Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI ” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu ngành Giáo dục - Đào tạo phải giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện mặt, người có đạo đức tốt, có sức khỏe, có kiến thức khoa học kỹ thuật, có lực, có nhiệt huyết lịng hăng hái; biết u q, tơn trọng cảm thụ đẹp tích cực chủ động, sáng tạo lĩnh vực sống công tác Muốn đào tạo hệ trẻ giáo dục Mầm non đóng vai trị mắt xích quan trọng, viên gạch đặt móng vững cho hệ thống giáo dục Để chuẩn bị cho trẻ ngày hôm trở thành chủ nhân tương lai đất nước có phẩm chất đạo đức, biết cảm nhận, phân biệt hay, xấu, đẹp từ bây giờ, giáo dục Mầm non phải giúp trẻ hứng thú với việc học phát triển khả suy nghĩ trở thành người động, tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động hiểu biết giới xung quanh Cùng với yêu cầu tổ chức cho trẻ hoạt động chương trình Chăm sóc giáo dục Mầm non lấy trẻ làm trung tâm, cháu phải tự giác phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo Tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ khơng phải thuộc tính sẵn có, mà "sản phẩm" q trình giáo dục ni dưỡng mơi trường đặc biệt, mơi trường Giáo dục Mầm non Do vị trí người giáo viên mầm non việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ đóng vai trị đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn Giáo viên người "trung gian" tổ chức môi trường lồng ghép hoạt động phù hợp với trình độ phát triển trẻ Để có đầy đủ sở lý luận làm tảng cho việc giải vấn đề trước hết phải hiểu "thế sáng tạo trẻ mẫu giáo" Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Những biểu tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ là: Trẻ thích thú chủ động tiếp xúc, hoạt động khám phá tìm hiểu đối tượng gần gũi xung quanh Trẻ chủ động độc lập, tự tin thực nhiệm vụ giao hay tự chọn Trẻ sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại vào nhận thức để hồn thành công việc tốt Để giải vấn đề trên, giáo viên có nhiều năm giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Tôi thấy thân có vai trị lớn việc giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển cách tồn diện Chính vậy, chọn đề tài “ Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu năm học 2017 - 2018 download by : skknchat@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG: Trong trình chăm sóc trẻ hàng ngày với độ tuổi - tuổi, thân tơi ngồi việc nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, xác định mục tiêu nội dung chương trình chương trình giáo dục mầm non làm sở, tơi cịn phải hiểu tình hình thực tiễn địa phương, trường lớp cơng tác để khai thác hay, đẹp nhằm giáo dục cháu Để phát huy cách cao tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ hoạt động, giáo viên cần nhận dấu hiệu tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, nhằm tìm phương pháp giảng dạy đắn thiết kế nội dung hình thức hoạt động phù hợp với khả nhận thức trẻ Qua đó, cần có giải pháp kịp thời để khắc phục tính thụ động phát huy khả tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ Tuy nhiên, q trình thực tơi có thuận lợi gặp phải số khó khăn sau : 1.Thuận lợi: Được quan tâm đạo Phòng Giáo dục đào tạo huyện Nghĩa Đàn mua sắm hỗ trợ đồ dùng dạy học cho trẻ, đặc biệt ưu tiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học theo hướng dẫn thông tư 02 thông tư 34 thiết bị dạy học cho trẻ mầm non tuổi Được quan tâm, dìu dắt đạo sát sao, tận tình Ban giám hiệu nhà trường; đồn kết, trí Ban giám hiệu giáo viên đội ngũ giáo viên với Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nâng cao hiểu biết, kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ, có thêm kỹ quản lý nhóm lớp kỹ rèn luyện cho trẻ Hai giáo viên đứng lớp có đạt chuẩn, đào tạo quy có nhiều kinh nghiệm có trách nhiệm lớp, với trẻ, nhanh nhẹn, tích cực cơng việc Bản thân qua cơng tác nhiều năm nắm vững kiến thức chuyên mơn chăm sóc giáo dục trẻ tinh thần ln học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tịi nghiên cứu tự bồi dưỡng chuyên môn, làm đồ chơi dụng cụ dạy học đủ số lượng chất lượng, đảm bảo mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ để giúp cho việc dạy học Trong năm học qua, Trường Mầm non tổ chức dạy mẫu hoạt động học có chủ định nhằm phục vụ chuyên đề nâng cao phát triển vận động cho trẻ Qua hoạt động không giúp trẻ phát triển thể lực mà qua cịn giúp trẻ giao lưu, tiếp xúc với bạn chơi, bạn học giúp trẻ biết cách giao tiếp với bạn, tự tin, mạnh dạn hơn, biết cách muốn hồn thành nhiệm vụ phải cố gắng, kiên trì nhanh nhẹn, phải cẩn thận… Là giáo viên trực tiếp thực hoạt động này, download by : skknchat@gmail.com rút nhiều học kinh nghiệm giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Trẻ học giáo dục từ lúc độ tuổi nhà trẻ, giáo viên trường thực nghiêm túc đầy đủ chương trình theo kế hoạch đề ra, không bỏ hoạt động ngày, kiến thức trẻ bị hổng tích cực, chủ động trẻ phát triển hồn thiện từ Hơn nữa, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nên có kiến thức kỹ định Trẻ mạnh dạn ham học hỏi thích khám phá tìm hiểu giới xung quanh trẻ Một số phụ huynh nhiệt tình cơng tác phối hợp gia đình nhà trường, lớp chăm sóc giáo dục trẻ, cung cấp hỗ trợ nguyên vật liệu, phế liệu để phục vụ giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu hoạt động, quan tâm đến chất lượng học chơi em Khó khăn: Một số trẻ lớp em dân tộc phát triển chậm khả nhận thức, số trẻ hiếu động cô đặt câu hỏi, hay đưa tình trẻ lại im lặng, khơng trả lời, ngồi lớp có trẻ cá biệt nên việc giáo dục cho trẻ cịn gặp khó khăn Với xu nay, nhiều gia đình có điều kiện nên chiều chuộng thái quá, trẻ chiều chuộng bao bọc nhiều nên chủ động trẻ, tích cực, sáng tạo trẻ hạn chế, trẻ cịn rập khn, có thói quen thụ động ỷ lại, trẻ chưa chủ động, chưa tự giác hoạt động Đề tài áp dụng lớp dạy, cho đồng nghiệp trường đồng nghiệp trường bạn Cụ thể lớp tuổi A, tuổi B, Tuổi C- Trường Mầm non Nghĩa Minh.Tuy nhiên, kết đầu năm khảo sát thực tế tơi thấy cháu cịn thụ động, chưa tự trả lời câu hỏi mà tơi đưa cách lưu lốt hay trẻ cịn chậm chạp chưa tích cực, chưa có sáng tạo mà rập khn, chí làm trẻ chưa có kỹ chưa làm sản phẩm tốt Qua khảo sát cho tỷ lệ trẻ đạt thấp, cụ thể sau: Trường Mầm non Nghĩa Minh: TT Tên lớp Số trẻ đạt Tỷ lệ % Tuổi A 13/29 44,8 % Tuổi B 10/29 34,4 % Tuổi C 12/28 42,8% download by : skknchat@gmail.com Ghi II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ thông qua việc tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động: Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường vườn ươm mầm non “sáng tạo” Để tồn phát triển người phải thích ứng với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Một mơi trường tốt có tác dụng làm tăng cường củng cố phát triển thuộc tính tâm lý cá nhân Ngược lại mơi trường xấu có ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển thuộc tính tâm lý cá nhân kìm hãm hoạt động sáng tạo trẻ Trẻ em đối tượng nhỏ bắt đầu tiếp xúc với mơi trường xã hội bên ngồi em cần nhiều người lớn nghĩ Chính vậy, cô giáo cần xây dựng môi trường ngồi lớp tốt trẻ hoạt động tích cực sáng tạo. Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Chính thế, trường mầm non cần tập trung xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học an tồn, đẹp, hấp dẫn trẻ, xây khu vui chơi phát triển vận động (cột bóng rổ, thang leo, sân chơi bóng đá mini…); khu vực chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, đu quay, đu bay, bập bênh, nhà bóng…); khu vực chơi “giao thơng”; khu vực chơi trải nghiệm với đất, cát, nước, đá, sỏi…; khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối, vật nuôi; khu chơi với nhân vật cổ tích, hay cịn gọi “vườn cổ tích”; khu “sân khấu trời”, khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng cảnh, ăn quả, bóng mát sân trường; khu tạo sân cỏ… hệ thống đường lối lại sân; độ cao hệ thống tường bao, độ rộng cổng biển trường; khu đặt bảng tuyên truyền, hộp thư cha mẹ… Đặc biệt, với yếu tố thời tiết khí hậu nắng nóng nhiều, nhà trường cần xác định sân chơi trẻ cần có xanh bóng mát, hệ thống mái tơn mái góp phần tạo bóng mát cho sân chơi trẻ thay cho hệ thống bóng mát được, việc trồng bóng mát phải trọng Môi trường giáo dục phải thực an tồn có tính thẩm mỹ cao Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, khơng khí, vệ sinh an toàn ăn uống Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường, thuận tiện mang tính giáo dục có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Đối với mơi trường lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ nhỏ Để lớp học thêm lôi trẻ, cô giáo cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh Mơi trường cần có khơng download by : skknchat@gmail.com gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ Cần tạo giới thật đa dạng phong phú đầy màu sắc mang tính nghệ thuật thiên nhiên, xã hội người xung quanh trẻ nhằm gây hứng thú, kích thích lơi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động như: Làm thật nhiều đồ dùng, đồ chơi khác hình dáng màu sắc; mua- sưu tầm nhiều sách báo, chuyện tranh đặc biệt truyện tranh truyện cổ tích, cắt dán hình ảnh truyện tranh sáng tạo theo chủ đề Đồ chơi hữu hiệu cho phát triển trẻ bao gồm: đồ chơi xếp hình, đồ chơi lắp ghép, khám phá khoa học, giấy, màu vẽ, nhạc cụ… Ngoài ra, trang bị thêm số loại đồ chơi phát triển vận động trẻ như: đồ chơi xúc cát, dụng cụ nhà bếp… Đặc biệt loại đồ chơi cần cọ rửa, vệ sinh định kỳ để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa bệnh dịch cho trẻ Hình ảnh - Mơi trường lớp học cho trẻ hoạt động sáng tạo Bên cạnh tạo giới vật chất tạo mơi trường khơng khí vui vẻ, thoải mái, đầy tình thương yêu lẫn cô cháu ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư nguyện vọng trẻ Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè download by : skknchat@gmail.com 2.Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc ý đến cá nhân trẻ lấy trẻ làm trung tâm Trước hết, giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ Cần tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động Cho trẻ học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tịi. Cần gây hứng thú trực tiếp cho trẻ trải nghiệm, trẻ quan sát, trải nghiệm trực tiếp, khuyến khích trẻ chủ động nói điều cảm nhận được để nói lên nhận xét cá nhân, khuyến khích trẻ nói nhiều tốt, đầy đủ hay chưa đầy đủ; hay chưa không quan trọng mà cần trẻ dám nói nói ra Nhờ mà trẻ tự tin nói điều suy nghĩ. Qua hoạt động trẻ tự điều chỉnh hiểu biết qua câu trả lời bạn qua việc trực tiếp trải nghiệm.Trẻ tự suy ngẫm đánh giá hiểu biết kỹ mình. Ngồi ra, thơng qua trị chơi trẻ củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ học nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán lặp lại. Hình 2- Cho trẻ trải nghiệm Cho trẻ thực thí nghiệm: Trước làm thí nghiệm cho trẻ quan sát trạng ban đầu đối tượng, thí nghiệm cho trẻ tự nêu lên phán đốn kết thí nghiệm Trong q trình thí nghiệm cho trẻ sử dụng giác quan Giáo download by : skknchat@gmail.com viên hướng dẫn trẻ ghi lại kết khám phá hình vẽ, mơ hình biểu đồ, kết hợp với câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết thí nghiệm với trạng thái ban đầu Hình ảnh - Trẻ trực tiếp làm thí nghiệm Để phát triển trẻ tính tích cực, sáng tạo cần cho trẻ tự nêu ý kiến mình, tự nêu ý tưởng, ý đến cá nhân trẻ tức để cá nhân trẻ tham gia trả lời ý kiến khơng phải trả lời “a dua” theo bạn, theo lớp Ðó hình thức học “vẹt” mà cần tránh Vơ tình trở thành thói quen xấu, tạo tính ỷ lại, thủ động trẻ Trong hoạt động nào, giáo viên cần cho nhiều trẻ đóng góp ý kiến, ý tưởng, đặc biệt ý nhiều thường xuyên khuyến khích trẻ rụt rè, nhút nhát đứng lên phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi giáo Ở hình thức này, sử dụng biện pháp : Trị chuyện, đàm thoại, giải thích, minh họa: Cơ giáo nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để trẻ sáng tạo Đặc biệt cho trẻ hoạt động với đồ vật, đồ chơi giáo viên cần liên hệ với thực tế người mơi trường xung quanh để hình thành nên hiểu biết thân Để áp dụng phương pháp người giáo viên mầm non cần phải: Biết khai thác khả hoạt động trẻ, tạo hội để trẻ phát triển khả khám phá tìm tịi, trải nghiệm đối tượng nhận thức Tôn trọng đồng cảm với nhu cầu trẻ, tạo hội cho trẻ thích ứng hịa nhập với sống xung quanh Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú lôi trẻ vào hoạt động, tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc biệt hoạt động nhận thức Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, tự hồn download by : skknchat@gmail.com thiện, tơn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động Phối hợp hợp lý phương pháp tổ chức hoạt động trẻ Chú ý đến cá nhân trẻ - hoạt động lấy trẻ làm trung tâm thực phương pháp hoạt động theo nhóm Trong nhóm, thành viên phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào đôi người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học hỏi chung lớp Để diễn đạt kết làm việc nhóm trước tồn lớp , nhóm cử đại diện thành viên trả lời phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Từ đó, trẻ trở nên động, tích cực sáng tạo Hình 4- Cho trẻ họạt động theo nhóm Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa hứng thú kinh nghiệm trẻ: download by : skknchat@gmail.com Trẻ phát triển tốt mặt tham gia hoạt động Trẻ hoạt động tích cực phát triển trẻ thể lực lẫn trí tuệ nhanh Thơng qua hoạt động trẻ hút vào tự lực tìm tịi khám phá, trải nghiệm để chiếm lĩnh tri thức, kĩ sống Nhờ có hoạt động chức năng, sinh lý trẻ phát triển, giác quan hồn thiện, kiến thức trở nên phong phú xác Giáo viên phải tìm hiểu khả trẻ cách cho trẻ trao đổi trò chuyện, thảo luận, tự thể đưa ý kiến mình, giáo viên theo dõi, lắng nghe, nắm bắt ý tưởng, nhu cầu, nguyện vọng trẻ để đưa vào nội dung hoạt động vấn đề mà trẻ quan tâm, mong muốn khám phá Ví dụ: Với chủ đề thực vật giáo viên mang đến lớp đậu xanh, khuyến khích trẻ nói xanh Cho trẻ nêu câu hỏi ý tưởng Làm nội dung hoạt động Trong trình hoạt động giáo viên cần nắm bắt kịp thời xem trẻ tìm nội dung đến đâu, có cịn hứng thú khơng? Nếu khơng cịn hứng thú nên tìm hiểu chủ đề mới, nội dung Gắn nội dung hoạt động trẻ chương trình với hồn cảnh sống cụ thể gần gũi với trẻ, bổ sung vào nội dung hoạt động vật, tượng có địa phương Ví dụ: Khi cho trẻ tiếp xúc làm quen với tác phẩm văn học lồng ghép nói cho trẻ biết thêm vị anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Mẹ Suốt khơi gợi cho trẻ thêm tự hào quê hương Yêu cầu trẻ nhà quan sát tìm hiểu thực tế sống xung quanh, sau đến lớp trình bày, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm Ví dụ : Cho trẻ nhà quan sát tìm hiểu động vật ni nhà để trẻ phân biệt đặc điểm giống khác vật.Cho trẻ tìm hiểu xem muốn xây nhà trước tiên ta phải làm làm để hồn thành ngơi nhà Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc tạo tình có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ tìm kiếm phương thức giải quyết: Tập trung quan tâm, ý, hứng thú trẻ đặt vấn đề mà trẻ chưa giải cách đưa số câu hỏi cho trẻ liên hệ kinh nghiệm thân, trao đổi, thể hiện, sau nêu vấn đề điều mà tất muốn biết để gây tò mò, kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu trẻ Ví dụ: Khi tìm hiểu loại “cơn trùng” nên xoay quanh câu hỏi như: Loại “côn trùng” biết? Cơn trùng có ích? Vì biết? Cơn trùng có hại? có hại phải làm gì? download by : skknchat@gmail.com Thơng thường tình có vấn đề giáo viên đưa phức tạp hóa nội dung hoạt động, nâng cao dần mức độ khái quát hóa tri thức, tận dụng tình xảy xung quanh trẻ tình xuất phát từ thân trẻ kích thích trẻ tự trả lời, tự giải đáp thắc mắc Ví dụ: Có thể nói “thỏ động vật ni gia đình: trẻ khác nói lại "thỏ động vật sống rừng” Từ nêu vấn đề: “Tại lại nói thỏ động vật nuôi hay thỏ động vật sống rừng” Giáo viên động viên trẻ suy nghĩ, tham gia xây dựng, bàn phương án tự tìm lấy câu trả lời cách giải vấn đề Khi trẻ đặt câu hỏi, giáo viên nên đưa thêm câu hỏi dạng: “Vậy nghĩ nào? Chúng ta nghĩ xem cần phải làm gì? ” nhằm thu hút trẻ trị chuyện để tìm kiếm câu trả lời Biện pháp 5: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc tổ chức hoạt động cho trẻ trực tiếp làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu Những đồ dùng giáo viên cho trẻ làm đa số từ nguyên vật liệu gần gũi nhất, dễ tìm thấy nơi đâu Ví dụ rơm, cây, chai nước ngọt, hộp sữa, đĩa CD, ống hút, vỏ sò, ốc, hến…Với nguyên vật liệu đó, trẻ thao tác, làm nên vật hay đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sử dụng cho nhiều hoạt động khác Để làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, bắt buộc đòi hỏi trẻ phải tích cực suy nghĩ, chủ động sáng tạo để tìm cách làm hiệu đẹp dựa hướng dẫn giáo Có thể ngun vật liệu mà trẻ làm nhiều đồ dùng đồ chơi khác nhau, hay đồ dùng đồ chơi sử dụng cho nhiều hoạt động Từ đó, tạo hội để phát huy tính tích tích cực, chủ động sáng tạo trẻ Ví dụ: Con trâu: Dùng mít tạo thành hình trâu sau dùng giấy đề can cắt, dán trang trí chi tiết Cái cày, cuốc, dao: Dùng gỗ đẽo thành hình cày, cuốc, dao; Cái kéo: Dùng xốp cắt lưỡi kéo sau ghép thành hình kéo; Cái cân: Dùng hộp nước rửa bát cắt thành hình cân sau cắt hình đĩa cân; Xe chỉ: Dùng tre vót lan xe sau ghép thành hình xe chỉ; Guồng nước: Dùng tre vót lan ghép thành hình guồng nước; Thớt: Dùng gỗ gót thành hình thớt sau dung giấy giáp xoa nhẵn; Xe tăng: Dùng can nước rửa bát lam thân xe lấy lắp can làm bánh xe tang; Xe ca: Dùng can nước rửa bát cắt lỗ nhỏ thành cửa sổ sau dung xốp cắt ghế xe, dung sốp tranh trí phía ngồi; Xe lu: Dùng hộp nước bát làm thân xe, sau cắt bánh xe dung xốp tranh trí đền xe, bánh xe; Máy khâu: Dùng hộp bìa mì tơm cắt mảnh nhỏ sau ghép lại thành hình máy khâu; Dùi đục: Dùng dao vót thành hình rùi; Quang gánh: Dùng dao vót tre thành nan sau ghép nan lại với thành hình quang; Xe đẩy: lấy lọ rửa bát cắt thành hình, lấy thép uốn chân, giá đỡ thành hình xe đẩy; Xẻng: Dùng can nước rửa bát cắt download by : skknchat@gmail.com 10 thành hình lưỡi xẻng, sau dung cấy trẻ nhỏ cắt cán xẻng sau ghép thành hình xẻng; Dao xây, bay xây, bào, bàn xoa: Dùng gỗ vót thành hình dao xây, bay xây, bào, bàn xoa; Bàn ghế: Dùng rơm bện thành hình ghế, bàn; Tủ: Dùng hộp nước rửa rửa bát cắt thành hình tủ; Mẹt: Dùng tre vót lan sau đan lại với thành mảnh, làm miệng mẹt sau đan lại với thành rổ Hình 5- Trẻ sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm trí tưởng tượng cá nhân Biện pháp 6: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc tăng cường sử dụng yếu tố chơi trị chơi q trình hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ: Đối với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi chiếm vai trò chủ đạo hoạt động trẻ trường Trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”, qua hoạt động vui chơi trẻ nhận thức giới xung quanh, qua vui chơi trẻ thể tích tích cực, chủ động sáng tạo thân Sự tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ thể qua trị chơi đóng kịch, trẻ đóng vai khác xã hội, trẻ đóng vai tái lại trẻ nhìn thấy sống Tất kiến thức kinh nghiệm sống mà trẻ download by : skknchat@gmail.com 11 có trẻ thể qua họat động vui chơi Trong q trình trẻ chơi , giáo cần tơi trọng đến việc tạo tình trẻ đóng vai để trẻ tìm cách giải quyết, quan sát điều trẻ thể kiến thức mà trẻ có, ngồi trẻ cịn sáng tạo thêm số câu nói làm cho kịch hay mà không thay đổi nội dung câu chuyện Bên cạnh đó, chủ động sáng tạo trẻ phát triển trẻ tham gia vào hoạt động chơi khác chơi góc( Bán hàng, làm bác sỹ, Chăm sóc vườn thiên nhiên…); chơi ngồi trời( Trị chơi dân gian, tham quan dạo chơi, quan sát); chơi theo ý thích vào đón trẻ, hoạt động chiều Ví dụ : Trong hoạt động góc, chơi đóng vai bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân, trẻ phải biết thái độ Bác sỹ bệnh nhân, biết dùng tai nghe để khám bệnh cho người, biết cách khám bệnh, dụng cụ cần thiết cho bác sỹ, biết số bệnh thường gặp dễ bị mắc phải, biết sức khỏe quan trọng với người từ địi hỏi trẻ phải tích cực, chủ động đảm nhận vai chơi Hình 6- Trẻ đóng vai bác sĩ, y tá Ví dụ 2: Thơng qua hoạt động góc, góc phân vai, chơi làm người bán hàng Trẻ cô giáo hướng dẫn cách giao tiếp người mua người bán, từ trẻ học cách giao tiếp , ứng xử với người xung quanh download by : skknchat@gmail.com 12 Hình 7- Trẻ đóng vai bán hàng người mua hàng Ví dụ: người bán phải chào hỏi đầy đủ, mời khách mua hàng, nhận tiền phải cảm ơn Người mua phải hỏi giá cả, hỏi phải có đầu đuôi, người lịch sử Từ trẻ có kỹ giao tiếp phù hợp sống, tạo nên tự tin, mạnh dạn chủ động trẻ Cô thường xuyên thay đổi làm nhiều tập mở giúp trẻ tích cực hơn, phát triển tư sáng tạo cho trẻ Hình 8- Tạo tập mở cho trẻ sáng tạo download by : skknchat@gmail.com 13 Trong trình trẻ chơi, giáo cần tăng dần độ khó trị chơi tình chơi, làm phức tạp hóa luật chơi, nội dung chơi, hành động chơi, đưa trò chơi Ví dụ: Để hình thành kỹ phân loại đối tượng theo dấu hiệu đặc trưng, cho trẻ chơi trị chơi “Hãy xếp nhanh thành nhóm” Khi trẻ chơi thành thạo trò chơi này, ta tổ chức cho trẻ chơi trị chơi Tạo mơi trường trị chơi thích hợp, khơng gian chơi rộng rãi, đảm bảo an toàn, đồ chơi phù hợp với loại hoạt động trẻ gợi ý cho trẻ chơi Thiết lập khơng khí tự do, thoải mái khơng gị bó ép buộc q trình chơi, phát huy tính chủ động, độc lập trẻ, ln đảm bảo vai trị chủ đạo trẻ chơi Tăng cường sử dụng yếu tố thi đua tổ, nhóm, cá nhân Biện pháp 7: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc đa dạng hóa hoạt động trẻ: Trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ nảy nở phát triển qua trình hoạt động, hoạt động trẻ đa dạng phong phú trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ dồi dào, phong phú nhiêu Ví dụ: Để tạo ý kích thích hứng thú trẻ ta tổ chức cho trẻ trao đổi kinh nghiệm kết hợp việc cho trẻ thể kinh nghiệm tranh vẽ, động tác, kích thích tính tị mị cung cấp kiến thức ta thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động quan sát, làm thí nghiệm, đọc truyện, giải câu đố Tổ chức hoạt động thích hợp nội dung theo chủ đề, đảm bảo tác động lên nhiều mặt phát triển trẻ Khai thác mối liên hệ nội dung hoạt động lĩnh vực khác Tuy nhiên kết hợp phải nhẹ nhàng, linh hoạt, hợp lý đảm bảo trọng tâm hoạt động Ví dụ: Sau trẻ tìm hiểu hình dạng tốn cho trẻ sử dụng hình khác để chắp ghép xếp thành hình ngơi nhà, vật trò chơi vừa vận dụng kiến thức toán học vừa vận dụng vốn hiểu biết môi trường xung quanh Biện pháp 8: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc bố trí thời gian khơng gian thích hợp để tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá sáng tạo: Thời gian không gian hai yếu tố có ảnh hưởng định việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, khoảng thời gian không gian khác sở thích, đam mê hứng thú hoạt động trẻ khác Do giáo viên cần nắm vững tâm - sinh lý trẻ, bố trí thời gian khơng gian phù hợp với sinh lý khả nhận thức trẻ Ví dụ: Hoạt động vận động phát triển thể lực hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ta tổ chức cho trẻ vào buổi sáng ngồi trời, làm quen với tốn chữ hoạt động góc, trước ngủ trưa ta tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học kể download by : skknchat@gmail.com 14 chuyện, đọc thơ, ca dao…, nghe nhạc Trong thời gian hoạt động học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc thực thời gian theo quy định Trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá đối tượng, vật để giải vấn đề nhận thức thông qua hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Do khoảng thời gian định cần đan xen kết hợp nội dung giáo dục gần gũi có liên quan với kế hoạch tổ chức hoạt động Biện pháp 9: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ Môi trường xã hội, người điều kiện khơng thể thiếu để trẻ mẫu giáo hình thành, củng cố, mở mang trí lực tình cảm, đạo đức tính cách trẻ Nhiệm vụ giáo phải tun truyền phụ huynh tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ, phụ huynh khắc phục hạn chế, khiếm khuyết việc giáo dục trẻ gia đình Ví dụ: Một vấn đề mà trường trẻ chưa hiểu hết ta đừng nên trực tiếp giải thích gợi ý để trẻ nhà hỏi thêm cha mẹ, người thân Ngoài kết hợp với quan đoàn thể khác cộng đồng xã hội giáo dục trẻ tổ chức Đoàn, Đội, Hội phụ nữ,… Tuyên truyền với phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ, không chiều chuộng bao bọc trẻ thái quá, cần cho trẻ tự làm số việc phù hợp với khả trẻ Để trẻ tự nêu lên ý tưởng, ý kiến gia đình sở bố mẹ, người lớn người giải thích chốt lại ý kiến đúng, khuyến khích trẻ trẻ có ý kiến sáng tạo Người lớn không gán cho trẻ tên gọi “nhà nghệ thuật”, “cục cưng”, “ngu đần”,… dù tên gọi có tốt hay xấu, điều khiến trẻ chịu hạn chế, dần đánh Tạo điều kiện cho trẻ trưởng thành theo cá tính chân thật Dạy trẻ vượt lên người khác khả Khi giúp trẻ tìm hiểu gương điển hình nào, nên nói với trẻ trẻ có hội làm chăm siêng Tạo cho trẻ ý chí kiên định, không sợ can dự ảnh hưởng người khác Giúp trẻ kiên trì tiến lên, phải cho trẻ nhận biết làm xong cơng việc đó, có tác dụng quan trọng, động viên trẻ nên theo đuổi hoài bão ước mơ Cha mẹ phải tạo điều kiện để trẻ thực ước mơ đáng trẻ Phụ huynh cần cho trẻ suy nghĩ độc lập, động viên trẻ dùng phương pháp khác để tiến hành suy nghĩ, mạnh dạn đặt vấn đề thách thức với nghi vấn, tránh theo đuôi cách mù quán Mỗi đứa trẻ khi sinh điều tiềm ẩn chúng khả năng, kỹ Vì vậy, việc bồi dưỡng, kích thích trẻ phát huy khả Nếu có biện pháp đúng, phù hợp thúc đẩy tuyệt vời cho phát triển trẻ sau download by : skknchat@gmail.com 15 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT QUẢ: Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, hợp tác với bậc phụ huynh, với giúp đỡ nhà trường giúp đạt số kết việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, thể kết sau: Về phía trẻ: Trẻ có thái độ hứng thú ý lắng nghe hướng dẫn cô giáo trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, có thói quen lao động tự phục vụ, chủ động hoạt động, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cô giáo Biết cách giải khác cho việc hay vấn đề, biết so sánh rút giống vật , biết suy luận, phán đoán thử nghiệm Tự nêu lên ý tưởng hoạt động, ln tự khám phá, tìm tịi quản lý bao qt giáo Sự tích cực chủ động, sáng tạo trẻ phát triển rõ rệt.Cụ thể, qua khảo sát cuối năm cho kết sau: Trường Mầm non Nghĩa Minh: TT Tên lớp Số trẻ đạt Tỷ lệ % Tuổi A 28/29 96,6 % Tuổi B 27/29 93 % Tuổi C 27/28 96,4% Ghi Về phía phụ huynh: Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trừơng có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kỹ cho trẻ, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thông qua sổ bé ngoan Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, không chiều chuộng, trẻ tự phục vụ khơng để bố me hay ông bà phải xách cặp, cất mũ bảo hiểm, cất túi mà trẻ tự để đồ dùng ngắn, biết tự chào ông bà, bố mẹ … download by : skknchat@gmail.com 16 Về phía cô: Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều Mạnh dạn, tự tin giao tiếp, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với phụ huynh học sinh tình hình sức khỏe học tập trẻ Trong năm học vừa qua, nhà trường tổ chức nhiều phong trào, hội thi, như: Hội thi “Bé khỏe bé ngoan” cấp trường, trẻ lớp tham gia hội thi đầy đủ đạt giải cao hội thi; trực tiếp tham gia dạy mẫu hoạt động phát triển âm nhạc, trọng chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm phát triển vận động Cụm sinh hoạt chuyên môn đạo đạt kết cao”, Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trừơng nhận tham gia đơng đảo ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh Hiệu lớn nhà trừơng huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hợi việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội giúp trẻ giao lưu, biện pháp hiệu nhằm dạy trẻ kỹ sống, phát triển toàn diện cho trẻ II BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Với kết đạt được, thân muốn nêu lên kinh nghiệm chung nghiên cứu tài liệu, tích luỹ suốt q trình thời gian công tác với số điều cần làm cần tránh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ sau: Cô giáo phải tăng cường cơng tác nghiên cứu học tập tìm tòi kinh nghiệm đồng nghiệp, đặc biệt sách báo, phương tiện thông tin, phải trọng việc tiếp cận, sưu tầm, đúc kết kiến thức có liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ - sở lý luận để vận dụng thực tiễn nuôi dạy trẻ ngày Các giải pháp, nội dung hình thức để tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khả nhận thức trẻ Ln tìm cách làm nội dung đa dạng hóa hoạt động trẻ, biết tạo tình có vấn đề đề cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo trẻ Ln khuyến khích trẻ tìm cách giải vấn đề Kịp thời động viên khích lệ trẻ với thành tích đạt nhằm gây hứng thú bồi dưỡng lòng tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động trẻ Tính xuyên suốt đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực phát huy tính tích cực chủ động sáng tọa trẻ, chuyển từ hoạt động thụ động sang việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động chủ động, độc lập, tự giác phát triển lực cá nhân Cô giáo người tổ chức, hướng dẫn hoạt động, đồng thời khuyến khích, động viên trẻ tham gia cần thiết để tạo q trình hoạt động tích cực trẻ download by : skknchat@gmail.com 17 Muốn làm tốt vai trị giáo phải nắm bắt biểu tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, mặt khác phải biết áp dụng đồng bộ, khoa học hợp lý giải pháp sáng tạo nêu Đó điều kiện cần thiết để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ Việc học trẻ đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều Khơng dọa nạt trẻ lần doạ nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận ngừơi lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi trẻ tốt Cũng khơng hạ thấp trẻ lần nói lời hạ thấp khả trẻ phá vỡ suy nghĩ tích cực thân trẻ Nhân cách ý chí tình cảm trẻ hình thành thơng qua chơi, chơi để lớn lên Vì thế, người lớn cần tạo hội để trẻ chơi, từ đó giúp trẻ tìm nhiều cách học khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi tảng tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa Đồng thời, trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ biết sáng tạo với cách chơi cố gắng đạt mục đích Thường xuyên mà người lớn tìm tịi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thử thách Không bao bọc trẻ cách thái làm trẻ yếu đuối: Cha mẹ thường không đánh giá khả trẻ cho trẻ cịn nhỏ khơng làm điều Sự bảo bọc thái qúa dẫn trẻ đến ý nghĩ thân trẻ làm điều nên thân.Hãy nhớ: đừng làm mà trẻ làm III NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua việc nghiên cứu tìm “ Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ” có số ý kiến đề xuất sau: Đối với phịng Giáo dục: Hàng năm cần có sáng kiến kinh nghiệm xếp bậc phổ biến rộng rãi, buổi hội thảo chuyên môn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm Tăng cường tổ chức dạy mẫu qua buổi kiến tập, sinh hoạt chuyên môn cụm tập trung nâng cao chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo cho trẻ Về nhà trường: Cần tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, thăm quan, dự lớp tập huấn để giáo viên có hội học hỏi thêm kinh nghiệm tổ download by : skknchat@gmail.com 18 chức hoạt động học tập vui chơi để phát huy tính tích cực ,chủ động ,sáng tạo cho trẻ Về giáo viên: Phải ln ý thức trách nhiệm mình, chịu khó tìm tịi hay để tạo điều hấp dẫn cho trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” năm học 2017 - 2018 Tôi mong bạn đồng nghiệp Ban Giám hiệu Lãnh đạo cấp xem xét, đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện có nhiều biện pháp hữu ích nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! , ngày 20 tháng 04 năm 2018 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN download by : skknchat@gmail.com 19 ... chịu khó tìm tòi hay để tạo điều hấp dẫn cho trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi? ?? năm học 2017 - 2018 Tôi mong bạn... phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Từ đó, trẻ trở nên động, tích cực sáng tạo Hình 4- Cho trẻ họạt động theo nhóm Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc lựa chọn... nhân Biện pháp 7: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ qua việc đa dạng hóa hoạt động trẻ: Trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ nảy nở phát triển qua trình hoạt động, hoạt động trẻ đa