1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiện trạng các loài cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa​

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Từ số liệu ngồi trƣờng đến kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan ĐH Lâm nghiệp, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Phƣơng Đông ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu trạng loài lâm sản gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam – Xuân Mai, Hà Nội theo chƣơng trình đào tạo sau đại học, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, Khóa học 23A (2015-2017) Trong trình học tập thực luận văn, học viên nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thầy, cô giáo Trƣờng đại học Lâm nghiệp với bạn bè, đồng nghiệp gần xa, cán địa phƣơng xã Hiền Chung, Nam Tiến, Phú Sơn, Trung Thành huyện Quan Hóa xã Trung Lý huyện Mƣờng Lát nơi học viên công tác thực đề tài Nhân dịp học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt học viên bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS,TS.Trần Ngọc Hải, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tình, truyền đạt kinh nghiệm, ý tƣởng nghiên cứu khoa học, giúp học viên hoàn thành luận văn Dù cố gắng với tinh thần, nỗ lực nghiên cứu khoa học chân nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu tiếp cận với khoa học đại cịn hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót định Học viên mong nhận đƣợc quan tâm góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Phƣơng Đông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thực vật cho LSNG 1.2 Những nghiên cứu LSNG giới 1.3 Những nghiên cứu LSNG Việt Nam 1.4 Nghiên cứu thực vật LSNG Khu BTTN Pù Hu 10 1.4.1 Nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Pù Hu 10 1.4.2 Nghiên cứu LSNG Khu BTTN Pù Hu 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi, cơng dụng, giá trị bảo tồn, dạng sống LSNG khu vực 12 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố LSNG 13 2.2.3 Nghiên cứu trạng khai thác, tiêu thụ LSNG đánh giá tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên LSNG Khu BTTN Pù Hu 13 2.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển LSNG Khu BTTN Pù Hu 13 iv 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 13 2.3.2 Điều tra ngoại nghiệp 13 2.3.3 Công tác nội nghiệp 19 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá thực trạng khai thác, tiêu thụ LSNG điều tra, đánh giá tác động ảnh hƣởng tới LSNG 24 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 26 3.2.1 Dân số, phân bố dân cƣ lao động 26 3.2.2 Tình hình kinh tế 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 3.2.4 Y tế, giáo dục 29 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 29 3.3.1 Tổng diện tích đất tự nhiên 29 3.3.2 Hiện trạng tình hình sử dụng tài nguyên rừng 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THÀO LUẬN 32 4.1 Nghiên cứu thành phần lồi, cơng dụng, dạng sống, giá trị bảo tồn thực vật LSNG 32 4.1.1 Xây dựng danh lục LSNG 32 4.1.2 Đa dạng thành phần LSNG 32 4.1.3 Đa dạng dạng sống phận sử dụng LSNG 35 4.1.4 Đa dạng công dụng LSNG 37 4.1.5 Đa dạng giá trị bảo tồn 39 v 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố LSNG 44 4.3.Nghiên cứu trạng khai thác tiêu thụ LSNG đánh giá tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên LSNG Khu BTTN Pù Hu 52 4.3.1 Hiện trạng khai thác, tiêu thụ LSNG 52 4.3.2 Các tác động ảnh hƣởng đến tài nguyên LSNG 54 4.4 Các giải pháp bảo tồn phát triển LSNG Khu BTTN Pù Hu 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BTTN Bảo tồn thiên nhiên PTNT Phát triển nông thôn LSNG Lâm sản ngồi gỗ D1.3 Đƣờng kính vị trí 1,3m Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành HST Hệ sinh thái ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng N/ha Mật độ vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) 21 2.2 Giá trị sử dụng loài LSNG 22 3.1 Tổng hợp số liệu dân sinh vùng đồng bào Mông sinh sống vùng đệm khu BTTN Pù Hu 27 4.1 Bảng tổng hợp số lƣợng taxon khu BTTN Pù Hu 32 4.2 Các họ đa dạng LSNG Khu BTTN Pù Hu 33 4.3 Các chi đa dạng LSNG Khu BTTN Pù Hu 34 4.4 Tỉ lệ loài LSNG theo dạng sống khu vực 35 4.5 Tỉ lệ LSNG theo công dụng Khu vực nghiên cứu 38 4.6 Các loài LSNG nguy cấp quý khu vực 39 4.7 Thành phần loài cấu trúc tầng thứ theo đai cao 47 4.8 Thành phần loài LSNG theo trạng thái rừng 48 4.9 Mật độ LSNG theo đai cao 49 4.10 Mật độ LSNG theo trạng thái rừng 50 4.11 Tình hình khai thác, sử dụng LSNG khu vực 52 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ trạng rừng Khu BTTN Pù Hu 15 2.2 Sơ đồ tuyến điều tra 15 3.1 Bản đồ vị trí Khu BTTN Pù Hu 25 4.1 Biểu đồ hiển thị phổ dạng sống LSNG 36 4.2 Biểu đồ hiển thị phổ dạng sống nhóm chồi 37 4.3 Một số loài LSNG quý Khu BTTN Pù Hu 43 4.4 Các vị trí đai cao khu vực nghiên cứu 45 4.5 Các kiểu thạng thái rừng Khu BTTN Pù Hu 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) tiềm to lớn tài nguyên rừng Việt Nam, có vai trò quan trọng đời sống, sản xuất xuất Nhiều loại LSNG điều kiện sinh tồn yếu tố làm giàu cho cộng đồng dân cƣ vùng cao Khơng LSNG nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc trì phát triển ngành nghề truyền thống nhƣ: thủ công mỹ nghệ, dệt vải, nhuộm, y học cổ truyền; nhiều lâm đặc sản nhƣ tinh dầu quế, cánh kiến, dầu thông, nhựa trám đóng vai trị quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp, thực phẩm hố chất Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu đƣợc thành lập năm 1999 với diện tích 28.473,71 ha; kết hợp HST núi đá vôi với HST núi đất HST rừng độc đáo, với nhiều thực vật quý nhƣ: kim giao, lát hoa, sến mật, trƣờng mật, Khu BTTN Pù Hu có kiểu rừng chính: rừng thƣờng xanh núi đất đai thấp phân bố độ cao dƣới 700 m, với loài thực vật ƣu thuộc họ Đậu, họ Xoan họ Bồ hòn; rừng thƣờng xanh núi đất đai cao phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ƣu họ Dẻ, họ Dâu tằm họ Re Mặc dù với phát triển vƣợt bậc ngành công nghiệp chế biến với nhiều loại sản phẩm phục vụ đời sống ngƣời, nhƣng nhu cầu sử dụng sản phẩm từ rừng đặc biệt LSNG ngày gia tăng Do việc nghiên cứu thực trạng LSNG quan trọng cần thiết, mặt phục vụ cho đời sống ngày cao nhân dân, mặt khác góp phần bảo tồn phát triển đƣợc nguồn tài nguyên quý giá Tuy nhiên để đánh giá cụ thể trạng loài LSNG khu BTTN Pù Hu chƣa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu trạng loài lâm sản ngồi gỗ Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần bổ sung đánh giá trạng tiềm năng; đề xuất giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển LSNG khu vực 57 mặt hàng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nội địa sử dụng tự túc nhân dân miền núi Phát triển bảo tồn LSNG gắn với phát triển khoa học công nghệ sinh học công nghệ chế biến lâm sản Có chế sách đồng bộ, thơng thống, huy động nguồn lực thành phần kinh tế kết hợp với hỗ trợ Nhà nƣớc quốc tế; đảm bảo ngƣời dân sống gần rừng đƣợc chia sẻ lợi ích từ rừng sống dựa vào nguồn thu nhập từ LSNG chủ yếu để bảo vệ rừng Định hƣớng bảo tồn phát triển LSNG là: tăng cƣờng biện pháp bảo tồn chỗ (in situ) để bảo vệ quần thể loài LSNG khu rừng đặc dụng; đẩy mạnh biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex situ) loài LSNG đứng trƣớc nguy tuyệt chủng vƣờn thực vật, vƣờn thú, trung tâm cứu hộ Khai thác hợp lý bền vững loài LSNG rừng tự nhiên dựa áp dụng nghiêm ngặt hƣớng dẫn, quy trình, quy phạm khai thác LSNG Hình thành vùng nguyên liệu LSNG với quy mô hợp lý gắn với sở chế biến lâm sản, tạo sản phẩm đặc trƣng cho vùng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Tập trung ƣu tiên phát triển nhóm sản phẩm từ song mây, tre trúc; chiết xuất tinh dầu hóa chất có nguồn gốc tự nhiên, dầu nhựa, thực phẩm Khuyến khích hoạt động tái tạo LSNG rừng tự nhiên; trồng LSNG cấu trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất, kể việc trồng hóa LSNG diện tích đất nơng nghiệp Khuyến khích phát triển sở gây ni sinh sản trồng cáy nhân tạo loài động vật, thực vật rừng đƣợc phép sản xuất kinh doanh có nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng quốc tế Chú trọng sở chế biến LSNG vừa nhỏ, làng nghề thủ cơng truyền thống có sử dụng nguyên liệu LSNG; mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 58 nƣớc, đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại để xác định mặt hàng chủ lực sở định hƣớng phát triển vùng nguyên liệu LSNG Có chế, sách đồng bộ, thơng thống, huy động nguồn lực thành phần kinh tế kết hợp với hỗ trợ Nhà nƣớc quốc tế Nâng cao lực sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị nghiên cứu, đào tạo phổ cập LSNG Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc LSNG Bảo tồn phát triển LSNG không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho ngƣời dân địa bàn khu Bảo tồn vùng lân cận Việc định hƣớng chiến lƣợc bảo tồn, phát triển bền vững loài LSNG phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cƣ khu vực Hoạt động bảo tồn có đƣợc hiệu cao lợi ích thu đƣợc từ tài nguyên LSNG đƣợc chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Mâu thuẫn trực tiếp rõ ràng nảy sinh từ điều kiện quản lý bảo vệ rừng nên việc ngƣời dân vào nơi bị hạn chế Trƣớc thành lập khu Bảo tồn ngƣời đƣợc phép vào tự dân địa phƣơng có quyền đƣa lâm sản khỏi rừng mà khơng phải đóng thuế tài ngun, đem bán hay trao đổi lấy tiền mặt lƣơng thực Khu BTTN Pù Hu đƣợc thành lập bối cảnh dân số vùng đệm tăng lên, diện tích đất nơng nghiệp giữ ngun Vì họ trông chờ vào nguồn tài nguyên khu Bảo tồn Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phƣơng Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp ngƣời dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp Giải pháp bảo tồn: - Tuyên trền nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ loài LSNG: 59 Để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao đƣợc tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cƣ quan trọng Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, da dạng, phù hợp dễ hiểu, đồng thời tun truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực ngƣời dân, có nhƣ cơng tác tun truyền đạt hiệu quả, mục tiêu cuối họ tự nguyện tham gia - Cần bảo tồn chỗ số loài làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ Đồng thời xây dựng số vƣờn ƣơm nhỏ ban quản lý khu Bảo tồn trung tâm xã để ƣơm trồng số loài thuốc q có tiềm nhƣ Sa nhân, Ba kích, hay rau ăn nhƣ: Rau Sắng, Tầm bóp, Bị khai Bên cạnh cần xác định loài cần bảo tồn để xây dựng vƣờn thực vật, vƣờn sƣu tập thuốc phù hợp với chiến lƣợc bảo tồn LSNG Khu BTTN Pù Hu - Đào tạo, nâng cao lực sở vật chất kỹ thuật cho cán trực tiếp nghiên cứu phổ cập LSNG Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc LSNG Khu bảo tồn *Giải pháp phát triển: - Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân: Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cƣ địa bàn khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu phụ thuộc ngƣời dân vào rừng việc làm trƣớc tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện 60 vọng cộng đồng nhƣ yêu cầu chung xã hội khu Bảo tồn Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm đến ngƣời dân Hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo - Điều tra khảo sát, đánh giá trạng sản xuất LSNG diện tích sản lƣợng gây trồng tái tạo, lồi chủ lực có ƣu cạnh tranh để có định hƣớng phát triển LSNG phù hợp với điều kiện kinh tế sinh thái khu vực - Cần xác định lại ranh giới vùng đệm Việc xác định rõ ranh giới vùng đệm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đầu tƣ quản lý chƣơng trình vùng đệm - Hồn thành việc giao đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cƣờng đầu tƣ khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Về thành phần lồi, cơng dụng, dạng sống, giá trị bảo tồn LSNG: Đã xây dựng đƣợc danh lục LSNG khu BTTN Pù Hu đến thời điểm nghiên cứu gồm 805 loài thuộc 478 chi, 139 họ ngành thực vật bậc cao có mạch - Hệ thực vật LSNG khu BTTN Pù Hu có ngành Ngọc lan – Magnoliophyta chiếm số lƣợng nhiều đa dạng với 117 họ, 448 chi, 767 loài chiếm tỉ lệ 84,17% số họ, 93,72% số chi 95,28% số loài toàn LSNG khu vực Các ngành lại đáng kể Dƣơng xỉ Polypodiophyta xuất với tỉ lệ từ 3,35% đến 10,79%, ngành Thông đất – Lycopodiophyta khoảng 0,50% đến 0,72%, ngành Thông - Pinophyta có tỉ lệ khoảng 0,62% đến 2,88% Trong ngành Khuyết thơng – Psilotophyta ngành Cỏ tháp bút – Equisetophyta ngành đa dạng - Đa dạng bậc họ: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 27 chi 49 loài, chiếm 5,65% số chi, 6,09% số loài toàn hệ LSNG Khu bảo tồn; họ lại nhƣ họ Cà phê – Rubiaceae với 14 chi, 31 loài; họ Cúc – Asteraceae 23 chi, 26 loài; họ Dâu tằm – Moraceae chi, 25 loài Đa dạng chi: chi đa dạng Khu BTTN Pù Hu chiếm 3,13% tổng số chi khu vực, nhiên lại có tới 98 lồi chiếm 12,17% tổng số lồi LSNG Chi Ficus chiếm số loài nhiều với 15 loài chiếm 1,86% tổng số loài Đa dạng dạng sống, nhóm chồi (Ph) ƣu thuộc chồi gỗ vừa (Mes) nhỏ (Mi), dây leo (Lp) bụi (Na) 62 - Đa dạng công dụng: có 689 lồi thực vật làm thuốc (54,60% tổng giá trị sử dụng), làm thức ăn cho ngƣời có 252 loài (19,97% tổng giá trị sử dụng), làm cảnh 126 loài (9,98% tổng giá trị sử dụng) - Đa dạng giá trị bảo tồn: Các loài quý theo IUCN: 09 lồi q (trong có 01 loài mức độ nguy cấp (CR); 02 loài nguy cấp (EN); 05 loài nguy cấp (VU) 01 loài thiếu dẫn liệu (DD)) chiếm 1,12% tổng số loài LSNG khu vực Các loài nằm Danh lục Đỏ Việt Nam (2007): có 28 lồi nằm danh lục (trong có 01 lồi nguy cấp (CR); 05 loài quý mức nguy cấp (EN); 22 lồi q tình trạng nguy cấp (VU)) chiếm 3,48% tổng số loài LSNG khu vực Các lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP: có 08 lồi nằm danh sách này, chiếm 0,99% tổng số lồi LSNG khu vực, có loài nằm phụ lúc IA 07 loài nằm phụ lục IIA - Về phân bố loài thục vật LSNG đai cao trạng thái rừng khác cấu trúc tầng thứ, số lƣợng thành phần, mật độ loài LSNG khác Trạng thái rừng khác số lƣợng thành phần, mật độ loài khác nhau, trạng thái rừng trung bình rừng giàu, cấu trúc tầng thứ gồm nhiều tầng, loài LSNG phân bố hầu hết tầng thứ - Đa số ngƣời dân khu vực có sử dụng LSNG Trong có tới 98,33% ngƣời dân có tham gia khai thác tiêu thụ LSNG Việc khai thác LSNG ngƣời dân khu vực phần lớn để sử dụng 98,33%, để bán 83,5% - Hoạt động khai thác LSNG, canh tác nƣơng rẫy, chăn thả gia súc có tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến tài nguyên LSNG khu vực Từ kết nghiên cứu đề tài đƣa số đề xuất để bảo tồn phát triển LSNG cho Khu BTTN Pù Hu là: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ 63 sinh sống xung quanh khu BTTN Pù Hu bảo vệ loài LSNG Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, thời gian thực đề tài ngắn, trình độ thân cịn hạn chế nên nhiều nội dung đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc đầy đủ trực tiếp nên điều tra, phân tích, nhận xét nhƣ đánh giá chƣa chặt chẽ Đề tài góp phần bổ sung đánh giá trạng tiềm năng; đề xuất giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển LSNG khu vực Kiến nghị - Tiếp tục, trì cơng tác điều tra thực địa nhằm tìm lồi mới, lồi quý, để bổ xung thêm vào danh lục LSNG khu Bảo tồn - Đầu tƣ xây dựng số mơ hình kinh tế hộ gia đình nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình địa phƣơng khu BTTN Pù Hu nhằm giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ LSNG khu BTTN Pù Hu - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc bảo tồn phát triển LSNG Tập huấn quy trình kỹ thuật cho ngƣời dân việc gây trồng, khai thác, sử dụng nguồn LSNG khu vực cách bền vững - Xây dựng vùng quy hoạch việc canh tác nƣơng rẫy ngƣời dân, vùng đồng cỏ phục vụ cho việc chăn thả gia súc nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới hệ sinh thái rừng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ Na Annonaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nnk., 1999-2003: Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ TN &MT (2009), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Chính phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 13 Nguyễn Tiến Cƣờng (2012), Điều tra thành phần loài thực vật Hai mầm (Magnoliopsida) khu vực khe Nước Sốt, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Vinh 14 Vũ Văn Dũng, Jenne De Beer, Phạm Xuân Phƣơng cộng (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án sử dụng bền vững lâm sản ngồi gỗ 15 Trần Ngọc Hải nhóm tác giả (2009), Giáo trình Lâm sản ngồi gỗ, NXB NN 16 Triệu Văn Hùng tập thể tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam- Pha II 17 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (2013), Dự án điều tra đa dạng sinh học Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 18 Phạm Hồng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, NXB Sài Gòn 19 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập, TP.HCM 20 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP.HCM 21 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đàoApocynaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay điều tra, giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Xuân Phƣơng (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Tạp chí Sinh học (1995), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 17 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Thái Văn Trừng (1978, 2000), Thảm Thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 35 Aubréville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, fasc 129, Paris 36 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 37 JennH,DeBeer (1993), No-wood foest products in Indochina - Focus: Vietnam FAO Rome, Fo: Misc/93/5 Working paper D/V 0782, 15 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Một số hình ảnh hoạt động điều tra, thu hái, chế biến LSNG Khu BTTN Pù Hu Rừng nghèo thường xanh Rừng phục hồi thường xanh Rừng trung bình thường xanh Rừng giầu thường xanh Rừng hỗn giao tre nứa Trảng cỏ bụi Các kiểu trạng thái rừng đặc trưng khu vực nghiên cứu Lập OTC Đo đếm tầng cao Phỏng vấn người dân Điều tra theo tuyến Đo đếm tầng tái sinh Điều tra tầng bụi thảm tươi Các hoạt động điều tra LSNG khu vực nghiên cứu Thu mua LSNG Củ Cu li Hoạt động khai thác măng nứa Củ Hà thủ ô Củ Bách Thân Thiên niên kiện Hoạt động khai thác tiêu thụ LSNG ... đoan ĐH Lâm nghiệp, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Phƣơng Đông ii LỜI CẢM ƠN Đề tài ? ?Nghiên cứu trạng loài lâm sản gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài luận văn đƣợc... trạng loài LSNG khu BTTN Pù Hu chƣa có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu trạng loài lâm sản gỗ Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần bổ sung đánh giá trạng. .. nghiên cứu: Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu thành phần loài, công dụng, giá trị bảo tồn, dạng sống LSNG khu vực - Danh lục loài LSNG Khu BTTN Pù Hu - Bộ phận

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w