1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phuong phap tang giam so mol (KVQ)

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 264,66 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP SỐ MOL TĂNG-GIẢM MỘT BIẾN THỂ CỦA TĂNG-GIẢM KHỐI LƯỢNG I MỘT SỐ LƯU Ý - Nguyên tắc: Số mol tăng-giảm tính dựa tăng-giảm khối lượng chất có liên quan đến Hai chất có liên quan hiểu hai chất phản ứng hóa học chất có nguyên tố số mol nguyên tố hai chất - Cơng thức tính: Δn = Δm ΔM Trong đó: Δn: Số mol tăng-giảm chất Δm: Khối lượng tăng-giảm chất (gam) ΔM: Khối lượng mol tăng-giảm chất (gam) - Ý nghĩa: + Từ số mol tăng-giảm (Δn) tính số mol khơng hai chất xét mà cịn tính số mol chất khác phương trình hóa học (PTHH) n X = a X Δn Trong đó: nX: Số mol chất X aX: Hệ số cân chất X Δn: Số mol tăng-giảm chất + Từ số mol chất ta tính biến thiên số mol từ tính biến thiên khối lượng hai chất - Hai trường hợp hay gặp áp dụng biến thiên số mol + Trường hợp 1: Hai chất nằm phương trình hóa học Xét PTHH sau: aA + bB → cC + dD Giả sử biết khối lượng tăng-giảm hai chất A C, ta tính số mol tăng-giảm (Δn) sau: Δn = Δm(A,C) mA -mC = ΔM(A,C) a.MA -c.MC Từ số mol tăng-giảm vừa tính ta tính số mol tất chất PTHH n A = a.Δn n B = b.Δn n C = c.Δn n D = d.Δn + Trường hợp 2: Hai chất có nguyên tố số mol nguyên tố hai chất Giả sử hai chất có nguyên tố X AXa BXb với số mol X hai chất Ta có sơ đồ liên quan hai chất sau (chú ý cân cho nguyên tố trung tâm X) b.AXa  a.BXb Số mol tăng-giảm hai chất: Δn = mAXa -mBXb Δm = ΔM b.MA -a.MB Từ số mol tăng-giảm vừa tính ta tính số mol tất chất nAXa = b.Δn nBXb = a.Δn II VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 1: Nhúng nhôm vào dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng nhôm tăng 13,8 gam so với ban đầu Giả thiết đồng sinh bám hết vào nhơm Tính khối lượng nhơm phản ứng thể tích dung dịch CuSO4 dùng Giải Nhận xét: Sự tăng-giảm khối lượng liên qua đến hai chất Al (phản ứng) Cu (tạo ra) PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)4 + 3Cu Δn = Δm(Al,Cu) mAl -mCu 13,8 = = = 0,1 mol ΔM(Al,Cu) 2.MA -3.MCu 3.64-2.27 nAl(pö ) = 2Δn =2.0,1 = 0,2mol  mAl(pö ) = 27.0,2 = 5,4g nCuSO4 = 3Δn =3.0,1 = 0,3 mol  Vdd CuSO4 = 0,3 = 0,3 lít Ví dụ 2: Nhúng nhơm vào 200ml dung dịch CuSO4 0,6M, sau phản ứng xảy hoàn tồn thấy khối lượng nhơm tăng m gam so với ban đầu Giả thiết đồng sinh bám hết vào nhơm Tính m Giải PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)4 + 3Cu nCuSO4 = 0,2.0,6 =0,12 mol  n = 0,12 = 0,04 mol  m = 0,04.(3.64-2.27) = 5,52g m = n.M = 0,04.(3.64-2.27) = 5,52g Vậy m = 5,52 gam Ví dụ 3: Cho kim loại M (hóa trị III, khơng đổi) tác dụng hết với dung dịch HCl thu 26,7 gam muối Mặt khác, cho lượng kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu 34,2 gam muối Xác định kim loại M Giải Nhận xét: Hai muối MCl3 M2(SO4)3 có lượng M nhau, khối lượng hai muối lệch gốc axit Chú ý cân cho M lập sơ đồ liên quan muối Sơ đồ: 2MCl3 ↔ M2(SO4)3 Δn = 34,2-26,7 = 0,1 mol  n MCl3 = 2.0,1 = 0,2 mol 96.3-35,5.6 MMCl3 = 26,7 =133,5  M = 133,5-35,5.3 = 27 0,2 Vậy M Al Ví dụ 4: Cho 4,6 gam axit no, đơn chức, mạch hở X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 6,8 gam muối khan Tìm CTPT X Giải RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O n RCOOH = Δn = M RCOOH = 6,8-4,6 = 0,1 mol 23-1 4,6 = 46  R=1 0,1 X HCOOH Ví dụ 5: Nhúng kim loại M hoá trị vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng kim loại vào dung dịch Pb(NO3)2, sau thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác định M, biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trường hợp A Al B Zn C Mg D Fe Giải Nhận xét: Các chất phản ứng với theo tỉ lệ 1:1 hai thí nghiệm, mặt khác số mol CuSO4 Pb(NO3)2 trường hợp nên Δn thí nghiệm Ta có: n(TN1) = n(TN 2)  m(TN1) m(TN 2) = M (TN1) M (TN 2) 0,05 7,1 =  M = 65 M-64 207-M Vậy M Zn Trên số ví dụ nhỏ để áp dụng phương pháp, mong có ích với q thầy em học sinh Nếu thấy hữu ích, xin like, share, subscribe kênh youtube Link youtube Hóa học ABC: https://www.youtube.com/channel/UC-ozwyLPlGSG62wg-APrQsA Xin chân thành q thầy em học sinh! Đại Đồng, Thạch Thất, Hà Nội Ngày 18.1.2022 Khuất Văn Quyên ... + 3CuSO4 → Al2 (SO4 )4 + 3Cu Δn = Δm(Al,Cu) mAl -mCu 13,8 = = = 0,1 mol ΔM(Al,Cu) 2.MA -3.MCu 3.64-2.27 nAl(pö ) = 2Δn =2.0,1 = 0, 2mol  mAl(pö ) = 27.0,2 = 5,4g nCuSO4 = 3Δn =3.0,1 = 0,3 mol ... Giả thiết đồng sinh bám hết vào nhơm Tính m Giải PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2 (SO4 )4 + 3Cu nCuSO4 = 0,2.0,6 =0,12 mol  n = 0,12 = 0,04 mol  m = 0,04.(3.64-2.27) = 5,52g m = n.M = 0,04.(3.64-2.27)... 7,1% Xác định M, biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trường hợp A Al B Zn C Mg D Fe Giải Nhận xét: Các chất phản ứng với theo tỉ lệ 1:1 hai thí nghiệm, mặt khác số mol CuSO4 Pb(NO3)2 trường hợp

Ngày đăng: 06/04/2022, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w