Nghề Luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, bởi hoạt động nghề nghiệp của Luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế – xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cơ bản của nghề Luật sư. Luật sư phải có bổn phận tự mình nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn; nêu gương trong việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động hành nghề, trong lối sống và giao tiếp xã hội. Do vậy, Ngày 20112012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư, qua đó khẳng định và đề cao hơn nữa quyền hạn cũng như vị trí của Luật sư trong pháp luật Việt Nam. Bởi vì tính chất của ngành nghề nên việc quy định rõ ràng về quyền hành nghề của Luật sư và thực tiễn hành nghề của Luật sư tại Việt Nam luôn là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay.
BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THỨ NHẤT Ngày kiểm tra: 13/6/ 2021 Môn: Luật sư Đạo đức nghề Luật sư Lớp E1 khóa 23.1 lớp đào tạo ngày T7, CN - Tổ St t 10 11 12 13 14 Họ tên Ngày sinh Số báo Tổ tự đánh danh giá, xếp loại 12/11/199 28/10/199 Bùi Ngọc Anh Hà Phạm Quí 01/02/199 Anh Nguyễn Ngọc 09/01/199 Anh Nguyễn Trọng 11/08/199 Tùng Anh Trần Thị Ngọc 04/05/199 Anh Nguyễn Văn 02/10/197 Bằng 30/03/196 Nguyễn Cường Hoàng Thu 13/10/199 Chang Đoàn Thị Kim 26/02/199 Dung Nguyễn Trần Đạt 16/3/1996 Trịnh Thị 21/03/198 Phương Giang Đào Thị Chinh 10/12/197 Hà 21/03/198 Nguyễn Thu Hà Hà Bình An 001 006 012 022 027 032 045 050 054 071 088 111 116 124 Điểm đánh giá KT tổ 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 ĐỀ BÀI: Hãy phân tích quyền hành nghề Luật sư theo quy định Luật Luật sư số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 liên hệ với thực tiễn hành nghề Luật sư Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT - Luật Luật sư số 20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Viết tắt: Luật Luật sư 2012 BÀI LÀM Nghề Luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp Luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế – xã hội, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Tính chun nghiệp đạo đức nghề nghiệp tảng nghề Luật sư Luật sư phải có bổn phận tự nâng cao trình độ, kỹ chun mơn; nêu gương việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động hành nghề, lối sống giao tiếp xã hội Do vậy, Ngày 20/11/2012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, qua khẳng định đề cao quyền hạn vị trí Luật sư pháp luật Việt Nam Bởi tính chất ngành nghề nên việc quy định rõ ràng quyền hành nghề Luật sư thực tiễn hành nghề Luật sư Việt Nam vấn đề nhiều người quan tâm Để có nhìn rõ nét quyền hành nghề phải hiểu khái niệm luật Theo Điều Luật Luật sư: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức” Cũng tạiĐiều 10 Luật luật quy định tiêu chuẩn Luật sư: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề Luật sư, qua thời gian tập hành nghề Luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề Luật sư trở thành Luật sư”.Tuy nhiên để hành nghề người có đủ tiêu chuẩn Luật sư muốn hành nghề Luật sư phải có Chứng hành nghề Luật sư gia nhập Đồn Luật sư Như vậy, hiểu với rằng: Luật sư chức danh tư pháp độc lập, người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ pháp lý khác Phạm vi hành nghề Luật sư theo quy định Điều 22 Luật Luật sư 2012 quy định Thì Luật sư có thêm: - Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình - Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật - Thực tư vấn pháp luật - Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật - Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật này.” Vậy vào đâu để xác định quyền hành nghề Luật sư ? Căn quy định Điều 21 Luật Luật sư điều khoản khác có liên quan liệt kê đây, theo quyền hành nghề Luật sư thể sau: A Quyền hành nghề Luật sư, lựa chọn hình thức hành nghề Luật sư hình thức tổ chức hành nghề Luật sư - Về quyền hành nghề Luật sư: người quyền hành nghề Luật sư đáp ứng điều kiện quy định Điều 10 Luật Luật sư Cụ thể, người phải cấp Chứng hành nghề Luật sư (theo Điều 17) phải gia nhập Đoàn Luật sư (theo Điều 20) Ngoài ra, quyền hành nghề Luật sư thể phạm vi hành nghề Luật sư theo quy định Điều 22 Luật Luật sư - Về lựa chọn hình thức hành nghề Luật sư: Theo quy định Điều 23, Luật sư có quyền lựa chọn hai hình thức hành nghề sau đây: i) Hành nghề tổ chức hành nghề Luật sư hoặc, ii) Hành nghề với tư cách cá nhân (theo quy định Điều 49) - Về quyền lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề Luật sư: Theo quy định Mục Chương III Luật Luật sư, Luật sư có quyền lựa chọn thành lập Văn phòng Luật sư Cơng ty Luật Theo đó, Văn phịng Luật sư tổ chức hoạt động theo hình thức doanh nghiệp tư nhân (Điều 33) Công ty Luật tổ chức hoạt động theo hình thức Cơng ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn (Điều 34) A Quyền hành nghề Luật sư toàn lãnh thổ Việt Nam hành nghề nước Với tư cách “doanh nghiệp”, Văn phòng Luật sư Cơng ty Luật hoạt động nơi đâu lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, Điều 41 Luật Luật sư có quy định chi nhánh tổ chức hành nghề Luật sư Theo đó, Văn phịng Luật sư Cơng ty Luật có quyền thành lập Chi nhánh địa phương lãnh thổ Việt Nam sở cho phép Sở Tư pháp địa phương nơi chi nhánh có trụ sở Đồng thời với việc Luật sư phép hành nghề tổ chức hành nghề Luật sư chi nhánh tổ chức Từ đó, thấy, Luật sư quyền hành nghề toàn lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, Luật sư phép hành nghề Luật sư lãnh thổ Việt Nam theo quy định Điều 43 Điều 44 Luật Luật sư Nghề Luật sư nghề đặc biệt ngồi u cầu kiến thức trình độ chun mơn u cầu việc hành nghề Luật sư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Đây nét đặc thù riêng có tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng Luật sư Với quan tâm Đảng Nhà nước năm gần số lượng đội ngũ không ngừng tăng số lượng chất lượng, với việc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc hành nghề Luật sư nước ta Luật sư pháp luật bảo đảm quyền hành nghề lĩnh vực tham gia tố tụng: Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý với tư cách người bào chữa cho bị can, bị cáo người bị tạm giữ vụ án hình người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương vụ án dân sự, hành chính, lao động, ly hôn, người bị hại vụ án hình sự,… Và tham gia đại diện ngồi tố tụng: Luật sư người dân thay mặt người dân – đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý để làm việc với cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền để giải vụ việc liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Thơng thường, Luật sư tham gia đại diện ngồi tố tụng lĩnh vực như: Hành chính, Lao động, khiếu nại… Trên thực tế, nhiều nơi xảy việc cản trở hoạt động nghề Luật sư từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt giai đoạn điều tra Do đó, pháp luật Luật sư, pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành có quy định để bảo đảm quyền hành nghề Luật sư; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề Luật sư Tuy nhiên, thực tiễn hành nghề Luật sư gặp khơng khó khăn, vướng mắc Thực tiễn hành nghề Luật sư Việt Nam Như đề cập với quan tâm Đảng Nhà nước, với việc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc hành nghề Luật sư nước ta Tuy nhiên, thực tiễn hành nghề Luật sư gặp khơng khó khăn, vướng mắc A Những thuận lợi Thuận lợi lớn lớn mạnh đội ngũ trình độ Luật sư Việt Nam, đặc biệt địa bàn hai thành phố có mức phát triển kinh tế đầu tư cao Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Sự phát triển đội ngũ Luật sư không nói lên nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý ngày tăng với việc phát triển kinh tế - xã hội, mà thể khả đáp ứng kỹ hành nghề đội ngũ Luật sư nhu cầu ngày phức tạp khách hàng Ngoài nước ta ban hành nhiều văn liên quan đến trình hành nghề Luật sư, nói đến văn bản: Luật Luật sư (2006), Luật Luật sư (sửa đổi, bổ sung năm 2012), Văn hợp Luật Luật sư (2015), Nghị định số 4529/VBHN-BTP ngày 26 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư, Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng Luật sư toàn quốc) Những văn tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho việc hành nghề Luật sư Việt Nam, từ việc thành lập tổ chức, trình hành nghề việc tạm dừng, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề Luật sư Cùng với hội nhập toàn diện Việt Nam có nghĩa giới hành nghề luật nước ta tiếp cận với thị trường dịch vụ hoàn toàn mẻ rộng lớn Trong q trình hội nhập tồn cầu hóa, song song với sóng đầu tư từ nước ngồi đổ vào nước, loại hình kinh doanh nước ngày đa dạng phức tạp lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thị trường chứng khốn, thị trường cơng cụ tài Đặc biệt, doanh nghiệp nước trình mở rộng tầm kinh doanh giới phải đương đầu với quy định pháp lý khác nhau, vấn đề thực vượt khả doanh nghiệp, vốn khơng chun mơn hóa cao lĩnh vực pháp lý Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức nhiều lớp công tác bồi dưỡng Luật sư chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Trong đó, bồi dưỡng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư coi trọng, góp phần vào việc xây dựng giá trị chuẩn mực, hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Luật sư Đồng thời, công tác bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp Luật sư, giải khiếu nại, tố cáo có liên quan tới Luật sư, khen thưởng, kỷ luật Luật sư coi trọng bảo đảm quy định đưa A Những khó khăn, vướng mắc Tuy nhiên, thực tế, dù quy định pháp luật quy định quyền tham gia tố tụng Luật sư, trình hành nghề tiếng nói, vai trị Luật sư chưa thực có giá trị Ở nhiều nơi xảy việc cản trở hoạt động nghề Luật sư từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt giai đoạn điều tra Nhiều Luật sư trình hành nghề đành phải chấp nhận rủi ro mong muốn, họ chí cịn bị đe dọa tính mạng, sức khỏe Những biểu coi thường pháp luật, xâm hại đến quyền hành nghề Luật sư ngồi phiên tịa diễn ngày phổ biến Thế nhưng, chưa có giải pháp thực hữu hiệu để đảm bảo Luật sư hành nghề với đầy đủ quyền mình, đồng thời bảo vệ khỏi xâm hại sức khỏe tính mạng pháp luật Luật sư, pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành có quy định để bảo đảm quyền hành nghề Luật sư; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề Luật sư - Tại Thành phố lớn, tổ chức hành nghề Luật sư nhiều, có tổ chức thuê Luật sư để đứng mở văn phòng để hoạt động cách hợp pháp, người hoạt động văn phịng chưa đủ điều kiện hành nghề - Cơng tác tra kiểm tra chưa tổ chức hành nghề Luật chưa thật bảo đảm tổ chức hành nghề nhiều mà quan chuyên ngành tư pháp (phòng bổ trợ tư pháp với tra tư pháp) lực lưởng mỏng nên kiểm tra hết hoạt động tổ chức hành nghề Luật, - Công tác quản lý nhà nước số địa phương Luật sư hành nghề Luật sư lỏng lẻo, hiệu chưa cao - Hoạt động tổ chức hành nghề Luật sư nước Việt Nam chưa thu hút nhiều Luật sư giỏi làm việc, số lượng tổ chức hành nghề LS nước ngồi có quy mơ lớn, uy tín giới vào Việt Nam cịn hạn chế Một số giải pháp nâng cao hiệu hành nghề Luật sư A Bản thân Luật sư phải nâng cao trình độ chun mơn, hồn thiện kỹ hành nghề Đồng thời xây dựng cho thân tác phong làm việc chuyên nghiệp A Các tổ chức hành nghề cần có cách thức quản lý bố trí hoạt động hành nghề địi hỏi chun nghiệp, tận tâm mang lại hiệu tốt cho khách hàng A Trong tố tụng hình sự, quyền Luật sư lại cần thiết đối không bị hại mà cịn có bị can Vì vậy, giới Luật cần góp ý, kiến nghị sửa đổi bổ sung điều khoản phù hợp với thực thiễn khách quan đồng thời đảm bảo quyền, yếu tố ảnh hưởng đến luật sư trình hành nghề A Ngồi nghề Luật sư nghề độc lập mang tính chất tự quản cao nên cần có tăng cường quản lý Nhà nước Cần có chế quản lý nhà nước phù hợp với chế độ tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp Luật sư (trách nhiệm kiểm tra, giám sát, quy trình xử lý sai phạm ) góp phần đảm bảo cho Luật sư hoàn thành tốt việc thực thi quyền hành nghề đồng thời đảm bảo cho công xã hội Việc Nhà nước ban hành Luật Luật sư văn khác có liên quan tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động hành nghề Luật sư Luật Luật sư không nâng cao vị thế, vai trò người Luật sư xã hội, mà đưa họ bước lên ngang tầm với Luật sư nước giới khu vực Luật Luật sư phần quy định rõ quyền hành nghề Luật sư Tuy nhiên, hoạt động hành nghề Luật sư tồn vướng mắc Để góp phần giúp cho hoạt động cải cách tư pháp nước ta ngày hoàn thiện hoạt động hành nghề Luật sư thuận lợi, khuyến nghị quan có thẩm quyền xem xét, ban hành quy định phù hợp với thực tiễn hành nghề Luật sư Trên toàn ý kiến Tổ lớp 23E, mong thầy cô có ý kiến đánh giá để làm tổ hồn thiện Chúng tơi xin trân thành cám ơn! ... đổi, bổ sung năm 2 012 ), Văn hợp Luật Luật sư (2 015 ), Nghị định số 4529/VBHN-BTP ngày 26 tháng 11 năm 2 018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư, Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề... nghề, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Trong đó, bồi dưỡng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư coi trọng, góp phần vào việc xây dựng giá trị chuẩn mực, hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp... Cơng tác tra kiểm tra chưa tổ chức hành nghề Luật chưa thật bảo đảm tổ chức hành nghề nhiều mà quan chuyên ngành tư pháp (phòng bổ trợ tư pháp với tra tư pháp) lực lưởng mỏng nên kiểm tra hết