Báođộnglạmdụngglucocorticoid
Prednisolon, Methylprednisolon, Dexamethason… là những tên thuốc ám ảnh cả
bác sĩ lẫn bệnh nhân trong hồ sơ điều trị biến chứng do lạmdụng thuốc kháng
viêm glucocorticoid.
bị hen phế quản từ nhỏ, được bác sĩ kê đơn, dặn tái khám để theo dõi. Nhưng dùng
thuốc vài ngày các triệu chứng thuyên giảm, phụ huynh chắc mẩm đây là thuốc
đặc trị, đặc hiệu nên tiếp tục mua về cho Kh. uống. Kết quả, sau tám năm dùng
Prednisolon, bệnh nhân phải nhập viện trong tình trạng béo phì trầm trọng, riêng
bộ phận sinh dục nam không phát triển, toàn thân xuất hiện nhiều đám sắc tố màu
đen kỳ lạ.
bệnh nhân nội trú tại khoa đang phải vật lộn với 24 loại biến chứng do dùng thuốc,
gây ra 15 loại bệnh nguy hiểm như tăng huyết áp, loét dạ dày – tá tràng, hội chứng
mặt phình giả Cushing, rối loạn tâm thần, chậm phát triển ở trẻ… Riêng các
trường hợp ápxe cơ đều do tiêm bắp K-cort và nấm họng là do dùng thuốc xịt như
Becotide kéo dài.
Tình trạng loãng xương diễn tiến thầm lặng trong một thời gian dài mà không gây
ra triệu chứng nào khiến người bệnh rất khó phát hiện. Chỉ khi xương giòn và gãy,
kiểm tra ngược mới truy cứu ra thủ phạm. Ở bệnh nhân khớp có sử dụng
glucocorticoid thì tỉ lệ bị lún xẹp đốt sống lên đến gần 30%!
mua thuốc không cần đơn đã dẫn đến hiện trạng đáng báo động: hầu hết bệnh nhân
mắc bất kỳ bệnh khớp nào cũng đều sử dụngglucocorticoid như một liệu pháp
chống viêm số 1.
Đặc biệt với bệnh gout, corticoid được chỉ định một cách rất thận trọng nhưng
thực tế, tình trạng sử dụng loại thuốc này trong cộng đồng lại khá phổ biến. Tại
Bệnh viện Bạch Mai, gần 2/3 bệnh nhân gout có tiền sử dùng corticoid và 1/4
trong số đó sẽ phải tiếp tục phụ thuộc lâu dài vào thuốc này. Tại các nước tiên tiến,
glucocorticoid được chỉ định chặt chẽ trong một số trường hợp điều trị cơn gout
cấp. Bệnh nhân luôn được theo dõi, điều trị dự phòng, không để cơn gout cấp tái
phát nên không cần dùng thuốc nhắc lại.
Song ở VN, bệnh nhân thường không tuân thủ chỉ định của bác sĩ, chế độ dinh
dưỡng trong khi mang bệnh quá “vô tư” nên bệnh hay tái phát, thuốc thì thường
xuyên… tự dùng lại. PGS.TS Ngọc Lan chia sẻ thậm chí nhiều bác sĩ tuyến dưới
cũng chỉ định cho bệnh nhân gout dùng glucocorticoid, chủ yếu do chưa chẩn
trúng bệnh, tưởng nhầm là viêm khớp dạng thấp.
Phụ thuộc thuốc cả đời
Glucocorticoid có tác dụng điều trị triệu chứng, cho thấy ngay hiệu quả, nên bệnh
nhân hay chủ động kéo dài thời gian sử dụng đơn thuốc, điều trị đến vài ba năm,
tự dùng thuốc mỗi khi sưng đau khớp, tự điều chỉnh liều lượng theo tình trạng
viêm, rồi ngừng đột ngột ngay khi hết đau.
Điều này rất nguy hiểm, vì sau một đợt dùng kéo dài (từ một tháng trở lên), bệnh
nhân ngừng thuốc bất ngờ rất dễ bị suy thượng thận cấp và đối mặt với nguy cơ tử
vong cao. 7,7% bệnh nhân gout và 18% bệnh nhân cơ xương khớp có dùng
glucocorticoid đang phải hứng chịu biến chứng nặng nề này.
Theo ThS.BS Nguyễn Thị Nga, dùngglucocorticoid đều đặn sẽ khiến tuyến
thượng thận lười hoạt động. Đến khi ngừng thuốc, tuyến thượng thận sẽ tiếp tục ỷ
lại, không sản xuất đủ cortisol – loại hormon cân bằng điện giải, khiến cơ thể luôn
trong tình trạng mệt mỏi, nôn nao, không muốn ăn uống, thể trạng sụt giảm nhanh
chóng. Những bệnh nhân này sau khi vào viện đều buộc phải tiếp tục dùng
corticoid nhằm tránh tai biến suy thượng thận. Không ít người trong số này đã
buộc phải dùng corticoid suốt đời như liệu pháp hormon thay thế.
. Báo động lạm dụng glucocorticoid
Prednisolon, Methylprednisolon, Dexamethason… là những. nhân khớp có sử dụng
glucocorticoid thì tỉ lệ bị lún xẹp đốt sống lên đến gần 30%!
mua thuốc không cần đơn đã dẫn đến hiện trạng đáng báo động: hầu hết