Sự phân bố của các loàikiến ở các khu vực độ cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​ (Trang 30)

tại KBTTN Hòn Bà Tên khoa học Độ cao (m) 1505- 1564 913- 1038 740- 800 372- 410 Acanthomyrmex glabfemoralis + Acanthomyrmex humilis + Aenictus appvessipilosus + Aenictus brevipodus Aenictus concavus + Amblyoponeaustralis + Anochetus sp. + Aphaenogaster cristata + Brachyponera chinensis + Brachyponera sp. Camponotus nicobarensis + Camponotus sp. + Cerapachys sulcinodis + Cerapachys dohertyi Cerapachys sp. + Crematogaster sewardi + Cryptopone testacea + Diacamma rugosum + + Discothyrea mixta + Discothyrea sp. + Dorylus orientalis + download by : skknchat@gmail.com

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

24 Gnamptogenys binghamii + + Harpegnathos venator + Hypoponera confinis + Hypoponera butteli + Leptanilla japonica + Leptanilla sp. + Leptogenys chinensis + Leptogenys lutidula + Leptogenys diminuta + + + Leptogenys kitteli + Leptogenys cuneate + Leptogenys sp. 1 + Leptogenys sp. 2 + Lophomyrmex longicornis + + + Monomorium chinense Myrmecina brevicornis + Myrmicaria basutosum + Myrmoteras concolor + Myrmoteras donisthorpei + Oligomyrmex sp. 1 + + Oligomyrmex sp. 2 + + Pachycondyla annamitus + + Paratrechina longicornis + + Paratrechina ankarana + Ponera japonica + + Pristomyrmex profundus + Pristomyrmex sp. + Probolomyrmex bidens + Pseudolasius amblyops + Pheidole binghamii + + + + Pheidole fervida + + Pheidole colpigaleata + + download by : skknchat@gmail.com

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

25 Pheidole elongicephala + + Pheidole capellinii + Pheidole dugasi + Pheidole indosinensis + + + Pheidole fervens + Pheidole fortis Pheidole foveolata Pheidole sp. + Philidris brunnea + + Recurvidris browni Rhoptromyrmex sp. + Solenopsis basalis + Strumigenys trixodens + + Strumigenys clypeata + Technomyrmex butteli + Technomyrmex albipes + + Technomyrmex horni + Technomyrmex kraepelini + Tetramorium lanuginosum + Tetramorium flavipes + Tetramorium bicolorum + Tetramorium bicarinatum Tetramorium confusum + Vollenhovia emery + Vollenhovia sp. 1 + Vollenhovia sp. 2 + Tổng Loài 29 19 28 17 Giống 18 15 23 12

Độ dốc tại khu vực độ cao 913-1038m khá lớn, thảm thực vật nghèo hơn, đa số là các cây thân gỗ. Trong khi đó sinh cảnh ở khu vực thấp nhất (372-410m) bị con ngƣời tác động mạnh, chủ yếu là rừng trồng đang đƣợc

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

26 khôi phục. Do đó đa dạng thành phần các loài kiến ở hai khu vực độ cao này thấp hơn so với các khu vực độ cao còn lại.

Hình 7. Đa dạng loài và giống kiến ở các khu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà

3.3. Phân bố của các giống kiến theo các nhóm chức năng

Trên cơ sở phân chia các nhóm giống kiến chức năng của William và Brown (2000), khu hệ kiến tại KBTTN Hòn Bà đƣợc chia thành 5 nhóm, bao gồm: Nhóm chuyên gia khí hậu nhiệt đới (CGKHNĐ), nhóm hoạt động ngầm (HĐN), nhóm bắt mồi ăn thịt (BMAT), nhóm cơ hội (CH) và nhóm kiến phổ thông (KPT) (Bảng 3, Hình 8).

Nhóm CGKHNĐ có số lƣợng giống cao nhất (13 giống) chiếm tỉ lệ 32,5% trong tổng số giống thu đƣợc. Đây là nhóm có khả năng chịu đựng điều kiện nóng ẩm đặc trƣng của vùng khí hậu nhiệt đới.

Nhóm HĐN gồm 11 giống, chiếm tỉ lệ 27,5%. Nhóm này chuyên hoạt động trong đất, thân cây gỗ mục.

Nhóm BMAT có 6 giống, chiếm tỉ lệ 15%. Đặc điểm cấu tạo của nhóm này là có đôi hàm to dài dùng để bắt mồi.

Nhóm CH có 7 giống, chiếm tỉ lệ 17,5%, bao gồm các loài hoạt động rất nhanh và tấn công bất ngờ vào con mồi hoặc thức ăn.

39 18 15 23 12 79 29 19 28 17 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 372-1564m 1505-1564m 913-1038m 740-800m 372-410m Số g iố n g và loài Độ cao (m) Giống Loài download by : skknchat@gmail.com

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

27 Nhóm KPT có 3 giống, chiếm tỉ lệ 7,5%. Đây là nhóm kiến có số lƣợng loài lớn nhất trong họ Kiến (Formicidae), hoạt động của chúng rất phong phú đa dạng. Tuy nhiên tại KBTTN Hòn Bà nhóm này chỉ thu đƣợc 3 giống, thấp hơn nhiều so với các nhóm khác. Song nếu xét về số lƣợng loài (28 loài) (Bảng 3) thì sự hoạt động của nhóm này cũng không kém các nhóm còn lại.

Bảng 3.Sự phân bố của cácgiống kiến trong các nhóm chức năng ở các khu vực độ cao tại KBTTN Hòn Bà

Nhóm chức năng

Giống

Số loài phân bố ở các khu vực độ cao (m)

1505-1564 913-1038 740-800 372-410 Nhóm chuyên gia khí hậu nhiệt đới Acanthomyrmex 1 1 Aenictus 1 1 Dorylus 1 Brachyponera 1 Gnamptogenys 1 1 Lophomyrmex 1 1 1 Monomorium Myrmecina 1 Pristomyrmex 1 1 Pseudolasius 1 Pheidole 6 3 5 5 Solenopsis 1 Vollenhovia 1 1 Nhóm chuyên hoạt động ngầm Amblyopone 1 Cerapachys 1 1 Cryptopone 1 Hypoponera 2 Leptanilla 1 1 Oligomyrmex 2 1 1 Ponera 1 1 download by : skknchat@gmail.com

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

28 Probolomyrmex 1 Recurvidris Strumigenys 1 2 Rhoptromyrmex 1 Nhóm chuyên bắt mồi ăn thịt Anochetus 1 Camponotus 1 1 Harpegnathos 1 Leptogenys 3 2 1 3 Myrmoteras 1 1 Pachycondyla 1 1 Nhóm cơ hội Aphaenogaster 1 Diacamma 1 1 Discothyrea 2 Myrmicaria 1 Paratrechina 1 1 1 Technomyrmex 2 1 2 Tetramorium 2 1 1 Nhóm phổ thông Crematogaster 1 Monomorium Pheidole 6 3 5 5

Các nhóm giống kiến chức năng nêu trên đều có các đại diện xuất hiện ở các khu vực độ cao nghiên cứu, tuy nhiên các giống khác nhau thì có mức độ phổ biến khác nhau. Chẳng hạn nhƣ giống kiến Pheidole có thể xuất hiện ở tất cả các khu vực độ cao nghiên cứu (Bảng 3), nhƣng có những giống kiến chỉ thấy xuất hiện ở một khu vực độ cao nhất định, ví dụ các giống Dorylus,

Crematogaster, Myrmecina, Amblyopone, Discothyrea, Myrmicaria và Solenopsis chỉ ghi nhận đƣợc ở độ cao từ 1505-1564m, trong khi các giống kiến khác có thể bắt gặp ở 2 tới 3 hoặc 4 khu vực độ cao nghiên cứu (Bảng 3). Một số giống kiến nhƣ Pheidole và Monomorium có thể thuộc đồng thời cả 2

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

29 nhóm chức năng: nhóm CGKHNĐ và nhóm KPT vì số lƣợng loài của giống

Pheidole rất lớn tới hơn 1.000 loài trên toàn thế giới.

Hình 8. Sự phân bố của các giống kiến trong các nhóm chức năng 3.4. Khóa phân loại và đặc điểm hình thái của các phân họ kiến tại 3.4. Khóa phân loại và đặc điểm hình thái của các phân họ kiến tại KBTTN Hòn Bà

3.4.1Khóa phân loại các phân họ kiến (dựa trên hình thái kiến thợ)tại KBTTN Hòn Bà

1. Pygidium (tấm lƣng của đốt bụng thứ VII) bằng phẳng, mép bên phía sau có một đôi gai (hình 1a) hoặc một dãy gai nhỏ (hình 1b) ... 2 - Pygidium lồi không có gai, nhƣng hypopygium (tấm bụng của đốt bụng thứ VII) không có dãy gai ở phía sau (hình 1c) ... 3 2. Pigidium có một đôi gai ở mép bên phía sau (1a), lƣng ngực có đƣờng rãnh ngang (promesonotal suture) rõ nét (hình 2c). Lỗ thở của đốt trung gian lớn, nằm cao về phía trƣớc (2a)……….Phân họ Dorylinae

32,5% 27,5% 15,0% 17,5% 7,5% Nhóm CGKHNĐ Nhóm HĐN Nhóm BMAT Nhóm CH Nhóm KPT download by : skknchat@gmail.com

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

30 - Pygidium có một dãy gai ở mép bên phía sau (1b), lƣng ngực không có đƣờng rãnh ngang (hình 2d). Lỗ thở của đốt trung gian nhỏ, tròn, nằm thấp về phía sau(2b)……..……….……..Phân họ Cerapachyinae

3. Eo cơ thể (Petiola - phần nằm cách ly giữa ngực và bụng) chỉ có 1 đốt (hình 3a )………...………..4 - Eo cơ thể(Petiola - phần nằm cách ly giữa ngực và bụng) có 2 đốt (hình

3b )………..……….9 4. Đốt thứ 2 của gaster (đốt bụng thứ IV) uốn cong và vòng xuống phía dƣới (hình 5a )………...………..5 - Đốt thứ 2 của gaster (đốt bụng thứ IV) không uốn cong và vòng xuống

phía dƣới (hình 5b)………..…………6 5. Bộ phận đầu kiến nhìn từ phía trực diện (theo trục dọc từ đầu tới bụng), ổ chứa râu đầu nổi bật gần nhƣ hoàn toàn trƣớc đƣờng kẻ ngang chạy qua gốc hàm (hình 6a, 6b)………..…… .Phân họ Proceratiinae

- Đầu kiến nhìn từ phía trực diện (theo trục dọc từ đầu tới bụng), ổ chứa râu đầu bị che phủ gần nhƣ toàn bộ bởi thùy trán trƣớc tại gần sau đƣờng kẻ nằm ngang chạy qua gốc hàm (hình 6c) ………...Phân họ Ectatomminae

6. Mặt sau của phần eo (petiola) tiếp xúc toàn bộ với mặt trƣớc của đốt bụng (gaster) thứ nhất (hình 8a)………..Phân họ Amblyoponinae

- Mặt sau của phần eo (petiola) tiếp xúc một phần với mặt trƣớc của đốt bụng (gaster) thứ nhất (hình 8b)……….……….7 7. Bụng có ngòi châm hoạt động, tấm lƣng của đốt bụng (gaster) thứ nhất nối liền với tấm bụng theo đƣờng rãnh rõ nét (hình 22)………

……….…………..Phân họ Ponerinae

- Bụng không có ngòi châm, tấm lƣng của đốt bụng (gaster) thứ nhất lớn hoặc tách rời khỏi tấm bụng (hình 23)………...…….8

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

31 8. Đỉnh của hypopygium (tấm bụng của đốt bụng thứ VII) có lỗ chứa axit có hình dạng miệng vòi ngắn xung quanh có nhiều lông (hình 24, 24b)……...

………...Phân họ Formicinae

- Đỉnh của hypopygium (tấm bụng của đốt bụng thứ VII) không có lỗ chứa axit, có dạng hình chữ U hoặc chữ V (hình 25)………

………..Phân họ Dolichoderinae

9. Lƣng ngực có đƣờng rãnh ngang (promesonotal suture) rõ ràng (hình 2c)..

……….Phân họ Leptanillinae

- Lƣng ngực không có đƣờng rãnh ngang (promesonotal suture) rõ ràng (hình 2d)………10 10. Khi các bộ phận miệng đóng hoàn toàn, prementum (prm) (hình 33) nhìn

thấy rõ ràng giữa hai cuống của đại xúc biện (stp) (hình 33), ổ chứa râu đầu nhìn từ phía chính diện, thƣờng nằm cách xa mép trƣớc của đầu và một phần hoặc toàn bộ của nó bị che lấp bởi thùy trán trƣớc, mắt thƣờng xuất hiện (hình 34)………Phân họ Myrmicinae

11. Khi các bộ phận miệng đóng hoàn toàn, prementum (prm) (hình 35) không nhìn thấy, hoặc bị che lấp bởi tiểu xúc biện (lbr) và cuống đại xúc biện (stp) gặp dọc theo đƣờng giữa (hình 35); ổ chứa râu đầu nhìn từ phía chính diện thấy nổi bật; mép hẹp từ phía trƣớc tới sau đặc biệt ở phía trƣớc ổ chứa râu đầu. Mắt thƣờng không có (hình 36)……….

……….Phân họ Aenictinae

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

32 Hình 1a. Tấm lƣng của đốt bụng thứ VII (pygidium)

Hình 1b. Tấm lƣng của đốt bụng thứ VII (pygidium) Hình 1c. Tấm bụng của đốt bụng thứ VII (hypopygium) Hình 2a.Lỗ thở

Hình 2b. Lỗ thở Hình 2c. Lƣng ngực Hình 2c. Lƣng ngực Hình 2d. Lƣng ngực

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

33 Hình 3a. Eo cơ thể 1 đốt (petiola)

Hình 3b.Eo cơ thể 2 đốt (petiola)

Hình 5a. Đốt bụng thứ IV dạng uốn cong

Hình 5b. Đốt bụng thứ IV dạng không uốn cong Hình 6a. Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm Hình 6a. Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm Hình 6b. Ổ râu đầu nằm dƣới đƣờng ngang gốc hàm Hình 6c. Ổ râu đầu nằm trên đƣờng ngang gốc hàm

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

34 Hình 8a. Đốt bụng thứ I

Hình 8b. Đốt bụng thứ I

Hình 22. Đƣờng rãnh của tấm lƣng và tấm bụng của đốt bụng thứ I; ngòi châm

Hình 23. Đƣờng rãnh của tấm lƣng và tấm bụng của đốt bụng thứ I

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

35 Hình 24. Lỗ chứa axit

Hình 25. Đỉnh của tấm bụng của đốt bụng thứ VII Hình 33. Bộ phận miệng Hình 33. Bộ phận miệng

Hình 34. Ổ râu đầu Hình 35. Bộ phận miệng Hình 35. Bộ phận miệng Hình 36. Ổ râu đầu

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

36

3.4.2. Một số đặc điểm hình thái của các phân họ kiến ở KBTTN Hòn Bà

Phân họ Amblyoponinae

Những nét đặc trƣng hình thái:

- Pygidium (tấm lƣng của đốt bụng thứ VII) lồi, không có gai

- Đốt thứ 2 của gaster (đốt bụng thứ IV) không uốn cong và vòng xuống dƣới

- Mép miệng phía trƣớc có hàng lông cứng hình răng cƣa - Mắt có kích thƣớc nhỏ

- Có rãnh ngang trên lƣng ngực

- Petiola (đốt eo) có 1 đốt, tiếp xúc rộng gắn liền với gaster (đốt bụng) - Móng của bàn chân đơn giản, không có răng áp đỉnh.

Đây là nhóm kiến cổ, bao gồm hỗn hợp các giống kiến xuất phát từ tổ tiên. Tổ kiến nằm trong các khúc gỗ và trong đất. Chúng hoạt động ngầm và là những loài chuyên ăn thịt các loài chân đốt sống trong đất, đặc biệt các loài cuốn chiếu.

Ở Việt Nam đã thống kê đƣợc 5 giống: Myopopone, Mystrium, Opamyrma, Prionopelta, Amblyopone (Eguchi et al., 2011); năm 2014 phát hiện đƣợc 5 giống, 15 loài: Myopopone (1 loài), Mystrium (1 loài),

Opamyrma (1 loài), Prionopelta (1 loài), Stigmatomma (11 loài)(Eguchi et al.,

2014). Tại KBTTN Hòn Bà phát hiện đƣợc 1 loài thuộc giốngAmblyopone(Bảng 1).

Phân họ Cerapachyinae

Những nét đặc trƣng hình thái:

- Mép miệng hẹp, ổ râu đầu gần với mép trƣớc của đầu - Thùy trán rất hẹp giữa hai ổ râu đầu

- Lƣng ngực không có rãnh ngang

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

37 - Pygidium (tấm lƣng của đốt bụng thứ VII) phẳng, mép bên phía sau có

một dãy gai (răng) nhỏ

- Lỗ thở của đốt trung gian nhỏ, tròn, nằm thấp về phía sau

Phân họ này phân bố rộng, là một trong những nhóm đa dạng nhất ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng thuộc loài kiến ăn thịt, thức ăn phổ biến là ăn các loài kiến khác.

Ở Việt Nam phát hiện đƣợc 2 giống, 19 loài: Cerapachys(18 loài)

vàSimopone(1 loài)(Eguchi et al., 2014). Tại KBTTN Hòn Bà đã phát hiện đƣợc 3 loài thuộc giốngCerapachys (Bảng 1).

Phân họ Dolichoderinae

Những nét đặc trƣng hình thái:

- Phần eo cơ thể(petiola) có 1 đốt, dạng hình vẩy khó quan sát đƣợc, mặt sau của eo tiếp xúc một phần với mặt trƣớc của đột bụng thứ nhất

- Pygidium lồi, không có gai, tấm lƣng của đốt bụng thứ nhất lớn hoặc tách rời khỏi tấm bụng

- Đỉnh của hypopygium (tấm bụng của đốt bụng thứ VII) không có lỗ chứa axit, có dạng chữ U hoặc chữ V

- Giữa đốt thứ I và II của gaster (đốt bụng thứ III và IV) không có rãnh thắt

- Ổ râu đầu nằm liền kề rãnh sau của mép miệng - Đỉnh gaster có lỗ dạng khe, không có ngòi châm.

Phân họ Dolichoderinaephân bố trên toàn thế giới. Mặc dù có ít số loài hơn so vớiphân họ Formicinae, các loài thuộc phân họ này đều là những thành viên có số lƣợng áp đảo trong các cộng đồng kiến, chúng thƣờng xuyên cộng tác cùng với rệp và các côn trùng cánh vẩy khác.

Ở Việt Nam đã thống kê đƣợc 8 giống: Chronoxenus, Dolichoderus, Iridomyrmex, Liometopum, Ochetellus, Philidris, Tapinoma,

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

38

Technomyrmex(Eguchi et al., 2011).Ở Hòn Bà phát hiện đƣợc 2 giống 5 loài: Philidris (1 loài), Technomyrmex (4 loài) (Bảng 1).

Phân họ Dorylinae

Những nét đặc trƣng hình thái:

- Pygidium bằng phẳng, có một đôi gai ở mép bên phía sau - Mép miệng hẹp, ổ râu đầu gần với mép trƣớc của đầu - Thuỳ trán tiêu giảm đến không có

- Mắt không có

- Lƣng ngực có đƣờng rãnh ngang (promesonotal suture) rõ nét - Lỗ thở của đốt trung gian tròn to, nằm cao về phía trƣớc

Phân họ này chỉ có 1 giống duy nhất: Dorylus, phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi, vùng Cổ Phƣơng Đông, vùng Ấn Độ- Úc châu. Thuộc loài kiến du mục, ăn thịt, chuyên bò đi tìm kiếm thức ăn.

Ở Việt Nam đã phát hiện đƣợc 2 loài thuộc giốngDorylus(Eguchi et al., 2014). Tại KBTTN Hòn Bà đã phát hiện đƣợc 1 loài Dorylus orientalis.

Phân họ Leptanillinae

Những nét đặc trƣng hình thái: - Pygidium lồi, không có gai

- Mép miệng hẹp (ổ râu đầu gần với mép trƣớc) - Không có mắt

- Lƣng ngực có rãnh ngang

- Phần eo cơ thể có 2 đốt,đốt trƣớc không có cuống ở phía trƣớc

- Tấm lƣng và tấm bụng của 2 đốt eo (petiole và postpetiola) hòa chung làm một, không có ranh giới

- Lỗ thở của đốt bụng (gaster) thứ nhất, rộng và lệch xa về phía trƣớc Các loài thuộc phân họ này có kích thƣớc cơ thể từ nhỏ đến rất nhỏ, màu vàng nhạt đến trắng đục. Chuyên sinh sống ngầm dƣới mặt đất, trong các thân cây mục. Chúng thuộc loàikiến du mục, chuyên ăn thịt.

Viên sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

39 Ở Việt Nam phát hiện đƣợc 2 giống 5 loài: Leptanilla (2 loài)và Protanilla(3 loài)(Eguchi et al., 2014).Tại KBTTN Hòn Bà đã phát hiện đƣợc

2 loài thuộc giống Leptanilla (Bảng 1).

Phân họ Ponerinae

Những nét đặc trƣng hình thái:

- Thùy trán trƣớc phát triển mở rộng sang hai bên che lấp một phần hoặc toàn bộ ổ râu đầu

- Vòng ngoài của ổ chứa râu đầu (torlus) hòa lẫn cùng thùy trán trƣớc - Tấm lƣng của đốt bụng thứ nhất nối liền với tấm bụng theo đƣờng rãnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số dẫn liệu về đa dạng kiến (insecta hymenoptera formicidae) ở khu bảo tồn thiên nhiên hòn bà, tỉnh khánh hòa​ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)