Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
849,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS.Trần Văn Điền Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Phạm Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Để có kết học tập, nghiên cứu ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm, đặc biệt thầy cô giáo khoa Môi Trường giúp đỡ em hồn thành khóa học Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền nhiệt tình hướng dẫn em việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, phương pháp tiếp cận giúp em chỉnh sửa thiếu sót q trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnhThái Nguyên cho phép tạo điều kiện để em thực tập hoàn thành báo cáo luận văn Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh chị Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnhThái Nguyên dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc tiếp tục cống hiến nghiệp Học viên Phạm Tuấn Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường Khu công nghiệp giới 1.3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường KCN Việt Nam 1.3.3 Công tác quản lý môi trường giới 12 1.3.4 Công tác quản lý môi trường Việt Nam 13 1.3.5 Công tác quản lý môi trường KCN Việt Nam 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1.Phương pháp kế thừa, thu thập số liệu thứ cấp 21 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 21 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh, viết báo cáo 26 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Khái qt Khu cơng nghiệp tình hình thu hút đầu tư Khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 27 3.1.1 Khái quát Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 27 3.1.2 Khái quát tình hình thu hút đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp địa bàn tỉnh năm 2020 28 3.2 Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 32 3.2.1 Công tác quản lý môi trường Khu công nghiệp Sông Công I 32 3.2.2 Công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Yên Bình 34 3.2.3 Công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Điềm Thụy 35 3.2.4 Công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Nam Phổ Yên 37 3.2.5 Hiện trạng cán quản lý môi trường doanh nghiệp Khu công nghiệp 38 3.2.6 Hiện trạng công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp 41 3.2.7 Hiện trạng công tác quản lý thu gom chuyển giao chất thải rắn 41 3.3 Hiện trạng môi trường số Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 45 3.3.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí số Khu công nghiệp 45 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước thải số Khu công nghiệp 51 3.3.3 Hiện trạng môi trường nước mặt số khu công nghiệp 54 3.4 Một số tồn tại, vướng mắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 58 3.4.1 Một số tồn tại, vướng mắc 58 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BOD5 Nhu cầu Ơxy sinh hố BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường COD Nhu cầu oxy hố học DDI Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ĐTM Đánh giá tác động môi trường FDI Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng Nhân dân KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KTXH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học công nghệ KS Kỹ sư MTV Một thành viên PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QLNN Quản lý nhà nước Qcc Nước phòng cháy Qsh Nước cấp sinh hoạt TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc VLN Vật liệu nổ WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê dự án đầu tư KCN Sông Công I 29 Bảng 3.2 Thống kê dự án đăng ký đầu tư KCN Yên Bình .30 Bảng 3.3 Thống kê dự án công nghiệp đầu tư KCN Điềm Thụy 30 Bảng 3.4 Thống kê dự án đăng ký đầu tư KCN Nam Phổ Yên .31 Bảng 3.5 Thống kê dự án công nghiệp đầu tư KCN Sông Công II 32 Bảng 3.6 Tổng hợp việc thực công tác quản lý môi trườngtại Khu công nghiệp Sông Công I .34 Bảng 3.7 Tổng hợp việc thực công tác quản lý môi trườngtại Khu công nghiệp Yên Bình 35 Bảng 3.8 Tổng hợp việc thực công tác quản lý môi trườngtại Khu công nghiệp Điềm Thụy 36 Bảng 3.9 Tổng hợp việc thực công tác quản lý môi trườngtại Khu công nghiệp Nam Phổ Yên 38 Bảng 3.10 Hiện trạng cán quản lý môi trường doanh nghiệp 39 Bảng 3.11 Hiện trạng công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp năm qua 41 Bảng 3.12 Kết phân tích mơi trường khơng khíxung quanh KCN Sơng Cơng I .46 Bảng 3.13 Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanhtại Khu A - KCN Điềm Thụy 47 Bảng 3.14 Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanhtại Khu B - KCN Điềm Thụy 48 Bảng 3.15 Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanhtại KCN n Bình 50 Bảng 3.16 Kết phân tích nước thải KCN Sông Công I .51 Bảng 3.17 Kết phân tích nước thải Khu A - KCN Điềm Thụy 52 Bảng 3.18 Kết phân tích nước thải KCN n Bình 53 Bảng 3.19 Kết phân tích môi trường nước mặt KCN Sông Công I 54 vii Bảng 3.20 Kết phân tích mơi trường nước mặtKhu A KCN Điềm Thụy 55 Bảng 3.21 Kết phân tích mơi trường nước mặtKhu B KCN Điềm Thụy 56 Bảng 3.22 Kết phân tích mơi trường nước mặt KCN n Bình .57 Bảng 3.23 Các giải pháp ưu tiên quản lý mơi trườngtại Khu cơng nghiệp 61 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy hoạch tổng thể KCN tỉnh Thái Nguyên 27 Hình 3.2 Biểu đồ số lượng cán quản lý môi trường doanh nghiệp 40 Hình 3.3 Trình độ cán quản lý môi trường doanh nghiệp 40 Hình 3.4 Biểu đồ kinh nghiệm cán quản lý mơi trườngcủa Doanh nghiệp 40 Hình 3.5 Thực nhiệm vụ cán quản lý môi trườngcủa Doanh nghiệp .40 60 * Trong công tác quản lý chất thải KCN Hiện sở báo cáo doanh nghiệp,Ban Quản lý khu KCN Thái Nguyên thống kê số doanh nghiệp thực thu gom, xử lý loại chất thải doanh nghiệp KCN Tuy nhiên Ban không quản lý trực tiếp tổ chức, đơn vị thu gom, xử lý nên khơng có đầy đủ thơng tin đơn vị có đủ chức để vận chuyển, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường cấp giấy phép điều kiện lực đơn vị thu gom xử lý Do vậy, Ban Quản lý KCN Thái Nguyên có văn gửi Bộ Tài nguyên Tổng cục Môi trường xin ý kiến hướng dẫn việc công tác quản lý, chuyển giao xử lý bùn thải Để từ hướng dẫn đơn đốc doanh nghiệp thực quy định việc quản lý chuyển giao chất thải cho cá nhân tổ chức có đủ lực thu gom xử lý theo quy định * Trong q trình thực cơng tác quản lý nhà nước: Ban Quản lý khu KCN Thái Ngun khơng có chức tra, không quy định chức xử phạt vi phạm hành mà có thực phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động nhà đầu tư, doanh nghiệp KCN lĩnh vực bảo vệ môi trường phát vi phạm Ban Quản lý KCN thực xử phạt khơng có chức xử phạt vi phạm hành doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động kiến nghị đến cấp có thẩm quyền xử phạt cần thời gian giải quyết, không đảm bảo vi phạm xử lý kịp thời, nên khó khăn công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp KCN, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước KCN Ban Điều dẫn tới hiệu quản lý nhà nước KCN, KKT chưa cao - Ban Quản lý có chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án KCN đến chưa ủy quyền từ làm giảm hiệu lực, hiệu chế quản lý 61 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong trình thực hiện, đề tài tiến hành vấn 50 doanh nghiệp để có thơng tin liên quan đến thuận lợi, khó khăn vướng mắc cơng tác bảo vệ mơi trường doanh nghiệp q trình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường Khu công nghiệp Một số giải pháp ưu tiên quản lý môi trường khu công nghiệp doanh nghiệp đề xuất, kiến nghị tổng hợp bảng Bảng 3.23 Các giải pháp ưu tiên quản lý môi trường Khu công nghiệp TT Giải pháp Số phiếu trả lời/tổng số phiếu Tỷ lệ (%) Giải pháp sớm hoàn thiện thể chế sách 16/50 32 Hỗ trợ nâng cao trình độ cán mơi trường cho doanh nghiệp 12/50 24 Rút ngắn, cải thiện thủ tục hành 9/50 18 Hạ tầng đồng 8/50 16 Hỗ trợ tuyển dụng cán môi trường 5/50 10 (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2021) Các doanh nghiệp có kiến nghị khác giải pháp quản lý môi trường Khu công nghiệp Có giải pháp nhiều doanh nghiệp đưa ra: 32% doanh nghiệp hỏi kiến nghị phải sớm hồn thiện thể chế sách; 24% doanh nghiệp đề nghị hỗ trợ nâng cao trình độ cán môi trường cho doanh nghiệp; 18% doanh nghiệp đề nghị rút ngắn, cải 62 thiện thủ tục hành chính; 16% doanh nghiệp yêu cầu hạ tầng Khu công nghiệp phải đồng 10% doanh nghiệp yêu cầu hỗ trợ tuyển dụng cán môi trường Trên sở nghiên cứu tồn tại, vướng mắc công tác quản lý môi trường Khu công nghiệp kiến nghị đề xuất doanh nghiệp, đề tài đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên sau: * Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ mơi trường khơng khí KCN Thái Nguyên Đối với KCN việc mơi trường khơng khí chưa có dấu hiệu ô nhiễm, nhiên quan có thẩm quyền cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đồng thời kiến nghị UBND tỉnh Thái Ngyên quan tâm đạo có quan chun mơn triển khai lắp đặt hệ thống quan trắc tự động khu vực nhạy cảm mơi trường khơng khí, đo phải kể đến địa bàn KCN tỉnh Đối với KCN Sông Công I, từ trạng môi trường phần đánh giá, theo đặc thù ngành nghề thu hút đầu tư trình hình thành, phát triển KCN KCN Sơng Cơng I có nguy cao khả bị nhiễm tình hình hoạt động dự án với mục tiêu luyện kim, sản xuất hóa chất, vật liệu xây dựng qua thời gia dài hoạt động, máy móc thiết bị xuống cấp, cơng nghệ lạc hậu dẫn đến số cố trình hoạt động xảy dẫn đến ảnh hưởng đến nhân dân xung quanh khu công nghiệp Do để cải thiện tình trạng kiến nghị quan có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp Công ty TNHH thép Tùng Chi, Công ty CP Nhật Anh, Cơng ty CP thép Tồn Thắng, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đổi cơng nghệ sản xuất để từ tăng cường tiết kiệm nhiên liệu ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh 63 - Một giải pháp cho hữu hiệu đề nghị UBND tỉnh có sách khuyến khích việc chuyển đổi ngành nghề cấu kính doanh ngành nghề thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Sông Công I chuyển dần từ xu hướng thu hút ngành nghề có nguy nhiễm sang thu hút ngành nghề nhiễm ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử ngành sản xuất linh kiện điện tử… *Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường nước việc xây dựng hồn thành sớm nhà máy xử lý nước thải tập trung yêu cầu cấp thiết Như phần trênđã trình bày, địa bàn KCN Thái Nguyên có 02 KCN chưa xây dựng hoàn thành nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Điềm Thụy – Khu B Công Ty Cổ phần đầu tư APEC Thái Nguyên làm chủ đầu tư KCN Trung Thành Công Ty TNHH Đầu tư phát hạ tầng Lệ Trạch làm chủ đầu tư Đây nguy gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ô nhiễm môi trường nước KCN thời gian tới Tăng cường đạo ngành có liên quan, phối hợp với quyền địa phương khẩn trương thực cơng tác bồi thường, giải phóng mặt phần diện tích đất quy hoạch sử dụng cho việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải KCN Trung Thành, tiếp tục đơn đốc tiến độ hồn thành nhà máy xử ký nước thải KCN Điềm Thụy - Khu B Tỉnh có hướng đạo quan việc quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường gồm hạ tầng tầng xử lý nước thải cho khu công nghiệp, hỗ trợ kinh phí để xử lý dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc đối tượng cơng ích; Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ đầu tư hạ tầng doanh ghiệp KCN vay nguồn vốn ưu đãi để đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình xử lý nước thải đáp ứng u cầu công tác bảo vệ môi trường chung; 64 * Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chuyển giao chất thải doanh nghiệp KCN cho đơn vị thu gom, xử lý nhằm đảm bảo việc chấp hành nghiêm pháp luật doanh nghiệp theo quy định việc chuyển giao chất thải rắn, tránh tình trạng doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng với đơn vị không đủ điều kiện lực thu gom, xử lý sau bị quan có thẩm quyền xử phạt - Thường xuyên phối hợp với quan có chuyên môn việc thực giám sát hoạt động xử lý chất thải đơn vị thực thu gom xử lý, tránh tình trạng số đơn vị, cá nhân sau thực thu gom doanh nghiệp KCN xong lại không mang xử lý theo hồ sơ cam kết với quan nhà nước theo giấy phép cấp có thẩm quyền cấp phép * Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường KCN: Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực KCN địa bàn - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN cần quan tâm trọng Hàng năm, Ban Quản lý khu KCN Thái Nguyên phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường; địa phương, đồn thể tỉnh tổ chức lớp tập huấn môi trường, xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia BVMT Tiếp tục thực nhiều chiến dịch truyền thông môi trường tổ chức Ngày Môi trường giới; Chiến dịch làm cho giới hơn; Ngày đa dạng sinh học… thơng qua hoạt động mít tinh, lễ quân dọn vệ sinh, trồng KCN doanh nghiệp - Ngoài việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức thức chấp hành pháp luật, tạo đồng thuận xã hội; nâng cao hiệu phối hợp triển khai xây dựng quy chế phối hợp 65 công tác bảo vệ môi trường Ban Quản lý khu KCN Thái Nguyên với sở ngành địa phương có KCN đứng chân, đẩy mạnh việc giám sát quản lý, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường đảm bảo chặt chẽ, thống Tích cực triển khai tổ chức phong trào quần chúng, người lao động doanh nghiệp tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, đồng thời phát hiện, ngăn chặn, kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường doanh nghiệp KCN - Để đảm bảo nguyên tắc xử lý vi phạm hành là: “mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật”; đồng thời, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước trực tiếp KCN, Ban Quản lý khu công nghiệp Thái Nguyên đề nghị bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành KCN cho Ban Quản lý Khu công nghiệp để thực có lĩnh vực bảo vệ môi trường cho Ban Quản lý KCN để nâng cao chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN - Đề nghị bổ sung chức giải thủ tục hành bảo vệ mơi trường cho Ban Quản lý KCN để đảm bảo yêu cầu cải cách hành “một cửa, chỗ”; giải nhanh gọn thủ tục môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đồng thời thực đầy đủ thủ tục môi trường - Trong điều kiện thực mạnh mẽ cách mạng 4.0 cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào công tác bảo vệ môi trường; tập trung cho việc xây dựng sở liệu tài ngun mơi 66 trường ngồi KCN, hồn thành hệ thống thơng tin, sở liệu bảo vệ môi trường để tích hợp với sở liệu Sở Tài nguyên Môi trường, phục vụ tốt việc quản lý bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Kiến nghị UBND tỉnh quan tâm bổ sung biên chế công chức làm công tác bảo vệ môi trường cho Ban Quản lý KCN Thái Nguyên đảm bảo đáp ứng yêu cầu cơng tác, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN Tỉnh thời gian tới 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Hiện nay, địa bàn tỉnh có 06 KCN tập trung với tổng diện tích 1.420 ha, diện tích đất cơng nghiệp 981,25ha; 6/6 KCN có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 UBND tỉnh phê duyệt, KCN đến thời điểm có 04 KCN vào hoạt động; 01 KCN triển khai xây dựng hạ tầng đồng 01 KCN lựa chọn nhà đầu tư có lực để thực triển khai dự án - Hiện trạng công tác quản lý nhà nước KCN cho thấy: KCN chấp hành thực hồn thiện hồ sơ mơi trường sau cấp phép đầu tư; doanh nghiệp tn thủ hồ sơ mơi trường, có cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, cịn số doanh nghiệp chưa có hồ sơ mơi trường chưa giao đất để thực dự án - Hiện trạng môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên tập trung vào trạng môi trường KCN Sông Công I, KCN Điềm Thụy KCN Yên Bình, KCN lớn, lấp đầy phần diện tích đất cơng nghiệp theo quy hoạch duyệt số lượng doanh nghiệp vào hoạt động ổn định + Hiện trạng mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí xung quanh KCN đạt QCVN Các tiêu: Bụi tổng số (50,3 - 187,5 µg/m3), tiếng ồn (54,7 - 64,9 dBA), khí CO (2600 - 5150 µg/m3), SO2 (26,3 - 94 µg/m3) NO2 (18,8 - 69 µg/m3) nằm giới hạn cho phép QCVN +Hiện trạng nước thải sau xử lý Trạm xử lý nước thải tập trung: Các tiêu pH, TSS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P, Fe Zn đạt QCVN cột A + Hiện trạng môi trường nước mặt KCN: Nước mặt KCN đạt QCVN cột B1, tất tiêu quan trắc pH, TSS, BOD5, COD, Fe, Zn Coliform nằm giới hạn cho phép QCVN 68 Kiến nghị Ban Quản lý Khu công nghiệp Thái Nguyên tích cực, chủ động phối hợp với ngành, đơn vị, địa phương tỉnh công tác xúc tiến, thu hút đầu tư triển khai kịp thời Luật văn Luật tới doanh nghiệp khu công nghiệp kịp thời, góp phần tạo chuyển biến tích cực hiệu cho công tác quản lý thực nghĩa vụ liên quan doanh nghiệp Bổ sung chức tra, chức xử phạt vi phạm hành chính; bổ sung cán bộ, cơng chức quản lý môi trường cho Ban Quản lý KCN để công tác quản lý môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt hiệu cao Để tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, đặc biệt công tác quản lý môi trường KCN Tôi đề xuất kiến nghị Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường tiếp tục hướng theo công cải cách thủ tục hành theo hướng tinh gọn cụ thể bổ sung chức quy định ủy quyền cho Ban Quản lý KCN, KCX thực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN, KCX Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT cho doanh nghiệp KCN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban Quản lý KCN Thái Nguyên (2020), Báo cáo số 1063/BC-BQL ngày 30/12/2020 tổng kết thực nhiệm vụ năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021 Ban quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên, (2020),Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2020 Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng KCN Thái nguyên (2020), Báo cáo công tác Bảo vệ môi trường năm 2020 KCN ĐIềm Thụy, huyện Phú BÌnh, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo tình hình thành lập phát triển KCN, KKT năm 2019, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45010&idcm=207, ngày 10/11/2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Thông tư số 12/2020/TT-BKHĐT ngày 28/12/2020hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 6.Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Phú Yên, http://www.monre.gov.vn/Pages/thuc-trang-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-vemoi-truong-tren-dia-ban-tinh-phuyen.aspx?cm=M%C3%B4i+tr%C6%B0%E1%BB%9Dng, ngày 10/11/2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường Chính Phủ(2018), Nghị định 82/2018/ NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế 70 9.Công ty CP phát triển Hạ tầng KCN Thái Nguyên (2020),Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2020 10 Công ty Cổ phần Phát triển n Bình (2020), Báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trườngtạikhu cơng nghiệp n bình, thị xã Phổ Yên,tỉnh Thái Nguyên năm 2020 11 Đức Dũng (2020), Bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, https://baothaibinh.com.vn/news/90/109528/bao-ve-moi-truong-cac-khucum-cong-nghiep, ngày 22/11/2020 12 Nguyễn Xuân Dũng (2020), Thực trạng thi hành Luật Bảo vệ môi trường công tác quản lý mơi trường địa bàn tỉnh, khó khăn, vướng mắc Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nay,https://stnmt.quangbinh.gov.vn/3cms/thuc-trang-thi-hanh-luat-bao-vemoi-truong-va-cong-tac-quan-ly-moi-truong-tren-dia-ban-tinh-n.htm,ngày 10/11/2020 13 Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam (2012), Báo động ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam, http://veia.com.vn/2071336-Bao-dong-ve-o-nhiem-moi-truong-tai-cac-khu-cong-nghiep-o-VietNam.html, ngày 22/11/2020 14 Vũ Thành Hưởng (2009), Giải pháp phát triên bền vững khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Tạp chí kinh tế phát triển Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội ngày 23/06/2014 16 Tạp chí mơi trường (2014), Hiện trạng mơi trường giải pháp bảo vệ môi trường công nghiệp tỉnh Quảng Trị, http://tapchimoitruong.vn/chuyenmuc, ngày 22/11/2020 17 Thông xã Việt Nam (2020), Tăng cường kiểm sốt mơi trường khu công nghiệp nước, https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi- 71 tiet/tang-cuong-kiem-soat-moi-truong-tai-cac-khu-cong-nghiep-tren-canuoc-19449-129.html, ngày 22/11/2020 18 Tổng Cục Môi trường (2019), Kết thực nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường, http://ceid.gov.vn/ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-quanly-nha-nuoc-ve-moi-truong/,ngày 22/11/2020 19 Yên Thi (2020), Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia 2019: Nhận diện nguồn gây ô nhiễm, https://baotainguyenmoitruong.vn/bao-cao-hien-trangmoi-truong-quoc-gia-2019-nhan-dien-nguon-gay-o-nhiem-303897.html, ngày 25/11/2020 II Tiếng Anh 20 European Commission (2017), “The EU Environmental Implementation Review: Common challenges and how to combine efforts to deliver better results” 21 Growth Commission (2007), “LSE Growth Commission Report - Investing for Prosperity”,The economic story of the UK 22 Jonathan M et al (2015), “Fukushima Daiichi Power Plant: How many people were affected?, March 9,2015” 23 Kinda S (2013), “Essays on environmental degradation and economic development”, Economies and finances Université d’Auvergne Clermont-Ferrand I, 2013 24 Schepelmann P et al (2015), “The eco-restructuring of the Ruhr area as an example of a managed transition” 72 Phiếu điều tra thu thập thông tin, liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao công tác bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mọi thông tin phiếu tác giả cam kết giữ bí mật khơng sử dụng vào mục đích khác Đề nghị quý vị vui lòng trả lời câu hỏi xác (có thể) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác! MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP TRONG KHU CƠNG NGHIỆP I Thơng tin chung Tên Doanh nghiệp: Tên tiếng Anh (nếu có): Điện thoại: Fax: Website: Địa chỉ: Loại hình doanh nghiệp: Họ tên: Chức vụ: Số lượng cán phụ trách quản lý môi trường daonh nghiệp: II Thông tin sở Năm thành lập: Giấy phép kinh doanh/giấy chứng đầu tư: Hình thức sở hữu: Nhà nước Công ty cổ phần Công ty TNHH Liên doanh 100% vốn nước ngồi Hình thức sở hữu khác Quy mơ hoạt động Tổng diện tích mặt (diện tích giao): m2 Quy mô sản xuất Số lượng công nhân: Ngành nghề hoạt động chính: III Thông tin môi trường Các giấy phép môi trường doanh nghiệp - Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường Có Khơng - Giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT Có Khơng - Bản Cam kết bảo vệ mơi trường Có Khơng Khơng u cầu Khơng u cầu Khơng u cầu 73 - Đề án Bảo vệ mơi trường Có Không Không yêu cầu - Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH Có Khơng Khơng u cầu - Báo cáo quản lý chất thải nguy hại Có Khơng Khơng u cầu - Giấy phép khai thác, SD nguồn nước Có Không Không yêu cầu - Giấy phép xả nước thải Có Khơng Khơng u cầu Lượng nước thải phát sinh (nếu có điền đầy đủ thơng tin sau) 2.1 Tổng lưu lượng thải: (m3/ngày) (m3/tháng) 2.2 Hệ thống thoát tách riêng nước mưa nước thải: Khơng Có 2.3 Hệ thống xử lý nước thải tập trung: Khơng Có Nếu Có, xin cung cấp thông tin hệ thống xử lý nước thải: a Công suất xử lý: ……………………………………… (m3/ngđ) b Cơng trình xử lý nước thải: 2.4 Cơ sở có thực quan trắc chất lượng nước thải định kỳ: Có Khơng Thỉnh thoảng a Cơ sở có nộp báo cáo tự quan trắc đến quan có thẩm quyền khơng? Có b Tần suất quan trắc: Khơng [ lần/năm, lần/năm, khác ( )] Lượng nước khí thải phát sinh (nếu có điền đầy đủ thơng tin sau) 1.1 Tổng lưu lượng thải: (m3/ngày) (m3/tháng) 1.2 Hệ thống xử lý khí thải tập trung: Khơng Có Nếu Có, xin cung cấp thông tin hệ thống xử lý nước thải: Công suất xử lý: ……………………………………… (m3/ngđ) Lượng chất thải rắn phát sinh 4.1 Tổng lưu lượng thải: (m3/ngày) 4.2 Hoạt động sản xuất phát sinh chất thải: 4.3 Cơng trình lưu chứa chất thải thơng thường: Có Khơng 74 4.4 Cơng trình lưu chứa chất thải nguy hại: Có Khơng Trình độ cán quản lý môi trường Doanh nghiệp Trên đại học nghiệp Đại học Cao đẳng, chuyên 5.1 Kinh nghiệm cán quản lý môi trường Doanh nghiệp Dưới năm Từ 2-4 năm Trên năm 5.2 Thực nhiệm vụ cán quản lý môi trường Doanh nghiệp Chuyên trách Kiêm nhiệm Điều động tạm thời 5.3 Số lượng cán quản lý môi trường Doanh nghiệp 01 cán 02 cán cán Trong năm vừa qua Quý đơn vị thực làm việc với quan tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường? 01 lần 02 lần lần Trong thời gian 03 năm qua (2018, 2019 2020) trung bình tổng số đợt kiểm tra cơng tác bảo vệ môi trường đơn vị lần? 03 lần 04lần lần Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý mơi trường doanh nghiệp Kiến nghị đề xuất doanh nghiệp hoạt động quản lý nhà nước để công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN hiệu Xin chân thành cảm ơn, quan tâm hợp tác trả lời câu hỏi quý vị! NGƯỜI CẤP THÔNG TIN ... Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường KCN tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng môi trường số KCN tỉnh Thái Nguyên -Xác định đượccác tồn tại, hạn ch? ?và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, TỈNH THÁI NGUYÊN... tồn tại, vướng mắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 58 3.4.1 Một số tồn tại, vướng mắc 58 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao