnam (Hymenoptera, Formicidae) Bulletin of the Inst Of tropical agriculture, Kyushu Univ, Japan, 25, pp 51-62 39 Yamane S., Bui T.V & Eguchi K (2008) Opamyrma hungvuong Zootaxa, 1767, pp.55 – 63 40 Zryanin V.A.(2011) Analysis of the local ant fauna (Hymenoptera, Formicidae) in Southern Vietnam Entomological Review, 91(2), pp.198– 211 41 William L., Brown J (2000) Diversity of ants Standard methods for measuring and monitoring biodiversity Smithsonian Press, pp 45-79 42 Willson E O (1971) The insect societes Belknap Press of Harvard University Press Cambridge Mass, 548pp 43 antbase.org 44 antweb.org 45 antwiki.org 46 khanhhoa.tavico.vn 47 itb.ac.vn 48 baochinhphu.vn 49 archives.gov.vn Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 50 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường PHỤ LỤC Một số lồi kiến KBTTN Hịn Bà (Nguồn ảnh: Bùi Tuấn Việt) Leptanilla japonica Phân họ Leptanillinae Amblyopone australis Phân họ Amblyoponinae Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường Pachycondyla annamitus Phân họ Ponerinae Discothyrea mixta Phân họ Proceratiinae Cerapachys sp Phân họ Cerapachyinae Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường Dorylus orientalis Phân họ Dorylinae Dolichoderus sp Phân họ Dolichoderinae Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường Aenictus sp Phân họ Aenictinae Acrogyga sp Phân họ Formicinae Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường Vollenhovia sp Phân họ Myrmicinae Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Phạm Văn Sáng, Bùi Tuấn Việt (2015) Bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 614-620 Viên sinh thái Tài nguyên Sinh vật Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ... THỊ THU HƢỜNG MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG KIẾN (INSECTA: HYMENOPTERA: FORMICIDAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HÒN BÀ, KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH... (Insecta: Hymenoptera: Formicidae) ? ?Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đa dạng phân họ giống kiến Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà - Nghiên cứu giá đa dạng. .. sở liệu cho việc đánh giá tính đa dạng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bổ sung dẫn liệu đa dạng kiến Việt Nam thêm phong phú, tiến hành nghiên cứu đƣa ? ?Một số dẫn liệu đa dạng kiến (Insecta:

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn An (2014). Đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) trong lớp thảm mục ở Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng. Luận văn Thạc sĩ sinh học - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 53 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ sinh học - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Tác giả: Đặng Văn An
Năm: 2014
2. Nguyễn Đắc Đại,Nguyễn Thị Phương Liên (2015). Nghiên cứu sự đa dạng và biến động số lƣợng của các loài kiến thuộc phân họ Ponerinae (Hymenoptera: Formicidae) trên các sinh cảnh tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6
Tác giả: Nguyễn Đắc Đại,Nguyễn Thị Phương Liên
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2015
3. Bùi Công Hiển, Trịnh Văn Hạnh, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Quốc Huy (2014). Động vật gây hại kho tàng và nhà cửa. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 296 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật gây hại kho tàng và nhà cửa
Tác giả: Bùi Công Hiển, Trịnh Văn Hạnh, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Quốc Huy
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2014
4. Nguyễn Thị Thu Hường, Phạm Văn Sáng, Bùi Tuấn Việt (2015). Bước đầu nghiên cứu đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 614-620 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường, Phạm Văn Sáng, Bùi Tuấn Việt
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2015
5. Vũ Quang Mạnh (2000). Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 324tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Bùi Tuấn Việt (2003). Kết quả bước đầu nghiên cứu đa dạng sinh học kiến (Hymenoptera, Formicidae) ở khu vực phía Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 25-26/2003. Nxb. KH&KT, tr. 279-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 25-26/2003
Tác giả: Bùi Tuấn Việt
Nhà XB: Nxb. KH&KT
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình thái cấu tạo cơ thể kiến 1 đốt eo(Bolton, 1997) - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 1. Hình thái cấu tạo cơ thể kiến 1 đốt eo(Bolton, 1997) (Trang 21)
Hình 2. Hình thái cấu tạo bộ phận đầu kiến(Bolton, 1997) - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 2. Hình thái cấu tạo bộ phận đầu kiến(Bolton, 1997) (Trang 22)
Bảng 1. Thành phần loàikiếntại KBTTN Hòn Bà - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Bảng 1. Thành phần loàikiếntại KBTTN Hòn Bà (Trang 23)
vàAmblyopone (nhóm giống 1) (Hình 4). - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
v àAmblyopone (nhóm giống 1) (Hình 4) (Trang 27)
Hình 5. Cácgiống và phân họ kiếntại KBTTN Hòn Bà và tại khu hệ kiến Việt Nam  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 5. Cácgiống và phân họ kiếntại KBTTN Hòn Bà và tại khu hệ kiến Việt Nam (Trang 28)
Hình 6e. Biểu đồ cácgiống và phân họ kiến tại KBTTN Hòn Bà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 6e. Biểu đồ cácgiống và phân họ kiến tại KBTTN Hòn Bà (Trang 29)
Bảng 2. Sự phân bố của các loàikiến ở cáckhu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Bảng 2. Sự phân bố của các loàikiến ở cáckhu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà (Trang 30)
Hình 7. Đa dạng loài và giống kiến ở cáckhu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 7. Đa dạng loài và giống kiến ở cáckhu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà (Trang 33)
Bảng 3.Sự phân bố của cácgiống kiến trong các nhóm chức năng ở các khu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Bảng 3. Sự phân bố của cácgiống kiến trong các nhóm chức năng ở các khu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà (Trang 34)
Hình 8. Sự phân bố của cácgiống kiến trong các nhóm chức năng 3.4.  Khóa  phân  loại  và  đặc  điểm  hình  thái  của  các  phân  họ  kiến  tại  KBTTN Hòn Bà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 8. Sự phân bố của cácgiống kiến trong các nhóm chức năng 3.4. Khóa phân loại và đặc điểm hình thái của các phân họ kiến tại KBTTN Hòn Bà (Trang 36)
Hình 1b. Tấm lƣng của đốt bụng thứ VII (pygidium) Hình 1c. Tấm bụng của đốt bụng thứ VII (hypopygium)  Hình 2a.Lỗ thở  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 1b. Tấm lƣng của đốt bụng thứ VII (pygidium) Hình 1c. Tấm bụng của đốt bụng thứ VII (hypopygium) Hình 2a.Lỗ thở (Trang 39)
Hình 5b. Đốt bụng thứ IV dạng không uốn cong Hình 6a. Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm  Hình 6b - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 5b. Đốt bụng thứ IV dạng không uốn cong Hình 6a. Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm Hình 6b (Trang 40)
Hình 5a. Đốt bụng thứ IV dạng uốn cong - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 5a. Đốt bụng thứ IV dạng uốn cong (Trang 40)
Hình 3b.Eo cơ thể 2 đốt(petiola) - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 3b. Eo cơ thể 2 đốt(petiola) (Trang 40)
Hình 23. Đƣờng rãnh của tấm lƣng và tấm bụng của đốt bụng thứ I - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 23. Đƣờng rãnh của tấm lƣng và tấm bụng của đốt bụng thứ I (Trang 41)
Hình 22. Đƣờng rãnh của tấm lƣng và tấm bụng của đốt bụng thứ I; ngòi châm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 22. Đƣờng rãnh của tấm lƣng và tấm bụng của đốt bụng thứ I; ngòi châm (Trang 41)
Hình 25. Đỉnh của tấm bụng của đốt bụng thứ VII Hình 33. Bộ phận miệng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​
Hình 25. Đỉnh của tấm bụng của đốt bụng thứ VII Hình 33. Bộ phận miệng (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w