TRƯỜNG PTDTBT THCS SƠN ĐIỀN, DI LINH TỔ XÃ HỘI – NHÓM NGỮ VĂN Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9:NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN : ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: TIẾT 118- CÔ BÉ BÁN DIÊM I MỤC TIÊU Về lực -Nhận biết, hiểu số yếu tố truyện: chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật; tình cảm, cảm xúc tác giả thể cách sinh động qua tác phẩm khác -Vun đắp phát triển thể chất tâm hồn thân người xung quanh -Năng tự đọc hiểu văn đọc hiểu truyện ngắn Về phẩm chất - Yêu thương, thấu hiểu đồng cảm với người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sử dụng phòng học mạng xã hội Zalo ( Zavi Meeting), Google Meet - SGK, SGV Ngữ văn tập (Chân trời sáng tạo); - Phiếu học tập, phương tiện kĩ thuật, tranh ảnh, video có liên quan đến chủ đề học; III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU (Thực nhà, trước học) a Mục tiêu: Học sinh xác định đặc điểm truyện ngắn:chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật; tình cảm, cảm xúc tác giả b Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao cho HS nhiệm vụ cho HS qua phiếu học tập yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Chỉ yếu tố truyện văn : “Cô bé bán diêm” Đề tài Nhân vật Sự việc Chi tiết tiêu biểu Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Chủ đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Từ việc đọc văn trên, em rút học kinh nghiệm đọc truyện ngắn? * Bước 2: Thực nhiệm vụ (tự thực có hướng dẫn) - HS đọc văn bản, đọc “Hướng dẫn đọc” hoàn thành phiếu học tập nhà SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Chỉ yếu tố truyện văn : “Cô bé bán diêm” Đề tài Kể cô bé bán diêm đêm giao thừa lạnh giá không bán que diêm Nhân vật Cô bé bán diêm Sự việc - Cô bé có hồn cảnh đáng thương bán diêm đêm giao thừa - Em quẹt diêm để sưởi ấm que diêm em lại nhìn thấy điều kì diệu Và em nhìn thấy bà, em quẹt tất que diêm cịn lại - Sáng hơm sau, em bé bán diêm chết Chi tiết tiêu biểu - Giữa đêm giao thừa, cô bé ngồi co ro giá rét - Em quẹt diêm để sưởi ấm, em tưởng tượng ngồi trước lị sưởi - Em quẹt que diêm thứ hai, bàn ăn dọn sẵn - Lần quẹt diêm thứ ba, có thơng Nơ-en trang hồng lấp lánh - Lần thứ 4, em thấy bà nội - Lần thứ 5, em quẹt tất que diêm lại bao, em thấy bà cầm lấy tay em, hai bà cháu bay lên cao, chẳng cịn đói rét, đau buồn - Em bé chết giá rét đêm giao thừa Tình cảm, cảm xúc Thể nỗi day dứt, xót xa nhà văn trước chết người viết thể qua thương tâm em bé bán diêm ngôn ngữ văn Chủ đề Niềm cảm thương, xót xa tác giả với số phận bất hạnh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Từ việc đọc văn trên, em rút học kinh nghiệm đọc truyện ngắn? - Xác định đề tài - Nhân vật - Sự việc chính, chi tiết tiêu biểu - Chủ đề - Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS: Nộp thông qua hệ thống quản lí học tập Zalo + Tổ trưởng tổng hợp kết nộp báo lại cho giáo viên - GV: + Theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật; + Xem xét sản phẩm HS, phát hiện, chọn có kết trùng khác tình cần đưa thảo luận trước lớp * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Tuyên dương cá nhân tích cực Nhắc nhở, động viên HS hạn chế, đưa biện pháp khắc phục; - Kết nối với học HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: “CÔ BÉ BÁN DIÊM” a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào việc đọc mở rộng theo thể loại - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật; tình cảm, cảm xúc tác giả truyện ngắn b Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Đặc điểm truyện ngắn thể văn Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: yêu cầu HS chuẩn bị trình bày sản phẩm trước lớp - Lắng nghe phần trình bày bạn, ghi lại kết thấy khác * Bước 2: thực nhiệm vụ - HS: trình bày sản phẩm kết phiếu học tập hoàn thành định; - HS khác theo dõi; - GV điều hành, theo dõi, bổ sung thêm câu hỏi cần thiết *Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét - GV tổng hợp ý kiến * Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét, chốt ý, chiếu sản phẩm mẫu - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (chiếu kết phiếu học tập hoàn thiện nhất) (Như sản phẩm phiếu học tập số hoạt động mở đầu) Nhiệm vụ 2: Bài học kinh nghiệm đọc truyện ngắn Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ phiếu học tập số (ở mục mở đầu) cho HS - Chia nhóm * Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu phiếu học tập, thực nhiệm vụ nhà, thống kết nhóm qua Zalo tổ, nhóm; - GV: hỗ trợ HS gặp khó khăn kĩ thuật, thiết bị *Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Các nhóm phân cơng người báo cáo kết hồn thành phiếu học tâp nhóm; + Nhóm khác lắng nghe, nhận xét; - GV tổng hợp ý kiến * Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (chiếu kết phiếu học tập hoàn thiện nhất) (Như sản phẩm phiếu học tập số hoạt động mở đầu) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ để củng cố kiến thức b Tổ chức thực hiện: * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: HS sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: ( đáp án chữ in đậm) Câu “Cô bé bán diêm” (CBBD) truyện ngắn ai? A An-đéc-xen B Pus-kin C Pau-tôp-xki D Go-rơ-ki Câu Cô bé bán diêm thương nhớ mong gặp người thân ? A Cha B Mẹ C Ông D Bà Câu Nhân vật truyện “Cơ bé bán diêm” ? A Cha B Mẹ C Cô bé bán diêm D Bà Câu Đề tài truyện “Cô bé bán diêm”: A Viết cô bé bán diêm đêm B Viết cô bé bán diêm cô C Viết cô bé bán diêm D Viết mộng tưởng cô bé bán diêm Câu Truyện “Cơ bé bán diêm” có việc ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chi tiết tiêu biểu truyện “Cô bé bán diêm” ? A Cô bé bán diêm B Cô bé gặp lại bà C Cha cô bé không thương cô bé D Cô bé quẹt diêm mộng tưởng Câu Thông điệp tác giả gửi gắm qua truyện “Cơ bé bán diêm” gì? A Đêm lạnh trẻ em khơng nên ngồi B Ngồi cịn trẻ lang thang cần dang rộng đôi tay yêu thương, chăm sóc bảo vệ C Tình u thương lớn lao cô bé bán diêm dành cho bà D Sự thờ người cha cô bé bán diêm Câu “Cô bé bán diêm” truyện ngắn mang đậm tính chất truyện cổ tích A Đúng B Sai Câu Truyện “Cô bé bán diêm” xuất vào năm nào? A 1841 B 1845 C 1843 D 1844 Câu 10 HS quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh gợi em nhớ đến chi tiết truyện “ Cô bé bán diêm”? Đáp án: Cô bé quẹt diêm mộng tưởng gặp bà * Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh: thực lớp - Giáo viên: GV tổ chức trò chơi lồng ghép câu hỏi trắc nghiệm * Bước Báo cáo kết quả: HS: trình bày trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, đánh gia * Bước Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình thực tiễn b Tổ chức thực hiện: * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn ngắn ( đến câu) đề tài tự chọn ? Sau viết xong em cho biết đoạn văn em viết đề tài gì? Chỉ từ ngữ thể tình cảm em đối tượng em lựa chọn để viết? * Bước Thực nhiệm vụ - HS làm nhà - Giáo viên: + Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ; +Theo dõi, nhắc nhở, đôn đốc việc thực HS thấy chậm trễ * Bước Báo cáo kết quả: HS: trình bày sản phẩm/ Nộp sản phẩm qua hệ thống quản lí học tập; GV tổng hợp, lựa chọn sản phẩm tốt để giới thiệu với lớp * Bước Đánh giá kết * Hướng dẫn chuẩn bị bài: Nói nghe: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân ( sgk) ... bé bán diêm? ?? ? A Cha B Mẹ C Cô bé bán diêm D Bà Câu Đề tài truyện ? ?Cô bé bán diêm? ??: A Viết cô bé bán diêm đêm B Viết cô bé bán diêm cô C Viết cô bé bán diêm D Viết mộng tưởng cô bé bán diêm Câu... Truyện “Cơ bé bán diêm? ?? có việc ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chi tiết tiêu biểu truyện ? ?Cô bé bán diêm? ?? ? A Cô bé bán diêm B Cô bé gặp lại bà C Cha cô bé không thương cô bé D Cô bé quẹt diêm mộng... văn : ? ?Cô bé bán diêm? ?? Đề tài Kể cô bé bán diêm đêm giao thừa lạnh giá không bán que diêm Nhân vật Cơ bé bán diêm Sự việc - Cơ bé có hoàn cảnh đáng thương bán diêm đêm giao thừa - Em quẹt diêm