be0faf8a-bbde-4d57-a549-561079f1d15e

8 6 0
be0faf8a-bbde-4d57-a549-561079f1d15e

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BỘ MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC I – NHÓM CÂU HỎI 1: Khái niệm, yếu tố cấu thành nguồn nhân lực xã hội biểu nguồn nhân lực xã hội? Vai trò nguồn nhân lực xã hội phát triển kinh tế xã hội? Mối quan hệ dân số với nguồn nhân lực xã hội mặt số lượng, chất lượng cấu? Khái niệm nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội? Các công cụ biện pháp quản lý nguồn nhân lực xã hội? Ý nghĩa tiêu đánh giá nguồn nhân lực xã hội số lượng, chất lượng cấu? Đặc điểm số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực xã hội Việt Nam? Khái niệm phận cấu thành chiến lược phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam? Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực xã hội quan hệ phát triển nguồn nhân lực xã hội với chiến lược phát triển kinh tế xã hội? 10 Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể phát triển nguồn nhân lực xã hội chiến lược phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam? 11 Các yêu cầu để thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực xã hội? 12 Các biện pháp thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực xã hội Việt Nam? 13 Khái niệm việc làm, thất nghiệp lực lượng lao động; quan hệ lực lượng lao động xã hội với sách dân số? 14 Các phận cấu thành lực lượng lao động xã hội? 15 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực xã hội tiêu HDI, Ý nghĩa tiêu này? 16 Các nội dung phát triển nguồn nhân lực xã hội số lượng, chất lượng cấu? 17 Các đặc điểm phát triển nguồn nhân lực xã hội gắn với yêu cầu thực chiến lược phát triển kinh tế xã hôi? 18 Nội dung phát triển hệ thống đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội? 19 Khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực xã hội sách chủ yếu phát triển nguồn nhân lực xã hội? 20 Chính sách giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã hội? Giải thích Đảng nhà nước coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu? 21 Khái niệm,tiêu chí đánh giá tiêu đánh giá hiệu nguồn nhân lực xã hội? 22 Khái niệm nội dung sử dụng nguồn nhân lực xã hội? 23 Khái niệm, phân bổ nguồn nhân lực xã hội? 24 Các yêu cầu phân bổ nguồn nhân lực xã hội? 25 Các sách tuyển dụng đãi ngộ nhân lực sử dụng nguồn nhân lực xã hội? 26 Khái niệm sách tạo việc làm, công cụ biện pháp tạo việc làm? 27 Khái niệm mối quan hệ phân bổ hợp lý nguồn nhân lực xã hội? 28 Ý nghĩa nguyên tắc phân bổ hợp lý dân cư? 29 Xu hướng phân bổ nguồn nhân lực xã hội? 30 Phân bổ dân cư theo vùng, lành thổ? 31 Mối quan hệ phân bổ nguồn nhân lực xã hội theo vùng lành thổ với phân bổ dân cư theo vùng lãnh thổ? 32 Nội dung chuyển dịch cấu nguồn nhân lực xã hội công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ? II – NHÓM CÂU HỎI 2: Theo bà Lê Kim Dung - Cục việc làm “Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, với dân số ước tính 94 triệu người năm 2018 Lực lượng lao động ước 55,16 triệu người, đứng thứ ASEAN tỷ lệ lao động Tuy nhiên lực lượng lao động Việt Nam cịn hạn chế, tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo cịn thấp; thiếu hụt lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập Khoảng cách đào tạo thị trường lao động lớn, cân đối cấu ngành nghề đào tạo vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội” Yêu cầu: Theo anh (chị) nhà nước phải áp dụng sách biện pháp để khắc phục hạn chế trên? Mơ tả sách biện pháp đó? Theo tạp chí tài chính: Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật lao động thấp, (chỉ chiếm 20% lực lượng lao động); suất lao động thấp nhiều nước khu vực ASEAN… Như vậy, ngành nghề sử dụng lao động phổ thông mức độ đào tạo đơn giản chịu tác động lớn nguy thất nghiệp phát triển công nghệ tự động trí tuệ nhân tạo Trong báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai Diễn đàn Kinh tế Thế giới cơng bố, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực 81/100 lao động có chuyên môn cao Cũng theo báo cáo này, so sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines Yêu cầu: Từ thực tiễn theo anh (chị) Nhà nước, doanh nghiệp người lao động phải làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực? Theo JobStreet dự báo, ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao năm 2018 Sản xuất, Kinh doanh Xây dựng - Kỹ thuật xây dựng Theo khảo sát JobStreet, có đến 50% doanh nghiệp tham dự khảo sát tỏ lo lắng khả tìm ứng viên có kỹ tay nghề cao vị trí như: Giám sát, chuyên viên trưởng phòng Đồng thời, lĩnh vực thiếu hụt trầm trọng nguồn ứng viên có kỹ Xây dựng, Máy tính - Cơng nghệ thông tin Sản xuất Đặc biệt, dựa khảo sát, Việt Nam quốc gia có nhu cầu tuyển dụng ứng viên cấp bậc quản lý chiếm tỷ lệ cao Yêu cầu: Theo anh (chị) Nhà nước, sở đào tạo doanh nghiệp phải làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nghề trên? Theo thống kê Navigos Search – trang cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân cấp cao, nhu cầu tuyển dụng nhân cấp trung, cấp cao từ khách hàng Navigos Search năm 2017 tăng trưởng 28% so với năm 2016 Xét riêng quý 4, nhu cầu tuyển dụng vị trí cấp trung cấp cao quý tăng trưởng 11% so với kỳ năm ngoái Trong đó, lĩnh vực đứng đầu xu hướng tuyển dụng phân khúc bao gồm: Sản xuất, hàng tiêu dùng - bán lẻ, tài - ngân hàng công nghệ thông tin Yêu cầu: Theo anh (chị) Nhà nước sở đào tạo phải làm để đáp ứng nhu cầu phân khúc nguồn nhân lực ngành nghề trên? Chính sách nhà giáo thời gian qua rõ ràng nhiều bất cập Việc xếp lương giáo viên vào lương hành nghiệp thực tế chưa phải “ưu tiên xếp cao hệ thống thang bảng lương” Trong đó, họ cịn chịu mức lương sở lương tối thiểu, khoảng cách bậc lương thấp, phần làm giảm động lực, nhiệt huyết giáo viên Trong dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) lần này, sách nhà giáo đặc biệt sách tiền lương với nhà giáo cần quy định cho phù hợp với thực tiễn đảm bảo tính khả thi Cổng thơng tin điện tử quốc hội ghi nhận ý kiến đại biểu Quốc hội vấn đề Yêu cầu: Anh (chị) đánh giá sách đãi ngộ nhà giáo đề xuất giải pháp sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực nhà giáo theo yêu cầu sách đãi ngộ? Theo Tổng cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu nhân lực tháng đầu năm 2018 sau: Lao động chưa qua đào tạo (29,96%): chủ yếu tuyển dụng lao động số vị trí nhân viên bán hàng, nhân viên bảo vệ, tạp vụ, nhân viên đóng gói, giao hàng nhanh, công nhân may, phụ xe, nhân viên giữ đồ - giữ xe;… Sơ cấp nghề - CNKT lành nghề chiếm 12,56%, nhu cầu tuyển dụng nhiều như: Tài xế, thợ may, thợ mộc, công nhân đứng máy, công nhân vận hành máy, thợ nhơm kính, thợ khí, thợ hàn, thợ cắt chỉ, thợ cắt vải, thợ khuôn mẫu… Cao đẳng chiếm 18,16%, Trung cấp chiếm 22,61% tập trung số vị trí cụ thể Kế tốn - Kiểm tốn, chun viên IT, Lập trình viên, Thiết kế đồ họa, nhân viên thiết kế, Trình dược viên, Lễ tân, Dịch vụ thông tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng, Hành văn phịng, Kỹ thuật viên máy tính, … Đại học trở lên chiếm 16,71%: nhu cầu tuyển dụng tập trung số vị trí như: Kỹ sư khí, Kỹ sư điện, Kiến trúc sư, Giám đốc Kinh doanh, Quản lý điều hành, chuyên viên quản lý tuyển dụng nhân sự, nhân viên văn phịng, nhân viên kế tốn kiểm tốn, nhân viên kiểm sốt nội bộ, trưởng nhóm kỹ thuật… Yêu cầu: Anh (chị) đánh giá nguồn nhân lực theo tiêu chí học, đề xuất giải pháp cho sách thu hút nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu kinh tế, đảm bảo đào tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp? Theo báo cáo "Nhân lực cơng nghệ trước sóng cơng nghệ mới: Trí tuệ nhân tạo (AI) chuỗi khối (Blockchain)" Navigos Group, top công nghệ ứng viên quan tâm có dự định học hỏi thời gian tới là: Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ chuỗi khối, Khoa học liệu, Máy học, học sâu An ninh mạng Tuy nhiên, việc cập nhật học hỏi kiến thức hay kỹ gặp phải rào cản định Theo đó, ứng viên tham gia khảo sát cho biết, rào cản lớn là: Khơng có hội thực hành thực tế sau học; Khơng có trường lớp đào tạo chun nghiệp; Phải học từ trang thơng tin nước ngồi nhiên khả tiếng Anh ứng viên lại chưa đủ tốt Theo kết khảo sát, thách thức lớn nhân lực công nghệ việc chưa thành thạo đồng kỹ ngoại ngữ Có đến 84% người tham gia khảo sát có cấp Cử nhân/Thạc sỹ/ Tiến sỹ, gần 1/2 giữ vị trí cấp quản lý Tuy nhiên, có 27% ứng viên cho biết họ thành thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết; 41% cịn lại đọc viết 27% cho biết họ giao tiếp Yêu cầu: Theo anh (chị) Nhà nước doanh nghiệp phải làm để tháo gỡ rào cản đây? Theo khảo sát VietnamWorks (một trang web tuyển dụng Việt Nam) ngành công nghệ thông tin Việt Nam, năm qua, số lượng cơng việc ngành tăng trung bình 47% năm Tuy nhiên, số lượng nhân ngành lại tăng mức trung bình 8% Theo chun gia, ước tính nhân lực cơng nghệ thông tin tiếp tục tăng trưởng mức 8% nay, Việt Nam thiếu hụt khoảng 78.000 nhân lực công nghệ thông tin năm đến năm 2020 thiếu 500.000 nhân lực công nghệ thông tin Đây thách thức lớn, hội để tổ chức giáo dục, giới nhân nhân viên cơng nghệ thơng tin góp sức đưa giải pháp tốt để đem đến nhiều nhân chất lượng cho thị trường việc làm Yêu cầu: Từ nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin đây, theo anh (chị) Chính phủ, sở đào tạo doanh nghiệp phải làm để đảm bảo cung cấp đủ số lượng chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu kinh tế? Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin, T.S Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho rằng, nguồn nhân lực cơng nghệ cịn mỏng số lượng, yếu chất lượng Ngoài ra, lao động Việt Nam kỹ tiếng Anh kém, chưa kể kỹ mềm làm việc nhóm, thuyết trình dự án Dự báo, với việc hội nhập sâu, rộng nay, với ứng dụng công nghệ thông tin nhiều lĩnh vực đời sống, nhu cầu nhân lực ngành tăng mạnh với triệu việc làm thời gian tới Yêu cầu: Anh (chị) nguyên nhân tình trạng đề xuất giải pháp đào tạo nhân lực ngành cơng nghệ thơng tin? 10 Để đón đầu hội, chuyên gia cho Việt Nam cần tăng cường đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, đặt tiêu chí, tầm nhìn việc phát triển hoàn thiện văn pháp quy lĩnh vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với trường đại học, cao đẳng nghề hỗ trợ nguồn lực, chia sẻ kinh nghiệm trình đào tạo, giảng viên hướng dẫn, nghiên cứu, thay đổi chương trình đào tạo phù hợp với thực tế Trong đó, trường đại học phải thay đổi mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, nâng cao trình độ giảng viên Yêu cầu: Anh (chị) có đồng ý với ý kiến chun gia nêu khơng? Vì sao? 11 Theo đánh giá Liên hợp quốc: Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam quốc gia có số người làm việc nước ngày tăng Trong giai đoạn từ 2011 - 2015, lao động Việt Nam tập trung chủ yếu vào thị trường lớn - ba thị trường truyền thống, là: Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Trong năm 2015, tỷ lệ lao động Việt Nam làm việc quốc gia chiếm tới 86% tổng số lao động xuất khẩu, xu hướng lao động làm việc Đài Loan Nhật Bản tăng trưởng dương từ 2011 - 2015 Tuy nhiên, công việc lao động làm việc quốc gia phần lớn công việc giản đơn, không địi hỏi trình độ cao Riêng Hàn Quốc, tỷ lệ có xu hướng giảm (từ 18% xuống cịn 5%) Lý nằm ý thức người lao động, sau hết hạn hợp đồng, lao động Việt Nam không nước mà tự ý bỏ trốn để tiếp tục lại, làm việc Hàn Quốc Năm 2011, tỷ lệ lao động bỏ trốn Việt Nam lên tới 59% Phía Hàn Quốc tạm dừng tiếp nhận lao động từ Việt Nam thời gian Hiện nay, xu hướng di chuyển lao động Việt Nam không hướng vào quốc gia có tiềm nội khối Singapore, Malaysia, Thái Lan mà tập trung vào thị trường xuất truyền thống Yêu cầu: Anh (chị) nhận xét, đánh giá khái quát ưu, nhược điểm xuất lao động Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam? 12 Do tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm với tuổi thọ tăng, dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Theo Tổng cục Thống kê tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Giống việc gia tăng dân số, dân số già hóa gây nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế hạ tầng sở dịch vụ an sinh xã hội Báo cáo nhằm mục tiêu cung cấp thông tin phân tích kỹ lưỡng, tồn diện vấn đề có liên quan đến già hóa dân số gợi ý sách giải vấn đề già hóa dân số năm tới Yêu cầu: Anh (chị) đề xuất giải pháp chống già hóa, trì chương trình dân số vàng để đảm bảo trì lực lượng lao động dồi cho phát triển kinh tế 13 Đào tạo kèm cặp chương trình đào tạo nhân viên Win-win Nó mang lại lợi ích cho nhân viên – quản lý – doanh nghiệp Đây hình thức đào tạo nhân Kyna đánh giá cao thực thực tiễn Nó giúp nâng cao hiệu suất, quản lý công việc ngày Đào tạo qua công việc ngày, giúp nhân viên phát triển kỹ chuyên môn lẫn kỹ mềm Người đào tạo, đồng thời người quản lý, theo dõi hỗ trợ kịp thời cho nhân viên Những kinh nghiệm quý báu từ người trước, giúp nhân viên hoàn thiện tốt kỹ cốt lõi Đồng thời, họ nâng cao kỹ lên gấp nhiều lần, phục vụ hiệu cho công việc Việc xây dựng mơ hình đào tạo kèm cặp từ nhân viên dạy dạn kinh nghiệm, chìa khóa giúp rút ngắn thời gian đào tạo, giảm áp lực chi phí đào tạo, tăng khả cạnh tranh thị trường tương lai tốt Yêu cầu: Anh (chị) nhận xét, rõ ưu nhược điểm “Đào tạo kèm cặp”? Vì với hình thức đào tạo nhân viên Win-win?

Ngày đăng: 06/04/2022, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan