Giới thiệu một cách tổng quan và cụ thể, cũng như cách sửa chữa, mô phỏng đầy đủ toàn bộ các hệ thống của loại động cơ Xăng của ô tô bao gồm: Chương 1: Hệ thống truyền lực. Chương 2: Hệ thống phân phối khí. Chương 3: Hệ thống khởi động. Chương 4: Hệ thống nhiên liệu. Chương 5: Hệ thống bôi trơn. Chương 6: Hệ thống làm mát.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ CẤU TRỤC KHỦYU THANH TRUYỀN 1.1 Cấu tạo cấu trục khuỷu truyền 1.1.1 Thân động 1.1.2 Xilanh 1.1.3 Nắp máy 1.1.4 Pít tơng 1.1.5 Séc măng 1.1.6 Thanh truyền 1.1.7 Trục khuỷu 10 1.2 Những hư hỏng, nguyên nhân tác hại chi tiết phận 10 1.2.1 Nắp máy 10 1.2.2 Thân máy 11 1.2.3 Xilanh 11 1.2.4 Xéc măng 12 1.2.5 Piston 13 1.2.6 Thanh truyền 13 1.2.7 Trục Khuỷu 14 1.2.8 Bạc lót truyền bạc lót trục khuỷu .15 1.3 Kiểm tra sửa chữa hư hỏng cớ cấu trục khuỷu truyền 16 1.3.1 Kiểm tra sửa chữa xi lanh 16 3.2 Kiểm tra sửa chữa xéc măng 17 1.3.3 Khiểm tra sửa chữa cấu trục khuỷu 20 1.3.4 Kiểm tra sửa chữa truyền 24 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 26 2.1 Công dụng, yêu cầu 26 2.2 Cấu tạo chi tiết hệ thống phân phối khí 26 2.2.1 Trục cam 26 2.2.2 Phương pháp dẫn động trục cam 27 2.2.3 Con Đội 28 2.2.4 Đũa đẩy đòn gánh 30 2.2.6 Phương án bố trí xuppap dẫn động xuppap 35 2.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa .37 2.3.1 Trục cam ổ đặt trục cam 37 2.3.2 Bánh cam 39 2.3.3 Kiểm tra sửa chữa xuppap, đế xuppap, ống dẫn hướng 39 2.3.4 Lò xo đĩa lò xo 40 2.3.5 Con đội 41 2.3.6 Đũa đẩy, đòn gánh 42 2.4 Bảo dưỡng cấu phân phối khí 42 2.5 Phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt 43 CHƯƠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT 46 3.1 Nhiệm vụ đặc điểm hệ thống làm mát động .46 3.2 Sơ đồ kết cấu hệ thống làm mát động 46 3.3 Các phần tử hệ thống làm mát 47 3.3.1 Két làm mát 47 3.3.2 Nắp két nước 49 3.3.3 Bơm nước 49 3.3.4 Quạt gió động 50 3.3.5 Bình giãn nở 50 3.3.6 Van nhiệt 50 3.4 Những hư hỏng biện pháp khắc phục 51 3.4.1 Két làm mát 51 3.4.2 Nắp két nước làm mát 52 3.4.3 Bơm nước 52 3.4.4 Van nhiệt 53 3.4.5 Quạt gió 53 3.4.7 Kiểm tra tượng rò rỉ hệ thống làm mát .54 3.4.8 Kiểm tra tượng tắc két nước 55 3.4.9 Cấp xả nước làm mát 55 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 57 4.1 Hệ thống bôi trơn te ướt 57 4.2 Kết cấu số phận 57 4.2.1.Bơm dầu 57 4.2.2 Lọc dầu 58 4.3 Những hư hỏng, cách kiểm tra, sửa chữa hệ thống bôi trơn 61 4.3.1 Bơm bánh 61 4.3.2 Bình lọc dầu 61 4.3.3 Van giảm áp lực 62 4.3.4 Bộ báo áp lực dầu 62 4.3.5 Bảo dưỡng thay dầu 62 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU-PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 64 5.1 khái quát hệ thống nhiên liệu động xăng ô tô (phun xăng điện tử) 64 5.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên lý hoạt động .64 5.1.2 Sơ đồ bố trí chung hệ thống phun xăng điện tử 66 5.1.3.Cấu tạo phần tử hẹ thống phun xăng điện tử 68 5.2 Các hư hỏng thường gặp hệ thống phun xăng điện tử 74 5.2.1 Các tượng hư hỏng phận thu tín hiệu 74 5.2.2 Hư hỏng phận xử lý trung tâm phận chấp hành 75 5.2.3 hư hỏng phân cung cấp nhiên liệu 76 5.3 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa 76 5.3.1 Kim phun 76 5.3.2 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 77 5.3.3 Cảm biến oxy 78 5.3.4 Máy bơm nhiên liệu điện 78 5.3.6 Bộ lọc nhiên liệu 80 5.3.7 Bộ điều tiết nhiên liệu 81 5.3.8 Ống nhiên liệu 81 CHƯƠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG .83 6.1 Khái quát chung hệ thống khởi động 83 6.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống khởi động 83 6.1.2 Cấu tạo, nguyên lí hoạt động máy khởi động .84 6.2 Kết cấu phận .89 6.2.1 Máy khởi động: 89 6.2.2 Khớp truyền động: 90 6.2.3 Ly hợp chiều 91 6.2.4 Relay máy khởi động: 91 6.3 Các hư hỏng, nguyên nhân hệ thống khởi động .92 6.4 Kiểm tra bảo dưỡng máy khởi động 93 6.4.1 Kiểm tra máy khởi động 93 6.4.2 Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động 99 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỦA .102 7.1 Khái quát 102 7.1.1 Công dụng hệ thống đánh lửa 102 7.1.2 Phân loại hệ thông đánh lửa 102 7.1.3 S¬ ®å khèi cđa hƯ thèng ®¸nh lưa 103 7.1.2 Nguyên lý làm việc 104 7.2 Các phận hệ thống đánh lửa 106 7.2.1 Bô bin 106 7.2.2 IC đánh lửa 107 7.2.3 Bugi 107 7.2.4 Bộ chia điện 110 7.2.5 Khóa điện 113 7.2.6 Tơ ®iƯn 114 7.2.7 Dây cao áp 115 7.3 Các hư hỏng nghuyên nhân 115 7.3.1 Hỏng biến áp 119 7.3.2 Hỏng chia điện 119 7.3.3 Hỏng bugi 119 7.4 Kiểm tra sửa chữa 120 7.4.1 Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu 120 7.4.2 Kiểm tra bugi 121 7.4.3 Thử bugi 121 7.4.4 Kiểm tra bobbin: 122 7.4.5 kiểm tra Igniter 122 LỜI CẢM ƠN .124 LỜI MỞ ĐẦU Hãng xe TOYOTA nhà sản xuất ô tô lớn giới Sản phẩm TOYOTA đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng toàn cầu nhờ chất lượng tốt mẫu mã đa dạng Để thực điều đó, suốt chặng đường lịch sử từ thành lập TOYOTA thiết kế đưa vào sản xuất nhiều loại động để phù hợp với dòng xe thị trường khác Một dòng xe tiếng gắng liền với tên tuổi TOYOTA CAMRY Được đạo khoa CƠ KHÍ, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn trình tìm hiểu thực tế, nhóm chúng em định chọn động XĂNG TOYOTA làm đề tài tốt nghiệp Loại động nhắc đến nhiều phổ biến Nhóm chúng em định chọ động làm đề tài tốt nghiệp nhằm mơ đầy đủ tồn hệ thống loại động Xăng điển hình hãng TOYOTA Tập tài liệu sau giới thiệu cách tổng quan cụ thể hệ thống động XĂNG TOYOTA bao gồm: Chương 1: Hệ thống truyền lực Chương 2: Hệ thống phân phối khí Chương 3: Hệ thống khởi động Chương 4: Hệ thống nhiên liệu Chương 5: Hệ thống bôi trơn Chương 6: Hệ thống làm mát Đề tài lần chúng em thực nên chắn có nhiều thiếu sót khơng mong muốn q trình thực trình bày Kính mong thầy thơng cảm góp ý xây dựng để đề tài bổ sung hoàn thiện Xin cảm ơn CHƯƠNG CƠ CẤU TRỤC KHỦYU THANH TRUYỀN 1.1 Cấu tạo cấu trục khuỷu truyền 1.1.1 Thân động Thân động (hay gọi thân máy) nơi chứa lắp đặt cấu hệ thống động Những phân lắp bên bên ngồi thân động Thân động có kết cấu phức tạp, thường đúc gang nhơm hợp kim thân động chia thành phần: phần dùng để chứa xi lanh nên có tên gọi bloc xi lanh phần gọi te Trong thời gian gần xu sử dụng nhôm hợp kim để đúc loại thân máy ngày phát triển nhờ ưu điểm chủ yếu vật liệu nhôm nhẹ có khả điền đầy khn đúc tốt Do vậy, thân máy bằn nhôm thay thân máy gang, kể trê động cỡ lớn Các xi lanh thường bố trí phần thân động (blốc xi lanh) bao quanh xi lanh khoang chứa nước để làm mát Các te nơi lắp trục khuỷu động nhiều phận khác Trục khuỷu lắp ổ đỡ bi bạc Để tiện cho việc tháo lắp ổ đỡ bạc thường chế tạo thành nửa: nửa đúc liền với thân máy, nửa rời bắt vào nửa bu lơng Ngồi Trong te động cịn lắp bơm dầu bơi trơn, trục cam cấu phối khí, trục dẫn động chia điện hệ thống đánh lửa… Hình 1.1 Thân động Đối với động làm mát khơng khí thân máy khơng có phần blốc xi lanh mà có phần te Các xi lanh với cánh tản nhiệt chế tạo riêng biệt lắp lên te nhờ có bu lơng 16 Phía te đậy kín te, tạo thành hộp kín, có gioăng, phớt chắn dầu Đáy te dùng làm nơi chứa dầu bôi trơn động Lỗ xả dầu bố trí vị trí thấp te Khoang cỉa te thơng với bên ngồi ống thơng đặc biệt có phận lọc để tránh bụi lọt vào te theo khơng khí thơng thường ống thơng bố trí thân động để tránh dầu vung theo ngồi Trong thân máy có lỗ, đường dẫn dầu bôi trơn nước làm mát Ngồi thân máy cịn dùng để chứa nhiều phận khác dộng nên kết cấu thường phức tạp 1.1.2 Xilanh Xi lanh chế tạo liền với thân động chế tạo rời dạng ống lắp lỗ thân động Việc sử dụng xi lanh rời cho phép sửa chữa, thay xi lanh cách dễ dàng đồng thời nâng cao thời hạn sử dụng thân máy Các động làm mát nước có cạc bố trí xi lanh sau: xi lanh ướt xi lanh khô Trong thời gian gần đây, nhờ tiến khoa học kỹ thuật ngành vật liệu, xuất số dạng xi lanh Đặc biệt xi lanh tạo blốc nhôm Để đảm bảo độ bền xi lanh có ưu điểm đảm bảo độ bền cao mà lại nhẹ cậy nên Hình 1.2 Xi lanh rời a.Xi lanh ướt; b.Xi lanh khô sử dụng số dộng xe du lịch đại 1.1.3 Nắp máy Nắp máy phần đậy phía xi lanh, có cấu tạo tương đối phức tạp có nhiều đường ống dẫn khí, dẫn nước, dẫn dầu chỗ chứa nhiều phận khác động cơ, Nắp máy thường đúc gang nhơm, có cấu tạo phức tạp phải nhiều phận như: giàn xupap, đường ống nạp, xả cho xi lanh, đường dầu, đường nước làm mát, lỗ để lắp vòi phun nhiên liệu, bugi Đối với số động điezel có buồng cháy xốy lốc hay buồng cháy phụ buồng cháy (hoặc phần nó) bố trí nắp máy Nắp máy bắt chặt với thân máy bu dông cấy bu lơng Giữa nắp Hình 1.3 Nắp máy thân máy có đệm đặc biệt, gọi đệm nắp máy, có nhiệm vụ làm kín buồng đót đường nước, đường dầu Đệm ngồi khả làm kín cịn phải có khả chịu nhiệt cao tiếp xúc trực tiếp với buông đốt Đệm nắp máy thường làm từ a mi ăng có viền mép đồng 1.1.4 Pít tơng Pít tơng đảm nhận nhiệm vụ sau: tạo hình dạng cần thiết cho buồng đốt, đảm bảo độ kín cho khoang công tác xi lanh, biến áp lực khí cháy thành lực đẩy lên truyền để quay trục khuỷu sinh cơng hữu ích Trên phần làm kín có rãnh để lắp vịng găng (cịn gọi séc măng) rong rãnh lắp vòng găng dầu phải có lỗ để dầu vào phía bên Trên thân pít tơng có lỗ để lắp pít tơng Hình 1.4 Piston Đỉnh pít tơng nơi tạo thành hình dạng kết cấu buồng đốt, phải có cấu tạo thích hợp với kiểu buồng đốt Hiện loại động đốt cao, chịu mài mịn tốt, có độ giãn nở nhiệt nhỏ lại có khối lượng lớn Cịn pít tơng nhơm có ưu điểm nhẹ, dẫn nhiệt tốt có độ bền khả chịu mài mòn có hệ số giãn nở cao Hiện thường gặp cách lắp chốt piston sau: lắp cố định, lắp bơi lắp nửa bơi Ở cách lắp cố định, ắc piston cố định lỗ nên pít tơng vít định vị, cịn ắc đầu nhỏ truyền Sau lắp vào piston, ắc cố định đầu vịng chặn bịt nút nhơm Cần lưu ý rằng, ắc bơi chế độ nhiệt bình thường, cịn piston nguội ắc phải nằm tương đối chặt lỗ Hình 1.5 Xéc măng 1.1.5 Séc măng Xéc măng khí: Ngăn khơng cho khí cháy lọt xuống cacte (cịn nén khơng cho môi chất xuống cacte) Xéc măng dầu: Gạt dầu cacte khơng cho lên buồng đốt hình thành màng dầu để bôi trơn piston xylanh Xéc măng truyền phần lớn nhiệt từ đầu piston sang thành xylanh nước làm mát khơng khí để làm mát động Xéc măng làm việc điều kiện xấu: chịu nhiệt độ cao, chịu va đập mạnh, bị ăn mịn hố học, ma sát 1.1.6 Thanh truyền Hình 1.6 Thanh truyền 1.Nắp đầu to; 2.Bạc; 3.Đầu to; 4.Ống lót; 5.u nh; 6Thõn 10 Vỏ loại nhựa có tính cách điện cao bọc bên lõi: lõi làm dây dẫn đơn có điện trở cao có trị số 3,5 () làm than chì (lõi mềm) Ngày dây cao áp điện trở cách điện Silicol, có cấu tạo phức tạp, lõi cáp lõi nhiều sợi đợc lót cacbon dây Bọc quanh lõi lớp đệm lớp cao su cách điện, sau đến lớp cách điện lớp vỏ cách điện lớp cách ®iƯn lµ líp ®Ưm 7.3 Các hư hỏng ngun nhân hậu hệ thống đánh lửa 126 STT Hiện tượng Nguyên nhân Hậu - Nhiên liệu cháy không - Do cân lửa sai.- Do vít lửa hết.- Chỉ có dịng sơ cấp.- khơng mở.- Do vít lửa khơng Khơng sinh tia lửa Động đóng.- Vít lửa bị bẩn.- Lị xo điện- Tiếp xúc kém.- khơng nổ cần tiếp điểm bị gẫy.- Dây dẫn Đóng cắt không đúng- sơ cấp bị đứt.- Bô bin bị hỏng.- Mất dịng sơ cấp.- Khơng Điện trở phụ bị đứt sinh dòng cao áp- Mất dòng sơ cấp Tia lửa - Điện trở phụ bị chập mạch.- - Cháy cuộn sơ cấp.- phát sinh Lò xo cần tiếp điểm bị yếu.- Đóng, cắt khơng dứt khơng liên Nắp chia điện có nước khốt- Tia lửa điện yếu tục ngưng tụ.- Mâm tiếp điểm động chia lửa không đúng.- ngắt điện bị kẹt, làm Đánh lửa sai, không đánh lửa sớm chân không thời điểm.- Làm thay đổi tác dụng.- Cam ngắt điện bị khe hở cặp tiếp điểm.- rơ, lỏng.- Quả văng bị kẹt làm Mất khả đánh lửa phận đánh lửa sớm ly sớm.- Tia lửa không ổn tâm tác dụng.- Khe hở tiếp định.- Tiếp xúc kém.- điểm giảm.- Tiếp điểm bị mịn, Khơng tạo tia lửa điện cháy rỗ.- Dây nối mát mâm cao áp.- Dòng điện cao áp tiếp điểm động bị đứt.- Chất kém- Tia lửa điện sinh cách điện dây cao áp kém- yếu.- Công suất động Cuộn sơ cấp thứ cấp giảm, động chạy rung bô bin bị chập mạch.- Nắp giật.- Khả chia điện chia điện quay chia tới bu gi giảm.- Tia 127 điện bị rò điện.- Khe hở mỏ quẹt nắp chia điện lửa điện cao áp yếu.- lớn.- Tụ điện bị hỏng.- Bu Không phát tia lửa điện gi có hư hỏng 128 - Hai má vít tiếp xúc - Vít lửa bị dơ, cháy dỗ.- Tụ kém.- Tia lửa điện cao áp Tia lửa bị điện bắt không chặt lỏng.- không ổn định - Đánh lửa yếu Bộ chia điện bị rò điện.- Cân khơng đúng.- Nhiên liệu lửa sai.- Bu gi có hư hỏng cháy không hết.- Không phát tia lửa điện Công suất động yếu - Cân lửa sai- Bu gi làm việc không tốt.- Bô bin yếu - Nhiên liệu cháy không hết.- Tia lửa điện yếu.Tia lửa cao áp yếu Vòng quay - Bu gi hỏng.- Cuộn đánh lửa - Không phát tia lửa không tải cao áp hỏng- Bộ chia điện điện- Khơng có dịng cao kém, dễ hỏng.- Dây cao áp có cố áp chết máy Nổ sót ống xả thường - Đọng hoạt động - Thời điểm đánh lửa sai xun Nổ ngược chế hịa khí - Thời điểm đánh lửa sai (đặt - Kích nổ, động làm lửa sớm) việc không ổn định tiêu hao - Bu gi điện hỏng- Thời điểm nhiên liệu đánh lửa sai cao nhiên liệu, giảm công suất động Lượng không ổn định, tiêu hao - Giảm cơng suất động cơ.- Nóng động cơ, giảm cơng suất 129 Động bị nóng - Thời điểm đánh lửa sai - Tiêu hao nhiên liệu 130 a Mất điện mạch sơ cấp Do điện trở mạch lớn, đầu dây nối bị lỏng đứt, tiếp điểm cháy rỗ, khoá điện bị hỏng, cuộn dây sơ cấp biến áp đánh lửa bị đứt Điều chỉnh khe hở tiếp điểm, góc mở tiếp điểm khơng ác quy hết điện, máy phát điện bị hỏng Tụ điện bị chạm, rò điện sai trị số quy định Mạch sơ cấp bị chạm mát đầu biến áp đánh lửa dây dẫn b Mất điện mạch thứ cấp Các bugi bị ngắn mạch, bị vỡ, khe hở điện cực không quy định Các dây cao áp bị rò điện Chạm mát đầu biến áp đánh lửa, nắp chia điện quay chia điện Mối nối đầu cắm dây cao áp không tốt Biến áp đánh lửa bị hỏng c Sai thời điểm đánh lửa Đặt lửa khơng Trục chia điện bị mịn cong Các cấu điều chỉnh góc đánh lửa sớm tự động bị hỏng Hiện tượng cháy sớm kích nổ dùng bugi không trị số quy định Sửa chữa: Kiểm tra phận liên quan tới nguyên nhân trên, tiến hành sửa chữa, thay hiệu chỉnh phận theo yêu cầu kỹ thuật 7.3.1 Hỏng biến áp 131 cố thường gặp liên quan đến biến áp bao gồm: chập mạch vòng dây làm cháy biến áp, cháy điện trở phụ, cháy nắp biến áp… Hay tác động học làm bể nứt nắp biến áp Hình 7.12 Kiểm tra biến áp 7.3.2 Hỏng chia điện Qua thời gian sử dụng, chia điện bị hao mòn gặp phải số vấn đề nứt hay bể nắp delco tác động vật lý dẫn đến rò rỉ điện áp dẫn đến đánh lửa yếu 132 Ngoài ra, hư hỏng thường gặp với chia điện gồm: khe hở nằm má tĩnh má động không chuẩn làm giảm khả đánh lửa, điều chỉnh đánh lửa áp thấp bị hở màng dẫn đến tình trạng đánh lửa sai thời điểm, rotor tín hiệu bị mịn khiến đánh lửa chập chờn sai thời điểm đánh lửa, lò xo điều chỉnh đánh lửa ly tâm yếu… kiểm tra chia điện cần kiểm tra cẩn thận chi tiết, vệ sinh má vít, điều chỉnh khe hở rotor tiến hành thay phận hư hỏng 7.3.3 Hỏng bugi Lái xe hồn tồn nhìn màu sắc bugi để bắt bệnh động Những vấn đề thường gặp với bugi bao gồm: bugi bị mòn điện cực, bugi bị chảy điện cực, vỡ đầu sứ bugi, bugi đánh lửa không tâm, bugi bị muội than làm Hình 7.13: Dấu hiệu bugi hỏng giảm khả đánh lửa… Khi gặp phải tình trạng hư hỏng trên, lái xe cần nhanh chóng thay thế, sau kiểm tra lại hoạt động phận thuộc hệ thống đánh lửa 7.4 Kiểm tra sửa chữa 133 Hình 7.14 Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu 7.4.1 Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu - Cho động chạy để hâm nóng lên nối tắt cực TE1 E1 DLC1, TC CG DLC3 - Nối kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa vào mạch nguồn cuộn đánh lửa - Kiểm tra thời điểm đánh lửa với bướm ga đóng hồn tồn 134 - Thời điểm đánh lửa ban đầu cài đặt cách nối tắt cực TE1 E1 DLC1, TC CG DLC3 - Có hai kiểu kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa: kiểu dị theo Đóng/Ngắt dịng sơ cấp kiểu theo điện áp thứ cấp - Vì thời điểm đánh lửa đặt sớm bướm ga mở, nên bướm ga cần kiểm tra xem địng hồn tồn chưa Thời điểm đánh lửa ban đầu không chuẩn xác làm giảm cơng suất động cơ, tăng tiêu hao nhiên liệu kích nổ 7.4.2 Kiểm tra bugi Bugi không đánh lửa bị nứt, điện cực bị mòn, bẩn khe hở lớn Khi khe hở nhỏ, tia lửa bị dập tắt Trong trường hợp này, nhiên liệu không đốt cháy, có tia lửa Nếu sử dụng bugi với vùng nhiệt khơng phù hợp dẫn đến tích luỹ muội than chảy điện cực Kiểm tra tia lửa điện cao áp đến bugi Nếu tất bugi khơng có kiểm tra B+ cấp cho ECU, bobbin tín hiệu G,Ne nguồn cấp cho Igniter 135 Kiểm tra xung IGT igniter khởi động động cơ, khơng có IGT Igniter kiểm tra Igniter ECU 7.4.3 Thử bugi - Tháo tất giắc nối kim phun để khơng có phun nhiên liệu - Tháo bô bin (với đánh lửa) bugi - Nối lại bugi vào bô bin - Nối giắc nối với bugi, nối Hình 7.15 Thử bugi mát cho bugi Kiểm tra xem bugi có đánh lửa hay không khởi động động Việc kiểm tra nhằm xác định xem xy lanh không đánh lửa Khi kiểm tra bugi, không cho quay khởi động động lâu 5-10 giây 7.4.4 Kiểm tra bobbin: Dung VOM đo cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp dung bong đèn kiểm tra 7.4.5.kiểm tra Igniter Tách cuộn sơ cấp sơ đồ mạch bong đèn đấu nguồn accu đèn sang T3 dẩn Sau dung pin tiểu 1,5v thay vào vị trí cảm biến theo chiều đèn tắt, cấp nguồn đèn lại sang chứng tỏ Igniter tốt Nếu ngược lại Igniter hỏng 136 7.5 Bắt bệnh hệ thống đánh lửa điện tử xe ô tô – Tia lửa yếu Khi ô tô xuất hiện tượng máy nổ không đều, động yếu dư xăng, đầ bugi bị bám muội than nhiên liệu đốt cháy khơng hồn tồn, lái xe cần hành kiểm tra bugi tia lửa Nếu tia lửa có màu vàng, nẹt yếu hệ thống đánh lửa có vấn đề Hiện tượng tia lửa yếu đồng nghĩa với điện cao áp từ chia điện đến bugi thấp Lý từ bơ bin đánh lửa bị hỏng, bị chập vòng dây, hay má vít bị bụi bẩn, dây cao áp bị rò điện hay bị hở, khe hở đánh lửa bugi lớn, bugi bị mòn điện cực, bugi bẩn… Lái xe tự vệ sinh bugi hay đưa đến gara để kiểm tra dây cao áp, biến áp đánh lửa, vệ sinh má vít – Đánh lửa khơng thời điểm Đánh lửa điện tử sớm: Khi động làm việc mà xuất hiện tượng kích nổ ga lớn, chạy chế độ khơng tải nổ khơng ổn định, ngốn xăng, máy nóng nhanh, lại có tượng nổ ngược Đây dấu hiệu chứng tỏ phận đánh lửa không thời điểm làm pis-tông chưa lên đến đỉnh sinh cơng bị đẩy xuống gây kích nổ, động nhanh bị nóng, nhiên liệu chưa kịp cháy hết bị thải gây tốn xăng Theo chuyên gia, nguyên nhân vấn đề việc đặt delco sai, khe hở má vít lớn Lái xe cần đặt lại lửa cho động điều chỉnh khe hở má vít Đánh lửa muộn: Nếu hệ thống đánh lửa ô tô tạo tia lửa điện muộn so với thời điểm xác mà động cần gây tượng nhiệt độ động tăng cao, xuất tiếng nổ đường ống xả nhiên liệu không đốt hết tiếp tục cháy bên ngồi đường xả, gây tốn nhiên liệu, động bị ngộp xăng không đốt cháy kịp thời làm xe không tăng tốc Bên cạnh đó, động tơ khó để khởi động Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đặt lửa sai, khe hở má vít nhỏ Lời khuyên cho chủ xe đặt lại lửa cho động điều chỉnh khe hở má vít 137 Hướng dẫn đặt lại lửa động cơ: Lắp delco (hay chia điện) ăn khớp với trục dẫn động Tiếp đến Quay trục khuỷu quan sát, xác định vị trí máy thứ Lắp dây cao áp theo thứ tự động cơ, khởi động động cơ, sau xoay delco điều chỉnh cho tốc độ động lớn khơng có tiếng gõ Khi nổ chế độ không tải, máy nghe nổ không rung động, lên ga nghe “ngọt” mạnh, lúc lắp chặt delco vị trí điều chỉnh bạn có hệ thống đánh lửa thời điểm vận hành tốt 138 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian khoá học ba năm đào tạo trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, với giảng dạy bảo tận tình q thầy trường nói chung thầy khoa CƠ KHÍ nói riêng giúp chúng em lĩnh hội kiến thức ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật kiến thức chuyên sâu ngành kỹ thuật ô tô Từ kiến thức quí báu giúp chúng em nhiều việc thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp, quan trọng hỗ trợ giúp ích cho chúng em nhiều cơng việc sau trường Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa CƠ KHÍ tạo điều kiện thận lợi để chúng em thực đề tài Nhờ có giúp đỡ mà chúng em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy ………… tận tình hướng dẫn bảo theo sát chúng em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy ………… , trưởng khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp nhận tiến hành thực đề tài tốt nghiệp Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo chủ nhiệm ……… theo sát dìu dắt chúng em suốt khố học Để không phụ công ơn dạy dỗ quý thầy cô, chúng em xin hứa sau trường cố gắng vận dụng tối đa kiến thức học để áp dụng thành công vào công việc Luôn nêu cao tinh thần học hỏi để trở thành người thợ kỹ thuật “vững lý thuyết, giỏi tay nghề” xứng danh học sinh trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 139 ... TOYOTA làm đề tài tốt nghiệp Loại động nhắc đến nhiều phổ biến Nhóm chúng em định chọ động làm đề tài tốt nghiệp nhằm mơ đầy đủ tồn hệ thống loại động Xăng điển hình hãng TOYOTA Tập tài liệu sau giới... gây giảm công suất động Bề mặt làm việc bị mòn theo chiều dọc không tạo nên độ côn Nguyên nhân: Vùng xéc măng khí có áp suất nhiệt độ cao, độ nhớt dầu bôi trơn bị phá hủy sinh ma sát khô ướt xilanh,xécmăng... Bảo dưỡng thay dầu 62 CHƯƠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU-PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 64 5.1 khái quát hệ thống nhiên liệu động xăng ô tô (phun xăng điện tử) 64 5.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên