Bao cao ket qua hoi thao quoc te ve quyen tu phap trong nha nuoc phap quyen

18 2 0
Bao cao ket qua hoi thao quoc te ve quyen tu phap trong nha nuoc phap quyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỘI THẢO NĂM 2013 1 BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ Số 597/KHPL LQT, LSS&QCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2013 BÁO CÁO Kết q[.]

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 597/KHPL-LQT, LSS&QCN Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2013 BÁO CÁO Kết hội thảo quốc tế “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền – Lý luận thực tiễn” Kính gửi: Ban quản lý Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam” Thực kế hoạch hoạt động năm 2013 khuôn khổ Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam”, Viện Khoa học Pháp lý chủ trì triển khai tổ chức hội thảo “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền – Lý luận thực tiễn” vào ngày 23 24/10/2013 Hà Nội Viện xin báo cáo kết hội thảo sau: I Báo cáo hành Hội thảo “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền – Lý luận thực tiễn” tổ chức từ vào ngày 23 24/10/2013 Thành phố Hải Phòng Thành phần tham dự: Chuyên gia nước: 09 chuyên gia có tham luận (xem cụ thể phần dưới) số chuyên gia phản biện độc lập với tham dự gần 80 đại biểu đến từ quan trung ương địa phương: Tòa án nhân dân tối cao ; sở đào tạo; sở nghiên cứu (Khoa luật – ĐHQG Hà Nội, ĐH Luật Hà Nội, Viện Nhà nước Pháp luật ); Sở Tư pháp, Tòa án địa phương, Hội đồng nhân dân (Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng) II Báo cáo nội dung Hệ Tham luận chuyên gia thực Tham luận Viện Khoa học Pháp lý mời 09 chuyên gia thực 09 tham luận sau đây: (1) “Quyền tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam – Một số vấn đề nhận thức lý luận Việt Nam” - TS Dương Thị Thanh Mai, Chuyên gia cao cấp, Bộ Tư pháp (2) “Quyền tư pháp Australia” – GS Penelope Nicholson (3) “Cơ chế thực kiểm sốt quyền tư pháp phương hướng hồn thiện” – GS.TS Nguyễn Đăng Dung – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (4) “Cải cách tư pháp Việt Nam thời gian qua – Kết đạt số nhiệm vụ trước mắt” – PGS.TS Nguyễn Tất Viễn - Ủy viên chuyên trách, Ban Chỉ đạo CCTP TW (5) “Khái quát CCTP Việt Nam từ năm 1945 đến nhận diện hội thách thức đặt cho trình cải cách tư pháp nay” – TS Nguyễn Văn Hiển – Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (6) “Đôi điều quyền tư pháp” – Nicholas Booth Cố vấn Chính sách – Pháp quyền, Tiếp cận Công lý Nhân quyền UNDP Trung tâm Khu vực Châu ÁThái Bình Dương (7) “Những yêu cầu dự kiến sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tòa án nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp” – Ông Trần Văn Tú - Ngun Phó chánh án TANDTC (8) “Vị trí vai trị Tòa án tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền, thực tiễn phương hướng hồn thiện” – TS Tơ Văn Hịa – Đại học Luật Hà Nội (9) “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – Những vấn đề đặt tình hình mới” – TS Nguyễn Văn Cương – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý Kết nội dung Hội thảo Tại Hội thảo, 09 chuyên gia trình bày 09 Tham luận có 30 lượt ý kiến đại biểu tham dự Hội thảo Các Tham luận ý kiến trao đổi tập trung vào vấn đề sau đây: (1) Làm rõ khái niệm “quyền tư pháp”, “hệ thống quan tư pháp”, “cải cách tư pháp” nhà nước pháp quyền 1.1.Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền Theo nghĩa truyền thống sử dụng khoa học pháp lý, thuật ngữ “Quyền tư pháp” thường giải thích cách đơn giản quyền xét xử Nói cách cụ thể hơn, quyền Tịa án xét xử vụ việc thực tế sở xem xét tình tiết thực tế vụ việc, áp dụng pháp luật để xác định hậu pháp lý phán Theo nghĩa đó, hệ thống quan thực quyền tư pháp hệ thống quan thực quyền xét xử, tức hệ thống Tòa án Khái niệm đúc rút từ cách sử dụng thuật ngữ “Judiciary” tác phẩm tiếng Thuyết tam quyền phân lập, “Tinh thần pháp luật” Montesquieu.1 Trong khoa học thực tiễn pháp lý đại, cách hiểu truyền thống sử dụng, song bên cạnh xuất quan điểm quyền tư pháp quan tư pháp theo xu hướng tiếp cận rộng hơn, tổng quát quyền tư pháp Ở nhiều quốc gia giới, cho dù quan cơng tố trực thuộc nhánh hành pháp hay Tòa án song ngày quan có xu hướng vận hành theo nguyên tắc độc lập giống hệ thống Tòa án Như vậy, để hiểu cách đắn Quyền tư pháp máy nhà nước đại cần tiếp cận theo nghĩa bao trùm nó, sở đặt Quyền tư pháp mối tương quan với Quyền lập pháp Quyền hành pháp Theo đó, Quyền hành pháp thứ quyền lực Nhà nước thực thi, bên cạnh Quyền lập pháp Quyền hành pháp, phạm vi lãnh thổ thuộc thẩm quyền Quyền lập pháp quyền đặt quy tắc xử quan hệ xã hội; Quyền hành pháp quyền chủ động thực thi quyền lực nhà nước quy định pháp luật; Quyền tư pháp quyền bảo vệ pháp luật, tức áp dụng chế tài vi phạm xảy theo quy định pháp luật 1.2 Hệ thống quan tư pháp Nhà nước pháp quyền Mục tiêu quyền tư pháp xác định có vi phạm pháp luật xảy hay khơng có áp dụng chế tài Tất hoạt động quan nhà nước phi nhà nước mang đặc điểm coi hoạt động mang tính chất tư pháp, khác hẳn với hoạt động mang tính chất lập pháp hay hành pháp Các quan tham gia vào trình nhằm hướng tới mục tiêu nêu hợp thành hệ thống quan tư pháp quốc gia Trong hệ thống tư pháp Mục 6, Quyền 11: Về thứ pháp luật thiết lập nên quyền tự trị, liên quan tới Hiến pháp, Tinh thần pháp luật, Montesquieu, 1752 quốc gia nào, vụ việc điển hình thuộc thẩm quyền xử lý quyền tư pháp vụ án hình Chính quan nhà nước phi nhà nước tham gia vào trình xử lý vụ án hình hợp thành hệ thống quan thực quyền tư pháp theo nghĩa toàn diện thuật ngữ Việt Nam Các quan bao gồm: quan điều tra, quan công tố, luật sư, quan xét xử, quan thi hành án quan bổ trợ tư pháp (công chứng, giám định tư pháp) quan có vai trị, chức riêng kết hợp chức lại Quyền tư pháp Nhà nước thực thi cách đắn 1.3 Quan niệm cải cách tư pháp Việt Nam - Cải cách tư pháp trình đổi tổ chức hoạt động hệ thống tòa án với trung tâm hoạt động xét xử, đồng thời với việc điều chỉnh cần thiết tổ chức hoạt động quan, tổ chức tham gia thực quyền tư pháp để phù hợp với đổi tòa án nhằm mục tiêu làm cho việc thực quyền tư pháp thể đầy đủ, đắn chất dân chủ, dân, dân, dân nhà nước pháp quyền XHCN, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân nhà nước Việt Nam - Cải cách tư pháp trước tiên trọng tâm cải cách tổ chức, hoạt động tòa án phải dựa cải cách trụ cột (yếu tố cấu thành) quyền tư pháp: + Cải cách, hoàn thiện nguyên tắc tổ chức thực quyền tư pháp; + Cải cách, hoàn thiện thủ tục thực quyền tư pháp (tố tụng tư pháp); + Cải cách tổ chức Tòa án thiết chế tham gia/hỗ trợ thực quyền tư pháp (điều tra, công tố, luật sư, giám định tư pháp ) phù hợp với cải cách Tòa án - Cải cách, hoàn thiện chế bảo đảm cho Thẩm phán chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp thực thơng qua q trình cải cách, hoàn thiện pháp luật/thể chế tổ chức thực thi thể chế nhằm bảo đảm tính pháp quyền vận hành quyền tư pháp (2) Quá trình cải cách tư pháp Việt Nam từ năm 1945 đến Các quan tư pháp Nhà nước ta thiết lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng Trong q trình phát triển, quan tư pháp trải qua số lần cải cách nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 2.1 Cải cách lần thứ nhất: Thiết lập tư pháp chế độ dân chủ nhân dân (1945-1954): - Mục tiêu việc xây dựng tư pháp xóa bỏ hệ thống TP chế độ cũ, xây dựng hệ thống TP chế độ - Hệ thống Tư pháp (Tòa án) thời kỳ thành lập kế thừa giá trị bản, phổ quát tư pháp dân chủ: - Cơ quan tư pháp hiến định rõ Hiến pháp 1946 Tòa án (Điều 63): Hệ thống tòa án quân (theo sắc lệnh 33C – ngày 13-9-45); Hệ thống tòa án thường (sắc lệnh 13- ngày 24-1-46):Tòa thượng thẩm – đệ nhị cấp – sơ cấp; Tòa án đặc biệt Tòa án binh (Sắc lệnh 64 –SL: 23-11-45); - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động TA phù hợp với thông lệ chung, như: xác định tư pháp độc lập với hành tổ chức theo cấp xét xử; nguyên tắc xét xử công khai; nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo ; - Mơ hình tố tụng thời kỳ mơ hình tố tụng thẩm vấn, chịu ảnh hưởng tố tụng thẩm vấn thời kỳ Pháp thuộc, đồng thời có thay đổi định xét xử việc hình (tiểu hình, đại hình) phải có phụ thẩm nhân dân tham gia - Công tác quản lý tòa án: Bộ Tư pháp - Một số hạn chế: Các Tồ án vừa thực quyền cơng tố, đạo điều tra vừa thực quyền xét xử tổ chức thi hành án, nhiều thẩm phán kiêm ln chu trình tố tụng; Trong kháng chiến: Uỷ ban kháng chiến kiêm chức xét xử Toà án Cải cách tư pháp năm 1950 -1953 (Sắc lệnh 85 ngày 22.5.50) Theo Hiến pháp năm 1946, Tòa án xác định quan tư pháp, bao gồm: Toà án tối cao; Toà án phúc thẩm, Toà án đệ nhị cấp, tòa án sơ cấp Theo Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách tư pháp luật tố tụng, Toà án sơ cấp đổi thành Toà án nhân dân huyện, Toà án đệ nhị cấp đổi thành Toà án nhân dân tỉnh, Hội đồng phúc án đổi thành Tòa phúc thẩm; Phụ thẩm nhân dân đổi thành Hội thẩm nhân dân Theo Hiến pháp năm 1959, Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân trở thành hai hệ thống riêng biệt; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội - Mục tiêu CCTP: Tăng cường tính nhân dân hoạt động xét xử; Làm nhẹ máy tư pháp; Đổi thủ tục tố tụng theo hướng hợp lý giản dị - Đánh giá: + Góp phần huy động tổng lực sức mạnh máy nhà nước việc giành độc lập, đánh đuổi thực dân Pháp; + Mơ hình tố tụng thời kỳ mơ hình tố tụng thẩm vấn tương đối phù hợp với hoàn cảnh lịch sử; + Cơng tác quản lý tịa án: Bộ Tư pháp - Hạn chế: CCTP thời kỳ có xu hướng nhấn mạnh tính giai cấp, có phần coi nhẹ nguyên tắc cốt lõi tư pháp dân chủ: Các nguyên tắc hành lấn át tố tụng (theo Sắc lệnh 103-SL ngày 5.6.50: Ủy ban (kháng chiến) vạch đường lối cho vụ án xét thấy quan trọng; Tòa án vùng tạm bị chiếm đóng thủ tục tố tụng đặc biệt đơn giản, án thi hành ngay; Tổ chức hệ thống Tòa án theo nguyên tắc thẩm quyền xét xử kết hợp hành lãnh thổ; Quyền tài phán cịn cịn trao cho quan hành (Ủy ban hành chính), Ban tư pháp xã; Thành phần cơng nông bổ nhiệm nhiều vào chức danh Thẩm phán; Chế định Hội thẩm nhân dân đời làm thay đổi thành phần vai trò đại diện nhân dân xét xử Tòa án 2.2 Cải cách lần thứ hai: Cải cách tư pháp giai đoạn 1959-1960 tổ chức, hoạt động quan tư pháp từ 1960 đến trước cải cách tư pháp năm 2002 Mục tiêu CCTP (59-60): không rõ mục tiêu CCTP: - Đánh giá: + Tư pháp có chức bảo vệ pháp chế chế độ XHCN, quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, bảo vệ tài sản XHCN, bảo đảm tơn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân + Cải cách tư pháp giai đoạn mang lại nhiều thay đổi yếu tố hệ thống tư pháp (thể chế, thiết chế, nguyên tắc tổ chức, đời nhiều tòa chuyên trách: Tòa lao động, kinh tế ); + Tư pháp hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm khơng Tịa án mà cịn quan điều tra, viện kiểm sát thi hành án) - Về tổ chức Tòa án thiết chế liên quan: + Toà án nhân dân tối cao Viện công tố Trung ương thành lập (trực thuộc Hội đồng Chính phủ - Nghị định số 256 ngày 1.7.59 Nghị định số 321 ngày 27.8.59) đến Hiến pháp 1959, Toà án Viện kiểm sát tách thành hai hệ thống riêng trực thuộc Quốc hội + Từ năm 1960 đến năm 1981, Chính phủ khơng có Bộ Tư pháp Năm 1981 Bộ Tư pháp tái lập - Cơng tác quản lý Tịa án địa phương: + Trước 1981, Toà án nhân dân tối cao + Chính quyền địa phương:; + Từ sau 1981 đến năm 1992:Bộ Tư pháp + Chính quyền địa phương: + Từ năm 1992 đến năm 2001 Bộ Tư pháp có trách nhiệm thống quản lý mặt tổ chức TAND địa phương - Hạn chế: + Cuộc CCTP năm 1959-1960 không xác định rõ mục tiêu, thời hạn lộ trình thực hiện; + Các nguyên tắc giá trị phổ biến tổ chức hoạt động tư pháp ghi nhận thiếu sở điều kiện bảo đảm thực thi đầy đủ (nguyên tắc độc lập xét xử nhìn chung chưa coi trọng mức (can thiệp Tòa án cấp với Tòa án cấp ), phụ thuộc Tịa án vào quyền địa phương (do chế bầu thẩm phán, HTND; chế phân bổ, cấp phát kinh phí, bảo đảm sở vật chất cho Tòa án hoạt động ); 2.3 Cải cách lần thứ ba: Cải cách tư pháp từ 2002 đến - Muc tiêu CCTP: + Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; + Trọng tâm CCTP hoạt động xét xử, tịa án có vị trí trung tâm hệ thống tư pháp Nghị đề 04 phương hướng 07 nhóm giải pháp, tập trung vào vấn đề chính: + Nhấn mạnh đến hồn thiện sách hình sự; thủ tục tố tụng tư pháp (tranh tụng tòa coi khâu đột phá; thủ tục xét xử rút gọn, mở rộng thẩm quyền tòa án khiếu kiện hành chính); + Tổ chức hệ thống tịa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính; + Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra; + Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý cơng tác thi hành án; + Kiện tồn Ban đạo CCTP TƯ - Đánh giá: + Một số nhiệm vụ CCTP triển khai mang lại kết bước đầu tích cực, như: hồn thiện sách hình sự, dân sự, pháp luật tố tụng tư pháp; phát triển thiết chế bổ trợ tư pháp, xã hội hóa mạnh mẽ số hoạt động bổ trợ tư pháp (luật sư, công chứng, giám định, thi hành án dân sự); phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán có chức danh tư pháp… - Hạn chế: + Công tác nghiên cứu lý luận không coi trọng;Rất nhiều chủ trương không triển khai thực tế: số chủ trương bị dậm chân chỗ (như tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử; thống quản lý nhà nước công tác thi hành án, thu gọn đầu mối quan điều tra) mà cịn có khả lệnh so với định hướng ban đầu (như nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành viện Công tố; chế thi tuyển chức danh tư pháp, mơ hình đào đạo chức danh tư pháp ) (3) Những kết đạt công tác cải cách tư pháp từ có Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nhìn lại trình thực Chiến lược cải cách tư pháp năm qua (20052013) thấy nhiệm vụ cách tư pháp triển khai với bước phù hợp, thu kết bước đầu quan trọng, hoàn thiện thể chế đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhận xét: “Tổ chức hoạt động quan tư pháp có số đổi Việc tăng thẩm quyền cho án cấp huyện, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ, đề cao vai trị luật sư tố tụng thực bước đầu có kết Việc thực thủ tục tố tụng ngày tốt hơn, hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nâng lên” Thứ nhất, Trong lĩnh vực hồn thiện sách pháp luật Xác định thể chế phải trước bước, Chính phủ, quan tư pháp tham mưu cho Quốc hội ban hành mới, bổ sung, sửa đổi nhiều văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý vững để thực cải cách tư pháp Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, văn hướng dẫn thi hành bước thể chế hóa chủ trương, sách Đảng hình sự, dân sự, tố tụng tư pháp, tổ chức hoạt động quan tư pháp Chính sách hình có thay đổi theo hướng nhân đạo (Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009) bãi bỏ hình phạt tử hình tội danh, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền, hạn chế áp dụng hình phạt tù, thay đổi hình thức thi hành án tử hình) Đã thực phi tội phạm hóa phi hình hóa số hành vi phạm tội Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bổ trợ tư pháp phát huy tác dụng rõ rệt Luật Công chứng đời giải tình trạng ùn tắc cơng chứng, chứng thực Luật Luật sư có vai trị quan trọng củng cố tổ chức hoạt động luật sư, bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người có quyền lợi ích liên quan; Luật Giám định tư pháp góp phần giải bước điểm nghẽn tố tụng theo hướng xã hội hóa số loại hình giám định Thứ hai, Đổi bước tổ chức hoạt động quan tư pháp Trong khoảng thời gian thực chiến lược CCTP, hoàn thành việc tăng thẩm quyền án nhân dân quan tư pháp cấp huyện; mở rộng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 160 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Luật Công chứng 2006; Luật Đặc xá 2007; Luật Thi hành án dân 2008; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 2009; Luật Lý lịch tư pháp 2009; Luật Tố tụng hành 2010; Luật Thi hành án hình 2010; Luật Trọng tài thương mại 2010; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 2011; Luật Giám định tư pháp 2012; Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình (sửa đổi, bổ sung 2007) thẩm quyền xét xử án nhân dân khiếu kiện hành chính; tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để thành lập án nhân dân sơ thẩm khu vực viện kiểm sát nhân dân khu vực theo tinh thần Kết luận số 79-KL/TW ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Chính trị Hệ thống quan thi hành án hình cảnh sát hỗ trợ tư pháp, hệ thống quan thi hành án dân từ Trung ương đến cấp huyện kiện tồn, cơng tác thi hành án hình sự, dân sự, hành có nhiều tiến so với năm trước Đã thực thí điểm thừa phát lại TP Hồ Chí Minh thu kết bước đầu Năm 2013, Bộ Tư pháp chọn thêm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để làm thí điểm chế định Thừa phát lại Hiện tiếp tục nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quan điều tra thi hành án Thứ ba, tổ chức hoạt động quan, tổ chức bổ trợ tư pháp Cả nước có 63 Đồn Luật sư 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Với số lượng Luật sư 7.600 người 3.500 luật sư tập sự, chất lượng luật sư bước nâng lên Các luật sư tham gia tích cực vào tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Tổ chức trợ giúp pháp lý có đóng góp quan trọng cho việc nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người nghèo, người có cơng với cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số5 Thứ tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp Từ năm 2005 đến nay, Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo hàng ngàn cử nhân luật, hàng trăm thạc sỹ tiến sỹ luật, cung cấp nguồn nhân lực lớn cho xã hội, có quan tư pháp Học viện Tư pháp (thuộc Bộ Tư pháp) cố gắng bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viên chức danh tư pháp khác; bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán có chức danh tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Tư pháp Về đáp ứng yêu cầu án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Hiện có 63 Trung tâm Trợ giúp pháp lý cấp tỉnh, 142 Chi nhánh Trợ giúp pháp lý cấp huyện gần 4.500 Câu lạc Trợ giúp pháp lý cấp xã 10 Bộ Tư pháp Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Trường Cán Toà án (thuộc TANDTC) đào tạo bồi dưỡng nhiều cán theo chương trình kế hoạch ngành Bộ Cơng an thường xuyên quan tâm tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán điều tra, cán làm cơng tác thi hành án hình Đội ngũ cán tư pháp quân đội quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, bảo đảm tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Thứ năm, Tăng cường sở vật chất cho hoạt động quan tư pháp Các quan Trung ương, cấp ủy quyền nhiều địa phương tạo thuận lợi cho quan tư pháp việc tăng cường sở vật chất, trụ sở, phương tiện làm việc để bước đại hóa quan tư pháp Trong điều kiện đất nước khó khăn, việc đầu tư có tập trung đạt hiệu định Học viện Tư pháp Trường Cán Toà án xây dựng trụ sở Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát cải tạo, nâng cấp trụ sở, đáp ứng bước đầu đổi công tác đào tạo bồi dưỡng Thứ sáu, công tác giám sát hoạt động tư pháp Quốc hội thành lập Ủy ban Tư pháp Hàng năm, hoạt động giám sát thường xuyên, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tổ chức nhiều hoạt động giám sát có liên quan đến hoạt động tư pháp cải cách tư pháp Đã bước đổi nội dung, phương thức giám sát, chủ yếu tập trung giám sát việc thực trách nhiệm người đứng đầu quan tư pháp chức danh tư pháp Tại kỳ họp Quốc hội hội đồng nhân dân cấp yêu cầu người đứng đầu quan tư pháp báo cáo kết thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật; giải trình rõ vấn đề hạn chế, vướng mắc Hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn vấn đề liên quan đến lĩnh vực tư pháp cải tiến, tập trung chất vấn việc thực lời hứa, thực kiến nghị sau giám sát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, thành lập theo Quyết định số 614/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ 11 (4) Những khó khăn, vướng mắc q trình thực cơng tác cải cách tư pháp Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, việc thực nhiệm vụ cải cách tư pháp cịn khó khăn, vướng mắc hạn chế sau : - Việc thể chế hoá chủ trương, định hướng nêu Nghị 49NQ/TW chậm, chưa đồng Hệ thống văn quy phạm pháp luật làm sở cho việc đổi tổ chức, hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp chưa hoàn chỉnh Việc ban hành văn hướng dẫn áp dụng luật lĩnh vực tư pháp chậm làm cho quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gặp khó khăn - Công tác điều tra, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác; án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Thực tranh tụng phiên tịa tồ án địa phương lúng túng Vai trò tòa án với tư cách quan thực quyền tư pháp hoạt động thi hành án chưa thể đầy đủ pháp luật thực tiễn - Cơ cấu cán ngành tư pháp chưa hợp lý Đội ngũ cán tư pháp vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cịn thiếu yếu Chế độ, sách đãi ngộ cán có chức danh tư pháp chưa tương xứng với tính chất nghề nghiệp trách nhiệm Chủ trương mở rộng nguồn để bổ nhiệm thẩm phán chưa triển khai thực - Trụ sở trang thiết bị, phương tiện làm việc số quan tư pháp, cấp huyện chưa quan tâm đầu tư mức, chưa tương xứng với vị trí, vai trị quan tư pháp yêu cầu, nhiệm vụ cải cách tư pháp - Công tác giám sát quan dân cử, tổ chức, đoàn thể xã hội chưa thường xuyên Trước yêu cầu phát triển đất nước, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định : “quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Như vậy, Chiến lược cải cách tư pháp phải thực với yêu cầu mới, cao hơn, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước xác định 12 Thực nhiệm vụ nêu trên, trước mắt, cần triển khai theo lộ trình nhiệm vụ cải cách tư pháp Chương trình trọng tâm cơng tác cải cách tư pháp giai đoạn 2011-2016, ý tập trung vào nhiệm vụ sau: Xây dựng hoàn thiện đề án triển khai nhiệm vụ CCTP, xác định Chương trình trọng tâm công tác cải cách tư pháp giai đoạn 2011-2016 Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương (về đổi tổ chức quan tư pháp, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, đổi chế phân bổ ngân sách, tăng cường sở vật chất đội ngũ cán cho quan tư pháp, xây dựng chế phát triển đội ngũ luật sư, xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự…) Triển khai xây dựng, hoàn thiện thực đề án đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng chức danh tư pháp theo hướng nâng cao chất lượng tồn diện trị chun môn, đạo đức nghề nghiệp (thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên, giám định viên, luật sư…) Thực chủ trương Bộ Chính trị “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp” Mở rộng nguồn tổ chức thi tuyển để lựa chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh chế độ, sách tiền lương cho cán có chức danh tư pháp phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động tư pháp Thực việc tổng kết 08 năm Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-62005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhằm đánh giá thống nhất, đầy đủ, xác thực trạng tình hình, ưu điểm, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc; học kinh nghiệm việc quán triệt, tổ chức thực mục tiêu, quan điểm, định hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp Đề xuất phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trên sở Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung, cần tập trung nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung ban hành luật, pháp lệnh tổ chức hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp luật, pháp lệnh khác có liên quan như: Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng hành chính, Luật thi 13 hành án hình sự, Luật thi hành án dân số luật, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, pháp lệnh khác có liên quan tới tổ chức hoạt động hoạt động quan tư pháp./ (5) Vị trí, vai trị tịa án Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp phương hướng hồn thiện - Hiến định vị trí tịa án tổ chức máy nhà nước Theo lý luận Thuyết Tam quyền phân lập đề cập đây, tịa án quan nhà nước thực quyền tư pháp Trong hệ thống tư pháp quốc gia có số quan hay chủ thể khác song tất quan hay chủ thể có vai trị hỗ trợ việc thực quyền tư pháp mà thơi Chính hiến pháp phải thể chế hóa vị trí tòa án – quan thực quyền tư pháp máy nhà nước Chỉ xác định rõ vị trí tịa án có sở để thiết lập mối quan hệ thích hợp tòa án với nhánh quyền lực khác – quan thực hiên quyền lập pháp quyền hành pháp máy nhà nước Hiến pháp hành chưa quy định rõ vị trí tịa án điều cần khắc phục hiến pháp sửa, đổi, bổ sung tới - Luật định vai trò tòa án tố tụng tư pháp Một vị trí tịa án máy nhà nước hiến định quan thực quyền tư pháp luật cần phải cụ thể hóa vai trị quy định tổ chức tố tụng tư pháp Thứ nhất, mặt thẩm quyền, tịa án, hay nói cách khác hệ thống tịa án, phải có thẩm quyền tồn cao công việc thuộc chức tư pháp nhà nước Trên lãnh thổ quốc gia, tòa án khơng phải quan thực cơng việc mang tính chất phán xử phải quan cao cuối thực cơng việc Thứ hai, mặt tổ chức, tòa án phải tổ chức vận hành hệ thống quan thống Nói chung nước nào, mơ hình tổng thể hệ thống tòa án bị quy định cấu trúc Nhà nước Thứ ba, vai trò tố tụng hình sự, tịa án cần phải người phán xử khách quan quy trình tố tụng tư pháp mang tính chất tranh tụng - Nguyên tắc độc lập thẩm phán 14 Để tòa án phát huy vị trí vai trị nhà nước pháp quyền khơng thể khơng nói tới việc quy định thực thi nguyên tắc độc lập thẩm phán Ở Việt Nam, nguyên tắc thẩm phán độc lập quy định từ hiến pháp kế thừa suốt lịch sử lập hiến Điều 130, Hiến pháp hành quy định nguyên tắc sau: “Khi xét xử, Thẩm phán … độc lập tuân theo pháp luật.” Nguyên tắc độc lập thẩm phán có nghĩa tính độc lập thẩm phán phải coi trọng trình tổ chức hoạt động hệ thống tòa án (6) Những yêu cầu đặt cho trình sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức tịa án nhân dân theo tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Luật quy định tổ chức máy, nguyên tắc hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân Luật Tổ chức Tòa án nhân dân thể chế hóa quan điểm Đảng hệ thống Tịa án nhân dân cụ thể hóa quy định Hiến pháp mà tập trung quy định Hiến pháp Tòa án nhân dân 6.1 Quan điểm đạo + Thể chế hoá chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách hệ thống quan tư pháp, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp xác định Nghị quyết, văn kiện Đảng7, + Bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp tính thống Luật tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi) hệ thống pháp luật Đặc biệt, việc xây dựng Dự án Luật tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi) tiến hành đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung luật khác có liên quan Bảo đảm nguyên tắc "trong hệ thống tư pháp, Tồ án giữ vị trí trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm, nâng cao tính độc lập xét xử, phán Toà án phải thi hành" 6.2 Định hướng sửa đổi, bổ sung hồn thiện Luật Tổ chức Tịa án Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011); Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48- NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị Trung ương khoá Xi Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động án, viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 15 Dự án Luật tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi) bao gồm: toàn nội dung Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 201 l), Pháp lệnh tổ chức Tồ án qn năm 2002 Do đó, phạm vi điều chỉnh Luật tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi) bao gồm quy định: hệ thống Toà án cấp; cấu tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Toà án; nguyên tắc hoạt động Toà án; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân án, định Toà án; bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó Chánh án Toà án cấp; nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án, Phó Chánh án Tồ án cấp; tiêu chuẩn, điều kiện, quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, biệt phái Thẩm phán; nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ sách Thẩm phán; tiêu chuẩn, quy trình bầu cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm; nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ sách Hội thẩm; nhiệm kỳ Thẩm phán Hội thẩm; quy định bảo đảm hoạt động Toà án; quy định khác liên quan đến tổ chức hoạt động Toà án (7) Quyền tư pháp Australia - số kinh nghiệm cho Việt Nam Australia liên bang Hiến pháp Australia thiết lập tầng quyền lực bang liên bang (gọi quyền trung ương) Mỗi quyền có tòa án riêng, hoạt động hệ thống tòa án thống - Các nguyên tắc tảng quyền tư pháp Australia: + Nhà nước pháp quyền (kiểu phương tây) + Học thuyết phân chia quyền lực (tam quyền phân lập) + Tư pháp độc lập - Những điểm đặc thù quyền tư pháp Australia: + Tịa án có quyền làm luật + Giám sát tư pháp hoạt động hành pháp + Giải thích hiến pháp, bao gồm việc xác định tính hợp hiến đạo luật Nghị viện ban hành + Các giới hạn quyền tư pháp 16 - Định nghĩa quyền tư pháp Australia + Phán vấn đề pháp lý thực tiễn tranh chấp bên cách áp dụng quy định và/hoặc nguyên tắc để đưa kết luận cuối thi hành + Trong thực chức tư pháp, tịa án làm luật Tình xuất sử dụng án tuyên, giải thích quy định Hiến pháp pháp luật, làm phán (luật án lệ) - Việc áp dụng án lệ Tòa án Australia + Các tòa sơ thẩm phán vấn đề pháp lý thực tiễn + Các tòa phúc thẩm phán vấn đề pháp lý (chỉ chấp nhận kháng cáo vấn đề pháp lý, không chấp nhận kháng cáo vấn đề thực tiễn) + Phương pháp sử dụng án lệ +Các tòa án có quyền xử vụ kiện đưa trước tòa - Hoạt động giám sát tư pháp Tòa án hoạt động hành pháp + Hiến pháp, Đ 75, trao cho Tòa án Cấp cao quyền giám sát tính hợp pháp định hành chính, bao gồm: + Quyết định có thẩm quyền khơng + Có tn thủ trình tự thủ tục ban hành khơng + Pháp luật có giải thích áp dụng hay khơng + Hiệu việc giám sát quan hành pháp phải tuân thủ pháp luật + Công dân bị ảnh hưởng u cầu tịa án thực giám sát + Nếu quan hành pháp thực không thẩm quyền, định quan bị vô hiệu + Pháp luật quy định biện pháp khắc phục khác (bằng lệnh tòa án) 17 + Nghị viện, số phương thức, nỗ lực hạn chế quyền Tòa án Cấp cao giám sát hành vi quan hành pháp Tuy nhiên điều chưa thành công Tòa án Cấp cao thận trọng kiên việc bảo vệ vai trị hệ thống hiến pháp - Giải thích Hiến pháp Tòa án cấp cao: + Tòa án Cấp cao giải thích Hiến pháp; ý kiến Tịa cuối + Tòa án Cấp cao xác định đạo luật có phù hợp với Hiến pháp hay khơng (tính hợp hiến) + Nếu đạo luật vi hiến, luật bị “hủy bỏ” mà không chờ Nghị viện thực quyền lập pháp Văn khơng cịn luật, khơng có giá trị pháp lý, khơng có hiệu lực thi hành + Bất kỳ người hay (cơ quan) nhà nước bị ảnh hưởng u cầu tịa án xem xét + Khi đưa phán này, khía cạnh pháp luật xem xét, mà khơng phải khía cạnh trí tuệ đạo đức (8) Ngồi tham luận đại biểu trao đổi thêm nhiều ý kiến để khắc phục khó khăn trình triển khai cơng tác cải cách tư pháp Việt Nam Trên Báo cáo Viện Khoa học Pháp lý kết triển khai tổ chức Hội thảo “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền – Lý luận thực tiễn”, kính chuyển Ban quản lý dự án theo dõi tổng hợp./ Nơi nhận: - Như trên; KT VIỆN TRƯỞNG PHÓ VIỆN TRƯỞNG - Lưu: Viện KHPL, Ban NCPL Quốc tế Nguyễn Văn Hiển 18 ... diện thuật ngữ Việt Nam Các quan bao gồm: quan điều tra, quan công tố, luật sư, quan xét xử, quan thi hành án quan bổ trợ tư pháp (công chứng, giám định tư pháp) quan có vai trị, chức riêng kết... Cấp cao giám sát hành vi quan hành pháp Tuy nhiên điều chưa thành cơng Tịa án Cấp cao thận trọng kiên việc bảo vệ vai trị hệ thống hiến pháp - Giải thích Hiến pháp Tịa án cấp cao: + Tịa án Cấp cao. .. phân lập, “Tinh thần pháp luật” Montesquieu.1 Trong khoa học thực tiễn pháp lý đại, cách hiểu truyền thống sử dụng, song bên cạnh xuất quan điểm quyền tư pháp quan tư pháp theo xu hướng tiếp cận

Ngày đăng: 06/04/2022, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan