Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
851,94 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
Nguyễn Trƣờng Giang
PHÂN TÍCHHIỆUNĂNGQUÁTRÌNHHANDOFF
TRONG MẠNGTHÔNGTINDIĐỘNG4G
Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và mạng máy tính
Mã số: 60.48.15
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2013
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Khánh Lâm
Phản biện 1: ………………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông
1
LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thốngthôngtindiđộng thế hệ thứ 3 (3G) đã lớn
mạnh một cách nhanh chóng và đóng một vai trò quan trọng
trong việc phát triển các loại dịch vụ đa phương tiện trong đó
phải kể đến dịch vụ Video. Với xu hướng phát triển như hiện
nay, chúng ta tin rằng trong tương lai không xa thôngtindi
động sẽ đóng một vai trò quan trọng hơn nữa trong đời sống
hàng ngày. Chính vì lý do này, thế hệ thôngtindiđộng mới,
thế hệ 4G, cần phải có những tính năng vượt trội hơn so với
khả năng của 3G. Các mạngdiđộng cho phép người sử dụng
có thể truy nhập các dịch vụ trong khi di chuyển , sự diđộng
của các người sử dụng đầu cuối gây ra một sự biến đổi động cả
trong chất lượng liên kết và mức nhiễu, người sử dụng đôi khi
còn yêu cầu thay đổi trạm gốc phục vụ. Quátrình này được gọi
là chuyển giao. Chuyển giao là một phần cần thiết cho việc xử
lý sự diđộng của người sử dụng đầu cuối. Nó đảm bảo tính
liên tục của các dịch vụ vô tuyến khi người sử dụng diđộngdi
chuyển qua ranh giới các ô tế bào, giữa các mạng khác nhau.
Quá trình chuyển giao trongmạngdiđộng4G là một vấn đề rất
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới QoS của mạng. Luận văn
này thực hiện nghiên cứu “Phân tíchhiệunăngquátrình
Handoff trongmạngthôngtindiđộng 4G”. Nhằm mục đích
giới thiệu mô hình chuyển giao sử dụng hàng đợi ưu tiên động
cho các nút 4G đa dịch vụ, từ đó tìm ra một thiết kế hiệuquả về
mô hình hàng đợi cho việc triển khai trên mạng 4G.
Luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan về mạngthôngtindiđộng4G và
quá trình Handoff.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về mô hình hàng đợi dùng
phân tíchhiệunăngquátrìnhhandoff của mạngthôngtindi
động 4G.
Chƣơng 3: Phântích và đánh giá kết quả.
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ MẠNGTHÔNGTINDIĐỘNG4G VÀ
QUÁ TRÌNHHANDOFF
1.1. XU HƢỚNG CÔNG NGHỆ
Công nghệ truyền thông không dây 3G
Đây là thế hệ thứ ba của mạngdiđộng đang hướng tới tốc
độ dữ liệu cao cho các ứng dụng như gọi điện thoại video,
video và âm thanh, hội nghị truyền hình và các ứng dụng đa
phương tiện . Có hai hợp tác tồn tại cụ thể là 3GPP và 3GPP2
sau này là một trong những tiêu chuẩn cho 3G dựa trên công
nghệ CDMA. Theo ITU (Liên minh Viễn thông quốc tế) các
yêu cầu sau đây phải được đáp ứng bởi bất kỳ mạng được gọi
là một mạng 3G như đề xuất bởi 3GPP.
- Tốc độ truyền dữ liệu (xuống liên kết) 144Kbps tối
thiểu cho việc di chuyển các thiết bị cầm tay và 384Kbps cho
thiết bị cố định.
- Về nhu cầu băng thông và truy cập internet băng
thông rộng 2Mbps cũng theo quy định của 3GPP.
Chính kỹ thuật đa truy nhập được sử dụng bởi các mạng
3G CDMA biến thể. Đối với các mạng CDMA hiện có cho
GSM sẽ tiếp tục sử dụng WCDMA (Wide band CDMA) sử
dụng 5 MHz chiều rộng băng tần kênh có khả năng cung cấp
2Mbps tốc độ dữ liệu. Ngoài ra công nghệ CDMA khác như
CDMA2000, CDMA2000 1x EV-DO được sử dụng ở những
nơi khác nhau trên toàn thế giới cho các mạng 3G.
Công nghệ truyền thông không dây 4G
Đây là thế hệ tiếp theo của các mạngdiđộng như được
quy định bởi ITU và người tiền nhiệm của các mạng 3G. Hiện
nay có hai công nghệ đầy hứa hẹn đang được xem xét trong khi
3
nói chuyện về di chuyển lên 4G do tỷ lệ dữ liệu cao như tốc độ
100Mbps trong môi trường diđộng và 1Gbps trong môi trường
cố định. WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave
Access) và LTE (Long Term Evolution) là những công nghệ
đang được xem xét. Thông số kỹ thuật sau đây cần phải được
đáp ứng bởi bất kỳ mạng nào được coi là 4G:
- Tốc độ 100Mbps tốc độ dữ liệu trong môi trường diđộng và
1Gbps trong môi trường cố định.
- Mạng lưới hoạt động trên các gói tin IP (Tất cả các mạng IP).
- Năngđộng kênh phân bổ kênh băng thông khác nhau từ
5MHz đến 20 MHz theo yêu cầu của ứng dụng.
Sự khác nhau giữa công nghệ mạng 3G và 4G
1. Tốc độ tải dữ liệu 3G trong khoảng 2Mbps ở chế độ
tĩnh trong khi các chi tiết kỹ thuật 4G nó phải là 1 Gbps và tốc
độ môi trường diđộng tốc độ tải 3G khoảng 384Kbps và 100
Mbps trongmạng 4G.
2. Kỹ thuật đa truy nhập được sử dụng ở 3G là CDMA và
các biến thể của nó . 4G cả hai công nghệ (LTE và WiMAX)
sử dụng OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple
Access) trong nhận dữ liệu.
3. Trong đường lên LTE sử dụng SC-FDMA (Single
Carrier FDMA) và WiMAX tiếp tục sử dụng OFDMA trong
khi mạng 3G sử dụng CDMA biến thể.
1.2. CẤU TRÚC MẠNG
1.2.1. Kiến trúc chung của mạng4G
4G là một mạng toàn cầu tích hợp dựa được xây dựng
theo mô hình hệ thống mở.
4
Hình 1. 1 Cấu trúc mạngdiđộng4G
Kiến trúc này bao gồm một nhân mạng chung, nhân này
được kết nối tới các phần khác nhau của mạng dây và mạng
không dây.
Nó được kết nối tới mạng chuyển mạch điện thoại công
cộng (PSTN), mạng số các dịch vụ được tích hợp (ISDN)
thông qua các trạm GPRS (GGSN). GGSN là một thành phần
chính của mạng GPRS. GGSN đóng vai trò là mạng liên kết
giữa mạng GPRS và các mạng chuyển mạch gói ngoài, nó cũng
giống như mạng Internet và mạng X25.
Các kiến trúc mạng4G được thảo luận ở đây là dựa trên
IPv6, tính linh động của IPv6 sẽ xử lý chuyển đổi giữa các tế
bào.
1.2.2. Điểm nhấn trongmạng4G
4G được bắt đầu với giả thiết rằng mạngtrong tương lai
sẽ sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói (đây sự phát triển từ
5
những giao thức đang được sử dụng trongmạng Internet hiện
tại). Mạngdiđộng4G dựa trên nền tảng IP có những lợi thế
cơ bản bởi vì IP thích hợp và độc lập với công nghệ truy cập
vùng phủ sóng. Điều đó có nghĩa là mạng4G được thiết kế
và có thể phát triển độc lập từ những mạng truy
cập.
Thế hệ 4 dùng kỹ thuật truyền tải truy nhập phân chia
theo tần số trực giao OFDM (Orthogonal frequency division
multiplexing), OFDM là một dạng của điều chế sóng mang,
làm việc theo nguyên tắc phân chia dòng bit truyền tại dải
thông B thành nhiều dòng bit song song N với khoảng cách
B/N. Mỗi dòng bit N có tốc độ bit nhỏ hơn dòng bit ban đầu,
nhưng tổng của chúng là một dòng bit có tốc độ rất cao.
Anten thông minh (MIMO): Trong hệ thống anten
MIMO (đa đầu vào, đa đầu ra), dòng số liệu từ một thiết bị đầu
cuối được tách thành n dòng số liệu riêng biệt có tốc độ thấp
hơn (N là số anten phát). Mỗi dòng số liệu này sẽ được điều
chế vào các symbol (tín hiệu) của các kênh truyền. Các dòng số
liệu này có tốc độ chỉ bằng 1/N tốc độ dòng số liệu ban đầu,
được phát đồng thời, vì vậy, về mặt lý thuyết, hiệu suất phổ tần
được tăng lên gấp N lần. Các tínhiệu được phát đồng thời qua
kênh vô tuyến trên cùng một phổ tần và được thu bởi M anten
của hệ thống thu.
1.3. CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG4G
1.3.1. UMB (Ultra Mobile Broadband)
UMB (Mạng thôngtindiđộng siêu băng rộng) là thế hệ
mạng thôngtindiđộng tiếp nối của CDMA2000 được phát
triển bởi 3GPP2 mà chủ lực là Qualcomm. UMB được sánh
ngang với công nghệ LTE của 3GPP. UMB sử dụng OFDMA,
MIMO, đa truy cập phân chia theo không gian cũng như các kỹ
thuật angten hiện đại để tăng khả năng của mạng, tăng vùng
phủ và tăng chất lượng dịch vụ. UMB có thể cho tốc độ dữ liệu
6
đường xuống tới 280Mbit/giây và dữ liệu đường lên tới
75Mbit/giây.
1.3.2. WiMAX (IEEE 802.16m)
WiMAX 802.16m (hay còn gọi là WiMAX II) được phát
triển từ chuẩn IEEE 802.16e, là công nghệ duy nhất trong các
công nghệ tiền 4G được xây dựng hoàn toàn dựa trên công
nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA (kỹ
thuật đa truy cập vào kênh truyền OFDM). Công nghệ
WiMAX II sẽ hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên tới 100 Mb/s cho
các ứng dụng diđộng và có thể lên tới 1Gb/s cho các người
dùng tĩnh. Khoảng cách truyền của WiMAX II là khoảng 2 km
ở môi trường thành thị và khoảng 10 km cho các khu vực nông
thôn.
1.3.3. LTE (Long-Term Evolution)
Long Term Evolution - Sự tiến hóa trong tương lai xa LTE
là thế hệ thứ tư tương lai của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển.
UMTS thế hệ thứ ba dựa trên WCDMA đã được triển khai trên
toàn thế giới. Các mục tiêu của công nghệ này là: Tốc độ đỉnh
tức thời với băng thông 20 MHz: tải xuống là 100Mbps, tải lên
là 50Mbps. Dung lượng dữ liệu truyền tải trung bình của một
người dùng trên 1MHz so với mạng HSDPA: tải xuống gấp 3,4
lần; tải lên: gấp 2,3 lần. Hoạt động tối ưu với tốc độ di chuyển
của thuê bao từ 0-15km/h, tốt : từ 15-120km/h, duy trì được
hoạt động: 120-350km/h. Độ dài băng thông linh hoạt: có thể
hoạt động với các băng 1.25 MHz, 1.6 MHz, 2.5 MHz, 5 MHz,
10 MHz, 15 MHz và 20 MHz cả chiều lên và xuống.
1.3.4. So sánh công nghệ LTE với công nghệ WIMAX
Về công nghệ, LTE và WiMax có một số khác biệt
nhưng cũng có nhiều điểm tương đồng. Cả hai công nghệ đều
dựa trên nền tảng IP. Cả hai đều dùng kỹ thuật MIMO để cải
thiện chất lượng truyền/nhận tín hiệu, đường xuống từ trạm thu
phát đến thiết bị đầu cuối đều được tăng tốc bằng kỹ thuật
7
OFDM hỗ trợ truyền tải dữ liệu đa phương tiện và video. Theo
lý thuyết, chuẩn WiMax hiện tại (802.16e) cho tốc độ tải xuống
tối đa là 70Mbps, còn LTE dự kiến có thể cho tốc độ đến
300Mbps.
1.4 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HANDOFFTRONG HỆ
THỐNG KẾT NỐI DIĐỘNG
1.4.1. Giới thiệu
Chuyển giao là một phần cần thiết cho việc xử lý sự
di động của người sử dụng đầu cuối. Nó đảm bảo tính liên tục
của các dịch vụ vô tuyến khi người sử dụng diđộngdi chuyển
từ qua ranh giới các ô tế bào.
Chuyển giao có thể được thực hiện bởi nhà mạng,
thiết bị đầu cuối, người sử dụng.
1.4.2. Các thủ tục và phép đo đạc chuyển giao
Thủ tục chuyển giao có thể chia thành 3 pha : Đo đạc,
quyết định, và thực thi chuyển giao.
Trong pha đo đạc chuyển giao, các thôngtin cần thiết
để đưa ra quyết định chuyển giao được đo đạc. Các thông số
cần đo thực hiện bởi máy thường là tỷ số Ec/I02 (Ec: là năng
lượng kênh hoa tiêu trên một chip, và I0 : là mật độ phổ công
suất nhiễu tổng thể) của kênh hoa tiêu chung (CPICH) của cell
đang phục vụ máy diđộng đó và của các cell lân cận.
Trong pha quyết định chuyển giao, kết quả đo được
so sánh với các ngưỡng đã xác định và sau đó sẽ quyết định có
bắt đầu chuyển giao hay không.
Trong pha thực thi, quátrình chuyển giao được hoàn
thành và các thông số liên quan được thay đổi tuỳ theo các kiểu
chuyển giao khác nhau.
8
1.4.3. Các kiểu handoff
Chuyển giao bên trong hệ thống (Intra-system HO):
Chuyển giao bên trong hệ thống xuất hiện trong phạm vi một
hệ thống.
Chuyển giao giữa các hệ thống (Inter-system HO):
Kiểu chuyển giao này xuất hiện giữa các cell thuộc về 2 công
nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau (RAT) hay Các chế độ truy
nhập vô tuyến khác nhau (RAM). Trường hợp phổ biến nhất
cho kiểu đầu tiên dùng để chuyển giao giữa các hệ thống
WCDMA và GSM/EDGE.
Chuyển giao cứng (HHO- Hard Handover):
HHO là một loại thủ tục chuyển giao trong đó tất cả các liên
kết vô tuyến cũ của một máy diđộng được giải phóng trước khi
các liên kết vô tuyến mới được thiết lập.
Chuyển giao mềm (SHO) và chuyển giao mềm
hơn(Softer HO):
Chuyển giao mềm chỉ có trong công nghệ CDMA. So
với chuyển giao cứng thông thường, chuyển giao mềm có một
số ưu điểm. Tuy nhiên, nó cũng có một số các hạn chế về sự
phức tạp và việc tiêu thụ tài nguyên tăng lên. Việc quy hoạch
chuyển giao mềm ban đầu là một trong các phần cơ bản của
của việc hoạch định và tối ưu mạng vô tuyến.
1.5. HANDOFFTRONG HỆ THỐNGTHÔNGTINDI
ĐỘNG 4G
Mạng 4G là 1 mạng được biết đến với nhiều công nghệ
mạng khác nhau, bởi vậy ta có thế khái quát Quátrình một
thiết bị diđộng (điện thoại di động, máy tính xách tay, hay pda
…) đang kết nối vào mạng mà thay đổi điểm kết nối (từ mạng
này sang mạng khác) gọi là quátrình chuyển giao (handover
hay handoff).
[...]... thiết kế hiệuquả về mô hình hàng đợi cho việc triển khai trên mạng4G 26 KẾT LUẬN Trong bản đồ án này, em đã trình bày về xu hướng công nghệ, so sánh giữa mạng thôngtindiđộng 3G và mạng thôngtindiđộng 4G, cấu trúc mạng và các công nghệ mạng thôngtindiđộng 4G (UMB, WiMAX, LTE) Trình bày các khái niệm chung về quátrìnhhandoff của hệ thốngdi động, trình bày chi tiết về quátrìnhHandoff trong. .. UMTS mà hai mạng này được quản lý bởi các nhà cung cấp khác nhau như hình vẽ bên dưới Hình 1 2 Chuyển giao dọc 10 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH HÀNG ĐỢI DÙNG PHÂNTÍCHHIỆUNĂNGQUÁTRÌNHHANDOFF CỦA MẠNG THÔNG TINDIĐỘNG4G 2.1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN HÀNG ĐỢI 2.1.1 Quátrình Poisson Quátrình ngẫu nhiên Poisson là một quátrình cơ bản rất hay được áp dụng trong mô hình... hệ thống thông tindiđộng4G với phần miêu tả tập trung vào quátrình chuyển giao dọc giữa các mạngtrong hệ thống4G Em đã tìm hiểu về phương pháp đánh giá hiệunăng của hệ thống sử dụng mạng hàng đợi Queue, quátrình Poisson, mô hình hàng đợi Markov, M/M/1 và M/G/1 Phần chương 3 của luận văn đã đi sâu giới thiệu một mô hình phântích cho việc triển khai hàng đợi ưu tiên (PQ) trong một nút 4G để tính... giao dọc Quátrình chuyển giao này có thể làm thay đổi địa chỉ IP của thiết bị Ví dụ: thiết bị diđộng có thể di chuyển giữa các điểm truy nhập thuộc quyền quản lý của các Router truy nhập khác nhau; hay thiết bị diđộng có thể di chuyển giữa hai mạng thuộc về hai nhà cung cấp khác nhau; hay thiết bị diđộng có thể di chuyển khỏi vùng phủ sóng của 1 mạng WLAN và đi vào vùng phủ sóng của 1 mạngdi động: ... của trễ mong đợi cho nhiều lớp giao thông từ C1 đến C5 trong một nút 4Gthôngqua sự thực thi các hàng đợi ưu tiên dựa trên hệ thống M/G/1 Từ những phântích trên để áp dụng vào quátrình chuyển giao trongmạng4G tôi đã đề cập đến mô hình chuyển giao sử dụng hàng đợi ưu tiên động, nhìn vào kết quả minh họa chúng ta có thể thấy hiệunăng của các luồng lưu lượng, khả năng nghẽn và rớt cuộc gọi được cải... Chƣơng 3 PHÂNTÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁTRÌNH CHUYỂN GIAO SỬ DỤNG MÔ HÌNH HÀNG ĐỢI 3.1 Giới thiệu Trongphần này mô hình hàng đợi được dùng để quản lý độ trễ trongmạng4G Có một bộ phân lớp và một bộ định lịch cho MT Bộ phân lớp xác định các gói trong các hàng đợi khác nhau là một loại lớp giao thông Bộ định lịch phải quyết định gói tin nào sẽ được phục vụ trước 3.2 Đặt vấn đề Luận văn sẽ giới thiệu một... mong đợi của lớp giao thông C5 được tính bởi: (3.12) 3.4 Mô phỏng và phântíchhiệunăng 3.4.1 Cài đặt mạng Mô phỏng của hệ thống này được thực thi trên Matlab Có 5 mạng được xem xét Phạm vi của tất cả các mạng được phân bố trong hình chữ nhật cỡ [0, 0, 1000, 1000] Các mạng được phân bố có chồng lên nhau trong khu vực này để thể hiện một mạng không đồng nhất Các thiết bị đầu cuối nằm trong vùng 20 có chồng... trung vào trình bày các biểu thức tính toán của trễ mong đợi cho nhiều lớp giao thông từ C1 đến C5 trong một nút 4Gthôngqua sự thực thi các hàng đợi ưu tiên dựa trên mô hình hàng đợi M/G/1 Để áp dụng vào quátrình chuyển giao trongmạng4G tôi đã đề cập đến mô hình chuyển giao sử dụng hàng đợi ưu tiên động, nhìn vào kết quả minh họa chúng ta có thể thấy hiệunăng của các luồng lưu lượng, khả năng nghẽn... dụng trong mô hình hàng đợi vì vậy trongphần này ta sẽ tìm hiểu lí thuyết chung của quátrình ngẫu nhiên này Quátrình Poisson là một quátrình ngẫu nhiên mà biến ngẫu nhiên mô tả quátrình tuân theo phân bố mũ Tính chất đặc trưng của quátrình ngẫu nhiên này là tính không nhớ, tính đơn nhất và tính dừng 2.1.2 Quy tắc Little Phát biểu : Độ dài trung bình của hàng đợi tích của tốc độ khách hàng đến và... khả năng nghẽn và rớt cuộc gọi được cải thiện rõ Để mở rộng và nâng cao hiệuquả cho nhiệm vụ mà luận văn thực hiện, trong lương lai tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn về khả năng ứng dụng các mạng các hàng đợi (đóng và mở) để phântích một số đặc tính của handofftrongmạng4G như quátrình điều khiển chuyển giao, điều khiển công suất Vì mạng các hàng đợi là kết hợp các nút hàng đợi có thể là các dạng khác nhau . về mạng thông tin di động 4G và
quá trình Handoff.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về mô hình hàng đợi dùng
phân tích hiệu năng quá trình handoff của mạng thông. cứu Phân tích hiệu năng quá trình
Handoff trong mạng thông tin di động 4G . Nhằm mục đích
giới thiệu mô hình chuyển giao sử dụng hàng đợi ưu tiên động